Tải bản đầy đủ (.ppt) (44 trang)

PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO Ở CÁC KHU CÔNG NGHIỆP QUA NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT KHU CÔNG NGHIỆP THỤY VÂN, THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ, TỈNH PHÚ THỌ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (692.99 KB, 44 trang )

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC I

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số
: 60340410
PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO Ở CÁC
KHU CÔNG NGHIỆP QUA NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT
KHU CÔNG NGHIỆP THỤY VÂN, THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ,
TỈNH PHÚ THỌ

NGUYỄN THỊ HUỆ
HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : GS.TS. ĐẶNG ĐÌNH ĐÀO

HÀ NỘI - 2015


MỞ ĐẦU
LÝ DO CHỌN ĐỀTÀI
 1- Số lượng và chất lượng lao động trong khu công nghiệp còn hạn chế, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao.
 2- Tỷ lệ người lao động qua đào tạo còn thấp chủ yếu là lao động phổ thông
 3- Một bộ phận lao động đã qua đào tạo nhưng còn hạn chế về kĩ năng lao động, hiểu biết pháp luật, ý thức, tác
phong nghề nghiệp
 4- Vấn đề môi trường trong các khu công nghiệp có nhiều bức xúc


MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI
Mục tiêu
Đánh giá thực trạng và đề xuất được các giải pháp có tính khả thi
nhằm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở khu công nghiệp


Thụy Vân, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ.
Nhiệm vụ
- Phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng NNL và nguồn nhân lực
CLC ở Khu công nghiệp Thụy Vân, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú
Thọ, đề xuất một số phương hướng, giải pháp quản lý, sử dụng, phát
triển NNL chất lượng cao ở Khu công nghiệp Thụy Vân và những vấn
đề đặt ra hiện nay.
- Nhận diện các nhân tố và nội dung phát triển nguồn nhân lực chất
lượng cao cho khu công nghiệp.
- Đề xuất phương hướng và giải pháp phát triển nguồn nhân lực
chất lượng cao cho khu công nghiệp Thụy Vân tỉnh Phú Thọ.


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về nguồn nhân lực chất lượng
cao ở Khu công nghiệp Thụy Vân, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ.
Phạm vi nghiên cứu
Nguồn nhân lực chất lượng cao Khu công nghiệp Thụy Vân, thành phố Việt
Trì, tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2005 – 2014 và tầm nhìn đến 2020.
KẾT CẤU LUẬN VĂN
1- Cơ sở lý luận cơ bản về nguồn nhân lực chất lượng cao ở Khu công nghiệp
2- Thực trạng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Khu công nghiệp Thụy
Vân, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ
3- Phương hướng và giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Khu
công nghiệp Thụy Vân đến năm 2020
Sau đây là những kết quả nghiên cứu chính của luận văn


CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC
CHẤT LƯỢNG CAO Ở KHU CÔNG NGHIỆP
 1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT
LƯỢNG CAO Ở KHU CÔNG NGHIỆP
1. 1.1. Khái niệm nguồn nhân lực Chất lượng cao
1.1.2. Các tiêu thức xác định nguồn nhân lực chất lượng cao
1.1.2.1. Năng lực về thể chất (thể lực) của nguồn nhân lực
Bảng 1.1: Chiều cao và cân nặng của người Việt Nam so
Tuổi

Nam
10
15
Nữ
10
15

Chiều cao (mét)

Cân nặng (kg)

Việt Nam

Tiêu chuẩn

Việt Nam

Tiêu chuẩn

2001


WHO

2001

WHO

1,328
1,607

1,322
1,698

27,38
46,66

31,3
56,7

1,339
1,527

1,383
1,618

27,23
42,76

32,5
53,7


Nguồn: Viện Khoa học Thể dục thể thao


Bảng 1.2: Một số chỉ tiêu chủ yếu phát triển nhân lực
thời kỳ 2011-2020
Chỉ tiêu
I. Nâng cao trí lực và kỹ năng lao động
1. Tỷ lệ lao động qua đào tạo (%)
2.Tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề (%)
3. Số sinh viên ĐH, CĐ trên 10.000 dân (sinh viên)
4. Số trường dạy nghề đạt đẳng cấp quốc tế (trường)
5. Số trường ĐH xuất sắc trình độ quốc tế (trường)
6. Nhân lực có trình độ trong các lĩnh vực đột phá (người)
- Quản lý nhà nước, hoạch định chính sách và luật quốc tế
- Giảng viên ĐH, CĐ
- Khoa học - Công nghệ
- Y tế, chăm sóc sức khỏe
- Tài chính - Ngân hàng
- Công nghệ thông tin

