Tải bản đầy đủ (.pptx) (37 trang)

Bài thuyết trình báo cáo môi trường ĐBSCL tỉnh kiên giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.79 MB, 37 trang )

Báo Cáo Môi Trường ĐBSCL
Tỉnh Kiên Giang


Nội dung báo cáo
I.

Giới thiệu về tỉnh Kiên Giang

II. Các vấn đề môi trường đặc trưng cơ bản của tỉnh.
III. Một số dự án môi trường tỉnh.
IV. Kết luận và kiến nghị


I. Giới Thiệu Về Tỉnh Kiên Giang
1/ Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên
- Là tỉnh thuộc vùng ĐBSCL: Phía
Bắc giáp Campuchia, Phía Nam giáp
tỉnh Cà Mau và Bạc Liêu ,Phía Đông
và Đông Nam giáp tỉnh An Giang,
thành phố Cần Thơ và tỉnh Hậu Giang,
Phía Tây giáp Vịnh Thái Lan
- Toa độ: 9˚50’11”B 105˚07’32” Đ
- Mật độ

274 người/km²

- Kiên Giang có 1 thành phố, 1 thị xã,
13 huyện
- Dân số có 1.688.228 người ( tính
đến 2009).




1/ Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên
Địa hình: đồng  bằng,  đồi 
núi  và  biển.  Ở  phần  đất 
liền,  địa  hình  tương  đối 
bằng  phẳng,  thấp  dần  từ 
Đông  Bắc  xuống  Tây  Nam, 
chia  thành  4  vùng  tiểu 
vùng địa hình: vùng tứ giác 
Long Xuyên, vùng Tây sông 
Hậu, vùng U Minh Thượng 
và vùng đảo và hải đảo. 

Khí hậu: nhiệt đới gió
mùa, nóng ẩm quanh năm,
lượng mưa trung bình
2.146,8mm, không chịu
ảnh hưởng trực tiếp của
bão. Nhiệt độ tb 26,4280C.


1/ Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên
Các nguồn tài nguyên thiên nhiên
Tài nguyên Đất
- Phù hợp cho phát triển nông lâm nghiệp và
nuôi trồng thủy sản, với tổng diện tích đất tự
nhiên là 634.627,21ha, gồm các nhóm đất:
+ Đất nông nghiệp: 575.697,49ha, chiếm
90,71% đất tự nhiên.

+ Đất phi nông nghiệp: 53.238,38ha, chiếm
8,39% diện tích tự nhiên.
+ Đất chưa sử dụng: 5.691,34ha, chiếm
0,90% diện tích tự nhiên.
+ đất có mặt nước ven biển: 13.781,11ha (là
chỉ tiêu quan sát không tính vào diện tích đất
tự nhiên).


1/ Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên
Các nguồn tài nguyên thiên nhiên
Tài nguyên nước
-  Nguồn  nước  mặt  khá  dồi  dào,  nhưng 
đến  mùa  phần  lớn  nước  mặt  đều  bị 
nhiễm phèn mặn, do vị trí ở cuối nguồn 
nước  ngọt  của  nhánh  sông  Hậu,  nhưng 
lại ở đầu nguồn nước mặn của vịnh Rạch 
Giá. 
-  Có  3  con  sông  chảy  qua:  sông  Cái  Lớn 
(60km),  sông  Cái  Bé  (70km)  và  sông 
Giang Thành (27,5km) và hệ thống kênh 
rạch chủ yếu để tiêu nước về mùa lũ và 
giao  thông  đi  lại,  đồng  thời  có  tác  dụng 
tưới nước vào mùa khô.