Năm 2010

Năm 2015

Năm 2020

40,0
25,0
200

-

55,0
40,0
300
5
-

75,0
55,0
400
>10
>4

15.000
77.500
40.000
60.000
70.000
180.000

18.000
100.000
60.000
70.000
100.000
350.000

20.000
160.000

100.000
80.000
120.000
550.000

Nguồn: Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực Việt Nam đến năm 2020
1.1.2.2. Năng lực tinh thần (trí lực)
1.1.2.3. Kinh nghiệm sống, năng lực hiểu biết thực tiễn, phẩm chất
đạo đức, thái độ và phong cách làm việc của người lao động


1.13. Nguồn nhân lực chất lượng cao ở khu công nghiệp và các
nhân tố ảnh hưởng
1.1.3.1 Nguồn nhân lực chất lượng cao ở khu công nghiệp
1.1.4. Vai trò của nguồn nhân lực chất lượng cao với phát
triển khu công nghiệp
1.1.4.1. Vai trò của NNL chất lượng cao ở khu công nghiệp
a. Nhân lực chất lượng cao góp phần phát triển ứng dụng khoa học
- công nghệ, tăng năng suất lao động
b. Nhân lực chất lượng cao góp phần phát triển ngành công nghiệp
hiện đại, có giá trị gia tăng cao hiện đại hoá nền kinh tế.
c. Góp phần vào chuyển dịch cơ cấu ngành trong các khu công
nghiệp theo hướng hiện đại
1.1.4.2. Yêu cầu mới đặt ra đối với phát triển nhanh nguồn nhân
lực chất lượng cao ở khu công nghiệp hiện nay


1.2. NỘI DUNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO
1.2.1. Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao
1.2.2. Nội dung phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao

1.2.2.1. Xây dựng kế hoạch phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao
1.2.2.2. Khai thác nguồn nội bộ của tổ chức
1.2.2.3. Phát triển từ nguồn cung của thị trường
Bảng 1.3. Phân biệt tuyển dụng thông thường và tuyển dụng để thu hút và
duy trì nhân lực chất lượng cao
Tiêu chí

Tuyển dụng thông thường
Tuyển dụng là việc thuê lao động vào
làm việc cho tổ chức và được tổ chức
trả lương, nếu làm tốt sẽ tiếp tục thuê
Quan niệm về tuyển dụng tiếp. Tổ chức là người lựa chọn lao
(mối quan hệ giữa người động, người lao động đáp ứng được
điều kiện thì sẽ được chọn.
lao động và tổ chức)

Mô hình thuê nhân viên
Hồ sơ nhân viên

Phương thức tuyển dụng

Chỉ tập trung vào mô hình tuyển dụng

Dựa vào chức năng, kỹ năng để đánh
giá ứng viên
Tập trung vào tốc độ và khả năng
lấp đầy các vị trí
Dựa trên các sự kiện để đánh giá

Tuyển dụng thu hút và giữ chân nhân viên

Tuyển dụng là việc thu hút lao động có chất lượng cao vào
làm việc cho tổ chức, do vậy nếu tổ chức đáp ứng được
những điều kiện của người lao động thì họ sẽ thi tuyển vào
làm việc và gắn bó với tổ chức. Khi không còn cảm thấy phù
hợp người lao động sẽ ra đi, điều này cũng đồng nghĩa với
việc người lao động không lựa chọn tổ chức nữa. Và tổ chức
phải chuẩn bị cho việc lao động rời bỏ doanh nghiệp và có
biện pháp để thu hút và duy trì nguồn nhân lực chất lượng
cao của mình
Sử dụng tất cả các mô hình tuyển dụng
Dựa vào chức năng, kỹ năng và sự thích hợp để đánh giá ứng
viên
Tập trung vào quan hệ giữa nhân viên và ông chủ (tổ
chức). Tập trung vào sự phù hợp và gắn bó của nhân
viên với tổ chức để đưa ra quyết định tuyển dụng.
Dựa trên quá trình hoạt động để đánh giá
-


1.3. NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN NGUỒN
NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO Ở CÁC KHU CÔNG NGHIỆP
1.3.1. Những yếu tố bên ngoài
* Yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh và đất nước thời kỳ đẩy mạnh
công nghiệp hoá, hiện đại hoá
* Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế
* Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại
* Cạnh tranh giữa các khu công nghiệp trong nước
* Phát triển hệ thống giáo dục và đào tạo.
•Sự tác động của các chính sách vĩ mô của Nhà nước tới chất lượng nguồn
nhân lực ở khu công nghiệp

1.3.2. Những yếu tố bên trong
- Quan điểm của người đứng đầu tổ chức về việc phát triển và duy trì nhân
lực chất lượng cao. Nếu người lãnh đạo quan tâm đến hoạt động phát triển và
duy trì nhân lực chất lượng cao của tổ chức cũng đồng nghĩa với việc sẽ đưa ra
các chính sách, chế độ, chương trình hành động để phát triển nguồn nhân lực
chất lượng cao và tăng cường sự gắn bó của nguồn nhân lực này với tổ chức.


1.3. NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN NGUỒN
NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO Ở CÁC KHU CÔNG NGHIỆP

- Khi người đứng đầu tổ chức đã có quan điểm quan tâm đến hoạt
động phát triển và duy trì nguồn nhân lực chất lượng cao của tổ chức,
thì việc quyết định đến thành công của ý tưởng đó chính là hoạt động
thừa hành quan điểm của người đứng đầu
- Quy mô và cơ cấu của tổ chức ảnh hưởng đến hiệu quả của hoạt
động phát triển và duy trì nhân lực chất lượng cao của tổ chức. Với tổ
chức có quy mô lớn cũng đồng nghĩa với nguồn phát triển nhân lực chất
lượng cao bên trong tổ chức phong phú song cũng gây khó khăn cho
hoạt động duy trì nhân lực chất lượng cao do đặc thù của từng ngành
nghề, từng lĩnh vực và từng cá nhân là khác nhau, do vậy hoạt động duy
trì cũng gặp nhiều khó khăn trong việc đưa ra được những chính sách
chung cho tất cả các đối tượng, đồng thời phải lưu ý đến từng trường
hợp cá biệt cụ thể. Quy mô của doanh nghiệp trải rộng trên các vùng địa
lý cũng gây khó khăn cho hoạt động thu hút và duy trì nhân lực chất
lượng cao của tổ chức.


1.3. NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN NGUỒN
NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO Ở CÁC KHU CÔNG NGHIỆP


- Các hoạt động quản trị nhân sự có liên quan của tổ chức cũng ảnh
hưởng trực tiếp đến hoạt động phát triển và duy trì nguồn nhân lực chất
lượng cao. Đầu tiên kể đến đó là hoạt động thiết kế và phân tích công
việc, tiếp đến là hoạt động đánh giá thực trạng chất lượng nguồn nhân lực
nói chung và nhân lực chất lượng cao của tổ chức. Kết quả của các hoạt
động trên là “gốc rễ” - cơ sở, căn cứ để tiến hành các hoạt động phát triển
và duy trì nguồn nhân lực chất lượng cao của tổ chức. “Rễ” có chắc chắn
thì cây mới có thể phát triển khỏe mạnh và đơm hoa kết trái. Do vậy rất
cần tiến hành một cách có khoa học, bài bản các hoạt động nói trên để có
nền tảng vững chắc cho các hoạt động phát triển và duy trì nguồn nhân
lực chất lượng cao của tổ chức.
Để thực hiện tốt hoạt động phát triển và duy trì nhân lực chất lượng cao
của tổ chức, thì trước tiên cần phải nắm được các yếu tố tác động đến
hoạt động đó, hiểu được cơ chế tác động của các nhân tố đó để có biện
pháp giảm những tác động tiêu cực. Giúp tổ chức chủ động trong hoạt
động phát triển và duy trì nhân lực chất lượng cao của mình.


CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC
CHẤT LƯỢNG CAO Ở KHU CÔNG NGHIỆP THỤY
VÂN, THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ, TỈNH PHÚ THỌ
2.1. KHÁI QUÁT VỀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT
TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆP THỤY VÂN TỈNH PHÚ THỌ
2.1.1. Điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội tác động đến nguồn
nhân lực chất lượng cao ở khu công nghiệp Thụy Vân
2.1.1.1. Điều kiện tự nhiên
Tỉnh Phú Thọ có diện tích tự nhiên 3532,5 km2, với 13 đơn vị hành
chính (1 thành phố Việt Trì,1 thị xã Phú Thọ và 11 huyện), có tuyến

quốc lộ số 2, 32, tuyến đường sắt Hà Nội - Lào Cai đi qua và tuyến
đường cao tốc Xuyên Á Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng là
cầu nối giữa tỉnh Vân Nam (Trung Quốc).


2.1.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội
- Về kinh tế: Tốc độ tăng trưởng bình quân của tỉnh Phú Thọ 5
năm (2005-2010) đạt 10,6 % năm 2013 là 6,43%; Cơ cấu kinh tế
chuyển dịch hợp lý, năm 2013, tỷ trọng GDP khu vực Nông, lâm
nghiệp trong tổng GDP của tỉnh chiếm 27,43 %, Công nghiệp và
xây dựng đạt 40,90%, Dịch vụ đạt 31,67. Tổng số vốn huy động 5
năm đạt 29,9 nghìn tỷ, tăng bình quân 21,4%/năm. Năm 2013 tổng
vốn huy động là 13.148.555 triệu đồng.

Năm 2010

Năm 2005

Năm 2013


Bảng 2.1: Lao động và cơ cấu lao động phân theo ngành
kinh tế
Đơn vị tính: Nghìn người
Chỉ tiêu

Năm 2005

Năm 2010


Năm 2013

Tổng số lao động (người)

662,5

700,0

728.2

Nông nghiệp - Lâm nghiệp

482,8

448,8

434,4

Công nghiệp - Xây dựng

89,2

131,5

150,9

Dịch vụ

90,5


119,7

142,9

Nông nghiệp - Lâm nghiệp

72,87

64,11

59,65

Công nghiệp - Xây dựng

13,46

18,78

20,72

Dịch vụ

13,66

17,1

19,63

Cơ cấu lao động giữa các ngành (%)


Từ số liệu bảng trên cho thấy cơ cấu lao động giữa các ngành
kinh tế của tỉnh đã có sự chuyển dịch theo hướng tích cực. Lao
động trong ngành nông lâm nghiệp giảm xuống, lao động trong
các ngành công nghiệp - xây dựng và dịch vụ tăng lên.
14


2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển khu công nghiệp
Thụy Vân tỉnh Phú Thọ
Khu Công nghiệp Thụy Vân được quy hoạch xây dựng theo quyết định
số: 836/TTg ngày 7/10/1997 của Thủ tướng Chính phủ về việc thành lập
và phê duyệt Dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh cơ sở hạ tầng KCN
Thụy Vân, tỉnh Phú Thọ, là KCN được thành lập đầu tiên trên địa bàn
tỉnh tạo động lực thúc đẩy ngành Công nghiệp dịch vụ phát triển.
Bảng 2.2 : Tổng hợp các KCN trên địa bàn tỉnh Phú Thọ đến hết năm 2014
Huyện,
STT

TÊN KCN

DTÍCH (ha)

Thành, Thị

1

Trung Hà

400


Tam Nông

306

TP.Việt Trì

2

Thụy
Vân

Ghi chú

Nguồn: Ban quản lý các
KCN tỉnh


2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển khu công nghiệp
Thụy Vân tỉnh Phú Thọ
Hệ thống giao thông nội bộ Khu công nghiệp đã được xây dựng hoàn chỉnh
và được đấu nối đồng bộ vào mạng lưới giao thông của thành phố Việt Trì.
Hệ thống điện lưới sử dụng của KCN Thụy Vân được cung cấp từ mạng
lưới điện quốc gia được đấu nối bằng hệ thống đường dây 35 KV và 22 KV
qua trạm biến áp 2 x 40 MAV - 110/35/ 22.
Mạng lưới cấp nước của thành phố Việt Trì được xây dựng đến tận hàng
rào của từng nhà máy trong KCN. Hệ thống này có công suất cao và ổn định
có khả năng đáp ứng mọi nhu cầu về nước của các Nhà đầu tư. Mạng lưới
thông tin liên lạc của KCN Thụy Vân đã được hoà mạng viễn thông quốc gia
và quốc tế với đầy đủ các dịch vụ viễn thông cơ bản: điện thoại, Fax, Iternet.
Hệ thống này đảm bảo được các tiêu chí cơ bản về tốc độ kết nối, chất lượng