1/ Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên
Các nguồn tài nguyên thiên nhiên

Tài nguyên biển

- Có 200km bờ biển với ngư trường khai thác thủy sản rộng 63.290km2. 
- Có 143 hòn đảo, trong đó có 43 hòn đảo có dân cư sinh sống; nhiều cửa 
sông, kênh rạch đổ ra biển, tạo nguồn  thức ăn tự nhiên phong phú cung 
cấp cho các loài hải sản cư trú và sinh sản, là ngư trường khai thác trọng 
điểm của cả nước. 
- Theo điều tra của Viện Nghiên cứu Biển Việt Nam, vùng biển ở đây có trữ 
lượng  cá,  tôm  khoảng  500.000  tấn,  trong  đó  vùng  ven  bờ  có  trữ  lượng 
chiếm  56%  và  trữ  lượng  cá  tôm  ở  tầng  nổi  chiếm  51,5%,  khả  năng  khai 
thác cho phép bằng 44% trữ lượng.Bên cạnh đó còn có mực, hải sâm, bào 
ngư, trai ngọc, sò huyết,... với trữ lượng lớn, điều kiện khai thác thuận lợi. 
Ngoài  ra,  tỉnh  đã  và  đang  thực  hiện  dự  án  đánh  bắt  xa  bờ  tại  vùng  biển 
Đông Nam bộ có trữ lượng trên 611.000 tấn với sản lượng cho phép khai 
thác 243.660 tấn chiếm 40% trữ lượng.


1/ Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên
Các nguồn tài nguyên thiên nhiên

Tài nguyên biển


1/ Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên
Các nguồn tài nguyên thiên nhiên

Tài nguyên khoáng sản
- Nguồn khoáng sản dồi dào bậc nhất ở vùng ĐBSCL.
- Xác định được 152 điểm quặng và mỏ của 23 loại khoáng sản thuộc
các nhóm như: nhóm nhiên liệu (than bùn), nhóm không kim loại (đá
vôi, đá xây dựng, đất sét…), nhóm kim loại (sắt, laterit sắt…), nhóm
đá bán quý (huyền thạch anh - opal…), trong đó chiếm chủ yếu là

khoáng sản không kim loại dùng sản xuất vật liệu xây dựng, xi măng.
Theo điều tra của Liên đoàn Địa chất, trữ lượng đá vôi trên địa bàn
tỉnh khoảng hơn 440 triệu tấn. Theo quy họach của tỉnh, trữ lượng đá
vôi cho khai thác sản xuất vật liệu xây dựng là 255 triệu tấn, đảm bảo
đủ nguyên liệu cho các nhà máy xi măng, với công suất 3 triệu
tấn/năm trong thời gian khoảng 50 năm.


2/ Điều kiện kinh tế xã hội
Kinh tế:
Ngành nông-lâm-thủy sản:
+Sản lượng lúa năm 2008 đạt 3.387.234 tấn,
tăng 1.199.241 tấn so với năm 2001.
+ Nuôi trồng thủy sản phát triển khá nhanh,
năm 2008 diện tích nuôi trồng 107.523ha, sản
lượng 110.230 tấn, so với năm 2001 diện tích
tăng 2,9 lần và sản lượng tăng 6,5 lần. Riêng
diện tích tôm nuôi đạt 81.255ha, sản lượng
28.601 tấn, trong đó nuôi tôm công nghiệp và
bán công nghiệp 1.428ha tập trung chủ yếu ở
vùng tứ giác Long Xuyên.
+Sản lượng khai thác tăng từ 311.618 tấn
năm 2006 lên 318.255 tấn năm 2008.


2/ Điều kiện kinh tế xã hội
Công nghiệp: 
+Sản lượng sản xuất xi măng năm 
2008 đạt trên 4.605.000 tấn tăng 
gấp 2 lần năm 2001.

+ Chế biến thủy sản thu hút 
nhiều doanh nghiệp trong và 
ngoài tỉnh đầu tư vào khu cảng 
cá Tắc Cậu, công suất trên 
114.764 tấn với công nghệ hiện 
đại.