thông tin cung cấp và tính bảo mật.
Cảng nội địa ICD thực hiện mọi thủ tục hải quan ngoài cửa khẩu trong
KCN (thủ tục hải quan tại chỗ), cung cấp các dịch vụ bốc dỡ, vận chuyển
hàng hoá xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp nằm trong KCN. Khu đô thị
mới và khu nhà ở công nhân cũng đang được đầu tư xây dựng đồng bộ để đáp
ứng các nhu cầu về nhà ở cho các Nhà đầu tư và đội ngũ công nhân của DN.


2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển khu công nghiệp
Thụy Vân tỉnh Phú Thọ
Hiện nay tại KCN Thụy Vân có 64 dự án đã được cấp phép đầu tư trong
đó có 52 dự án đang hoạt động hiệu quả có 28 doanh nghiệp FDI 100% vốn
nước ngoài, 36 doanh nghiệp trong nước, tổng số vốn đăng ký là 106,07
triệu USD và 2.197,8 tỷ đồng, tỷ lệ lấp đầy 77,23%.
Các doanh nghiệp đầu tư trong KCN Thụy Vân rất đa dạng, bao gồm từ
các doanh nghiệp rượu bia, Gạch ceramic, xi măng, Clanhke, thép thành
phẩm, May mặc, Bột Canxit. Với việc không ngừng nâng cao chất lượng
NNL và công nghệ sản xuất, các doanh nghiệp ở KCN đã nâng cao chất
lượng, sức cạnh tranh sản phẩm, tạo được thương hiệu, uy tín trên thị
trường.
Nhìn chung doanh nghiệp trong KCN có trang thiết bị, dây truyền sản
xuất và trình độ công nghệ tương đối tiên tiến, nhất là các doanh nghiệp
FDI. Các doanh nghiệp đã góp phần tạo thêm nhiều năng lực sản xuất mới,
đã tiếp nhận kinh nghiệm quản lý điều hành sản xuất, kỹ thuật và công nghệ
tiên tiến của các nước như Hàn Quốc, Đài Loan vào KCN, điển hình như
các doanh nghiệp TNHH Kee-Eun Vina (giai đoạn mở rộng); Doanh nghiệp
TNHH Jei v.v..


2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển khu công nghiệp

Thụy Vân tỉnh Phú Thọ
KCN Thụy Vân hiện có 64/69 dự án đầu tư vào các KCN, Cụm Công
nghiệp của toàn tỉnh (chiếm 92,7%) trong những năm qua có tốc độ phát
triển nhanh, thu hút được nhiều dự án vào đầu tư và hoạt động sản xuất kinh
doanh. Hầu hết các dự án FDI và DDI có quy mô lớn đều nằm trong KCN
Thụy Vân, đặc biệt là các doanh nghiệp FDI 28/28 dự án FDI của tỉnh, đã
góp phần rất quan trọng vào tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh
tế của tỉnh, góp phần quan trọng vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội,
đảm bảo an ninh quốc phòng, sớm đưa Phú Thọ thoát khỏi tỉnh nghèo.
Bảng 2.3: Một số chỉ tiêu đóng góp của các dự án đầu tư trực tiếp vào
KCN Thụy Vân giai đoạn 2006 - 2014
Năm
Chỉ tiêu
1

Đơn vị tính

2006

2008

Tỉ đồng

969,8

2839,2

Nghìn USD

22.193,84


155.043,82

2

3

2009

2010

GTSXCN (CĐ 1994)
3262,5
3548,1
Giá trị kim ngạch XK
156.631,49

165.091,52

2012

2013

3.973,7

4.450,6 5.029,1

184.901,9

2014


207.090,
1

234.011,8

684.225,
6

766.332,0

Nộp ngân sách
Tr đồng

166.190

380.503

400.197

555.378

610.915,8

Nguồn: Ban quản lý các KCN tỉnh


2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển khu công nghiệp
Thụy Vân tỉnh Phú Thọ
Số liệu từ bảng trên cho thấy: giá trị sản xuất công nghiệp của KCN