2/ Điều kiện kinh tế xã hội
Các khu công nghiệp (KCN):
+ KCN Thạnh Lộc, huyện Châu
Thành (250ha)
+ KCN Thuận Yên, thị xã Hà Tiên
(141ha)
+ KCN Tắc Cậu, huyện Châu
Thành (68ha)
+ KCN Xẻo Rô, huyện An Biên,
diện tích 200ha; KCN Kiên Lương
II, huyện Kiên Lương, diện tích
100ha


2/ Điều kiện kinh tế xã hội
Thương mại-dịch vụ
+ Kim ngạch xuất khẩu 2008 đạt 491
triệu USD bằng 4,5 lần năm 2001.
+ Lượng khách du lịch tăng nhanh từ
1.182.908 năm 2001 lên 3.450.000
lượt khách năm 2008.
+ Số cơ sở kinh doanh du lịch cũng

tăng đáng kể, nhiều dự án du lịch đã
và đang triển khai đầu tư. +Năng lực
vận tải đường không, đường bộ,
đường thủy tăng nhanh về số lượng,
chất lượng phục vụ tăng cao.


2/ Điều kiện kinh tế xã hội

- Y tế có nhiều bệnh viện
như BVĐK Kiên Giang,
BVĐK Kiên Lương,
BVĐK huyện Vĩnh Thuận, U
Minh Thượng, Phú Quốc,
Giang Thành..;


2/ Điều kiện kinh tế xã hội
Nhân lực:
- Tổng số lao động và nguồn lao động phân theo trình độ
921.396 người
- Có 5 cơ sở đào tại: Trường Cao đẳng cộng đồng Kiên Giang,
Trường Cao đẳng Sư phạm Kiên Giang, Trường Cao đẳng kinh
tế - kỹ thuật Kiên Giang, Trường Cao đẳng Y tế Kiên Giang,
Trường Trung cấp nghề Kiên Giang.


II. Các vấn đề môi trường đặc trưng:
Ô nhiễm khói bụi từ nhà máy
xi măng ( huyện Kiên Lương 

tỉnh KG) :
Hàng chục ngàn dân sống
trong khu vực các nhà máy
ximăng trên địa bàn huyện
Kiên Lương (Kiên Giang) khổ
sở vì khói bụi thải ra. Không
chỉ mắc các chứng bệnh về
đường hô hấp, mà khói, bụi
còn làm thay đổi cuộc sống của
người dân nơi đâ

Khói bụi từ một nhà máy ximăng bao trùm
khu dân cư


II. Các vấn đề môi trường đặc trưng
Ô nhiễm làng nghề Kiên Giang

Làng nghề sản xuất vôi xã Hòa
Điền, huyện Kiên Lương của tỉnh
Kiên Giang đang gây ô nhiễm môi
trường nghiêm trọng, nhưng thiếu
những giải pháp ngăn chặn, khắc
phục hữu hiệu gây ảnh hưởng đến
đời sống cộng đồng, dân cư.


II. Các vấn đề môi trường đặc trưng
Ô nhiễm môi trường biển
Vùng biển Kiên Giang có diện tích 

hơn  63.000  km  vuông,  với  bờ 
biển  dài  gần  200  km  và  143  hòn 
đảo,  trong  đó,  41  đảo  có  cư  dân 
sinh sống. Vùng biển này đang có 
nguy  cơ  bị  ô  nhiễm  môi  trường 
làm suy giảm đa dạng sinh học và 
tài nguyên biển, mà nguyên nhân 
chủ  yếu  do  các  nguồn  gây  ô 
nhiễm  chưa  được  quản  lý,  kiểm 
soát, xử lý

Số lượng tàu đánh cá lớn trên địa bàn
tỉnh Kiên Giang đang là một trong
những nguyên nhân đe dọa gây ô
nhiễm môi trường biển (Ảnh: K.V)