Thụy Vân không ngừng tăng trưởng, năm 2006 giá trị sản xuất công
nghiệp theo giá cố định 1994 mới đạt 969,8 tỷ đồng, đến năm 2010 là
3548,1tỷ đồng, tăng 366 % so với năm 2006, chiếm 89, 63% tổng giá trị
sản xuất công nghiệp - xây dựng (3958.8 tỷ đồng) của tỉnh. Bên cạnh
đó, nhiều dự án mới đi vào hoạt động đã góp phần tăng giá trị sản xuất
ngành công nghiệp. Năm 2014 là 5.029,1 tỷ đồng.
- Về kim ngạch xuất khẩu: năm 2006 - 2014 giá trị kim ngạch xuất
khẩu của các doanh nghiệp trong các KCN đạt 1.191 triệu USD với tốc
độ tăng bình quân 25%/năm, trong đó doanh nghiệp FDI đạt 10.719
triệu USD, chiếm trên 90% tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu của tỉnh.


2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển khu công nghiệp
Thụy Vân tỉnh Phú Thọ
- Số thu nộp ngân sách hàng năm từ KCN chủ yếu là từ các loại thuế
như thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá
nhân, thuế xuất nhập khẩu, thuế môn bài...Chỉ tính riêng từ năm 2006
đến năm 2014 tổng số thu ngân sách từ KCN Thụy Vân là 3.773.640
triệu đồng. Đây là số thu rất lớn cho ngân sách, số thu ngân sách chiếm
85,65% tổng thu ngân sách của tỉnh.
- Về giải quyết việc làm: Trong giai đoạn 2006 -2014 tổng số lao động
làm việc trong KCN Thụy Vân là 20.991 lao động làm việc trong các
KCN của tỉnh, chiếm 90,65%, trong đó lao động làm việc trong doanh
nghiệp FDI là 18.841 lao động và có 250 lao động là người nước ngoài
đang làm việc trong khu công nghiệp. Trong tổng số lao động đang làm
việc tại các KCN, số lao động là người của tỉnh Phú Thọ hàng năm
chiếm từ 65% đến 70%. Việc thu hút được nhiều lao động làm việc tại
KCN là có hiệu qủa cao, góp phần rất lớn vào phát triển KT- XH của địa
phương.


20


2.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT
LƯỢNG CAO KHU CÔNG NGHIỆP THỤY VÂN, THÀNH PHỐ
VIỆT TRÌ, TỈNH PHÚ THỌ
2.2.1. Thực trạng về số lượng và phân bổ NNL ở khu công nghiệp
Thụy Vân, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ
2.2.1.1. Về số lượng nhân lực trong KCN
KCN Thụy Vân hình thành và phát triển đã thu hút được nhiều nhà đầu
tư trong và ngoài nước vào đầu tư, tính đến hết năm 2006 đã có 12.612 lao
động làm việc trong KCN, trong đó lao động trong các DN FDI là 11.922
người, kể từ năm 2006 đến năm 2014, số doanh nghiệp đầu tư trong KCN
không ngừng tăng lên, cùng với sự gia tăng các doanh nghiệp đầu tư ở
KCN, thì lực lượng lao động làm việc cũng tăng lên nhanh chóng lên
26.315 người, trong đó lao động làm việc trong doanh nghiệp FDI là
18.841 lao động và có 250 lao động là người nước ngoài.
21


Bảng 2.4: Phân bổ nhân lực trong KCN Thụy Vân tính theo
5 năm 2006-2014
Đơn vị tính: Người
Năm

Nhân lực

Nhân lực tăng

% tăng thêm

trong năm

2006

12612

-

-

2007

16682

4070

32,27

2008

18923

2241

13,43

2009

19413


490

2,59

2010

19580

167

0,86

2012

21.929

2.349

11,9

2013

26.145

4.219

19,2

2014


26.315

170

6,5

6968

12,29

Nhân lực, tốc độ tăng bình quân
của các năm là:

Nguồn: Ban quản lý các KCN tỉnh
22


Từ số liệu trên cho ta thấy, kể từ khi có quyết định thành lập KCN Thụy Vân đến năm
2006, KCN mới chỉ có 12612 lao động vào làm việc. Năm 2007 có sự gia tăng nhanh do
có nhiều doanh nghiệp trong KCN đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh, đã thu hút thêm
một lực lượng lớn lao động vào làm việc, nâng tổng số lao động làm việc trong KCN lên
16682 người. Đến năm 2010, với mức tăng bình quân hàng năm là 12,29% số lao động
đã tăng 6968 lao động năng tổng số lao động làm việc tại KCN Thụy Vân lên 19580 lao
động, bình quân 381,7 lao động/doanh nghiệp. Năm số lao động là 26.315 người. Điều đó
cho thấy việc thu hút đầu tư vào KCN thời gian này tương đối ổn định, các doanh nghiệp
triển khai đầu tư xây dựng nhà máy tương đối thuận lợi, không gặp nhiều khó khăn và đi
vào hoạt động theo đúng kế hoạch. Việc cung ứng, tuyển dụng lao động cơ bản đáp ứng
được yêu cầu, các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh ổn định và phát triển tốt. Đến năm
2013, KCN trên địa bàn tỉnh đã thu hút được 64 dự án đầu tư, có 52 dự án đã đi vào hoạt
động sản xuất kinh doanh hiệu quả, trong đó có 28 dự án FDI và 24 dự án DDI. Qua số

liệu trên có thể thấy, bình quân lao động trên một doanh nghiệp tương đối cao, chứng tỏ
các doanh nghiệp đầu tư trong KCN Thụy Vân ở giai đoạn này có công nghệ thấp, chủ
yếu đầu tư vào các lĩnh vực sử dụng nhiều lao động như: dệt may, cơ khí, sản xuất vật
liệu xây dựng…Các doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động tiêu biểu như: Doanh nghiệp
TNHH Kee-Eun Vina với 1.324 lao động; Doanh nghiệp Doanh nghiệp Seshin Việt Nam
4560 lao động, các doanh nghiệp này đều hoạt động trong lĩnh vực may mặc, may bao bì
xuất khẩu.v.v.
23


2.2.1.2 Về phân bổ nhân lực trong KCN
Một là: Phân bổ theo Khu vực DN: Phân bổ nhân lực trong KCN phụ
thuộc vào nhiều yếu tố như: quá trình hoạt động của DN sớm hay muộn;
quy hoạch ngành nghề, lĩnh vực đầu tư trong KCN; loại hình doanh
nghiệp, vốn đầu tư; công nghệ phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh
doanh…Phân bổ nhân lực tại các KCN của tỉnh Phú Thọ đến năm 2013
như sau:
Bảng 2.5: Phân bổ nhân lực tính theo khu vực DN
Đơn vị tính: người
STT

KCN
THỤY VÂN
DDI
FDI

2006

2007


2008

2009

2010

2013

610

782

923

1403

739

983

12002 15900 18000 18,010 18.841 25.077

Nguồn: ban quản lý các KCN tỉnh
Qua bảng tổng hợp trên cho thấy: NNL ở KCN Thụy Vân tập
trung chủ yếu trong các Doanh nghiệp FDI (trên 80%).

24


+ Về phân bổ nhân lực theo ngành nghề sản xuất: Đến năm 2014, các

ngành nghề sản xuất trong KCN đều phát triển tốt đem lại lợi ích cho
các doanh nghiệp, cho tỉnh và người lao động. Nhân lực trong KCN
phân bổ theo ngành nghề sản xuất đến thời điểm tháng 12 năm 2014 như
sau:
Bảng 2.6: Phân bổ nhân lực ở KCN theo ngành nghề sản xuất 2014
ST
T
1
2
3
4
5

Ngành sản xuất
Dệt may
Cơ khí chế tạo, lắp ráp
Điện tử
Vật liệu xây dựng
Khác
Tổng số

Nhân lực Tỷ lệ % theo ngành SX
13600
4014
0
1241
7.460
26.315

69,496

20,50
0
6,34
3,70
3,9

Nguồn: Ban quản lý các KCN tỉnh
Từ số liệu bảng trên cho thấy, nguồn nhân lực những năm qua tại KCN tập
trung lao động ở lĩnh vực dệt may (chiếm 69,46%) và cơ khí chế tạo, cơ khí
lắp ráp (chiếm 20,50 %.). Ngành VLXD và một số ngành khác thu hút ít lao
động hơn. Lĩnh vực Điện tử không có lao động vì có 4 nhà máy đang xây
dựng, chưa đi vào hoạt động.


×