II. Các vấn đề môi trường đặc trưng
Kiên Giang có hơn 385 km bờ sông, bờ biển bị sạt lở
Điển hình làtuyến bờ biển dài hơn 200km 
từ Mũi Nai đến Tiểu Dừa tiếp giáp với tỉnh 
Cà  Mau  có  nhiều  đoạn  bị  sạt  lở  gần  đến 
chân đê quốc phòng. Nguyên nhân do ảnh 
hưởng  của  BĐKH,  nước  biển  dâng  và 
nhiều tác động bất lợi khác …Bên cạnh đó, 
đai  rừng  ngập  mặn  phòng  hộ  ven  biển 
mỏng  và  nhiều  đoạn  rừng  mất  đi,  không 
còn  khả  năng  phòng  hộ  bảo  vệ,  làm  giảm 
cường  độ  của  sóng  biển  đánh  mạnh  vào 
bờ.  Tình  trạng  khai  thác  đánh  bắt  ven  bờ 

vừa  gây  suy  kiệt  nguồn  lợi  thủy  sản,  vừa 
ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường 
sinh  thái  rừng,  biển  ven  bờ  làm  mất  khả 
năng tái tạo, phục hồi của rừng phòng hộ.

Ảnh minh họa: baoanhdatmui.vn


II. Các vấn đề môi trường đặc trưng
Ô nhiễm môi trường như: xả nước thải, chất thải chưa xử
lý ra bên ngoài
Tại  xã  Bình  An  (huyện  Châu  Thành),  7  xí 
nghiệp  sản  xuất chế  biến  bột  cá  trong  quá 
trình hoạt động sử dụng trấu làm nhiên liệu 
đốt, bụi tro phát tán tràn lan; xả nước thải 
vượt  tiêu  chuẩn,  quy  chuẩn  kỹ  thuật  về 
chất  thải  ra  môi  trường…  vi  phạm  các  quy 
định  của  pháp  luật  về  bảo  vệ  môi  trường. 
Khu  công  nghiệp  cảng  cá  Tắc  Cậu  (Châu 
Thành), phần lớn các doanh nghiệp đều gây 
ô nhiễm môi trường như: xả nước thải, chất 
thải chưa xử lý ra bên ngoài, không lập đề 
án chi tiết bảo vệ và giám sát môi trường. 
Ảnh minh họa (Nguồn Internet)


II. Các vấn đề môi trường đặc trưng

KCN cảng cá Tắc Cậu luôn trong
tình trạng ô nhiễm môi trường.


Tại  KCN  cảng  cá  Tắc  Cậu  (huyện  Châu 
Thành),  phần  lớn  các  doanh  nghiệp 
cũng gây ÔNMT: xả nước thải, chất thải 
chưa xử lý ra  bên  ngoài;  không  lập  đề 
án  chi  tiết  bảo  vệ  và  giám  sát  môi 
trường.Qua  thanh-kiểm  tra,  ngành 
chức  năng  tỉnh  đã  xử  phạt  các  doanh 
nghiệp này hơn 2 tỉ đồng, bắt buộc có 
biện pháp khắc phục ngay những hành 
vi vi phạm gây ÔNMT, ảnh hưởng đến 
đời  sống,  sản  xuất  và  sức  khỏe  của 
người  dân.  Các  ngành  chức  năng  sẽ 
tiến  hành  phúc  tra,  kiểm  tra  việc  thực 
hiện  kết  luận  thanh  tra  và  quyết  định 
xử phạt, sẽ xử lý nghiêm theo quy định 
của pháp luật nếu tiếp tục vi phạm.


II. Các vấn đề môi trường đặc trưng
Ô nhiễm nước:
Kênh 31 có chiều dài hơn 1.500m đi qua
địa bàn Khu phố 4, Khu phố 6, phường An
Hòa, thành phố Rạch Giá, con kênh này
hình thành hàng chục năm nay. Trước đây
chỉ phục vụ cho tưới tiêu, sản xuất nông
nghiệp và dân sinh. Nhưng từ khi các cơ sở
chế biến hải sản mọc lên tự phát tại đây,
bao nhiêu chất thải, nước thải đều đổ trực
tiếp ra đây nhanh chóng gây ô nhiễm môi

trường trầm trọng. Khi thời tiết khô- nóng
thất thường, mùi hôi thối bốc lên nồng nặc,
nước thải bị ứ động, sinh sôi ruồi nhặng,
làm cho người dân rất khó sống, có hộ vì
mùi hôi thối và cảnh ô nhiễm này đành bỏ
nhà đi nơi khác.

Ảnh minh họa
( dancukiengiang.gov.vn)


II. Các vấn đề môi trường đặc trưng
Ngoài ra còn có ô nhiễm khác:
1.Ô nhiễm từ canh tác lúa
2.Ô nhiễm từ nuôi trồng thủy sản
3.Ô nhiễm từ phát triển du lịch
4.Ô nhiễm từ lắng đọng trầm tích biển.
5.Ô nhiễm từ nuôi chim yến


II. Các vấn đề môi trường đặc trưng
Biện pháp:
+ Trước tình trạng ÔNMT do các công ty chế biến thủy sản, nhà máy sản xuất xi
măng, khai thác khoáng sản gây ra trên địa bàn chậm khắc phục, ảnh hưởng bất lợi
đến sức khỏe và đời sống nhân dân, các ngành chức năng tỉnh Kiên Giang đã tiến
hành kiểm tra và xử lý.
+ Các ngành chức năng ở Kiên Giang cũng đã thanh tra, kiểm tra 13 đơn vị khai
thác đá khu vực xử phạt tổng số tiền gần 2,6 tỷ đồng về vi phạm bảo vệ môi trường,
khói bụi gây ô nhiễm không khí, ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe, đời sống người
dân, làm hư hỏng các tuyến đường giao thông trong khu vực, mức phạt cao nhất đối

với một đơn vị hơn 1,5 tỷ đồng và buộc các đơn vị này khắc phục những hành vi vi
phạm trong thời gian 60 ngày và nâng cấp, sửa chữa hoàn thành các tuyến đường
giao thông bị hư hỏng trong năm 2015. Ngoài ra, Cảnh sát Môi trường còn kiểm tra,
xử phạt các doanh nghiệp khai thác đá hàng chục vụ vi phạm bảo vệ môi trường.
+ Năm 2014, tỉnh đã chi 81 tỷ đồng cho việc xử lý rác thải ở các khu đô thị, tạo
cảnh quan môi trường xanh - sạch - đẹp; tranh thủ nguồn vốn của Trung ương thêm
30 tỷ đồng xử lý các cơ sở ô nhiễm môi trường nghiêm trọng là xử lý nước thải
Bệnh viện Kiên Lương, Bệnh viện Phú Quốc và bãi rác Phú Quốc.


III.Một số dự án môi trường tỉnh

Để hưởng ứng Ngày Nước thế giới năm 2014, Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang đã
tổ chức tuyên truyền cho cộng đồng hiểu rõ hơn về vai trò của tài nguyên nước, để người dân ý
thức
được06/3/2015
tài nguyên nước
là tàinguyên
sản vô cùng
quý
giá để kế hoạch sử dụng tiết kiệm, hiệu quả
Ngày
Sở
Tài

Môi
ngay hôm nay đó là động lực tăng trưởng xanh cho chúng ta và thế hệ sau này.

trường Kiên Giang ban hành Công văn
số 113/STNMT-TNN về việc tổ chức

các hoạt động hưởng ứng Ngày Nước
thế giới năm 2015. Các quốc gia trên
thế giới chọn ngày 22/3 hàng năm tổ
chức các hoạt động kỷ niệm nhằm kêu
gọi sự quan tâm của toàn thế giới về
tầm quan trọng của tài nguyên nước.


×