Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Quản lý chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục trên địa bàn tỉnh hà nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (421.52 KB, 15 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
--------o0o---------

PHẠM QUỐC HƯNG

QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
CHO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH

Hà Nội - 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
--------o0o---------

PHẠM QUỐC HƯNG

QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
CHO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ NAM
Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế
Mã số: 60 34 04 10

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS. Phan Huy Đường


Hà Nội - 2015


MỤC LỤC

Danh mục các chữ viết tắt.................................................... Error! Bookmark not defined.
MỞ ĐẦU ............................................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN VÀ
CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CHO
SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC TRÊN ĐỊA BÀN CẤP TỈNH ... Error! Bookmark not defined.
1.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tàiError! Bookmark not
defined.
1.1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới ...................... Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam ...................... Error! Bookmark not defined.
1.2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý chi ngân sách Nhà nƣớc cho sự nghiệp
giáo dục ........................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Sự nghiệp giáo dục và chi NSNN cho sự nghiệp giáo dụcError! Bookmark not
defined.
1.2.2. Quản lý chi NSNN cho sự nghiệp giáo dục ......... Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục
....................................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.4. Kinh nghiệm quản lý nhà nước liên quan đến chi ngân sách Nhà nước cho sự
nghiệp giáo dục của một số địa phương trong nước và bài học cho Hà Nam ..... Error!
Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................. Error! Bookmark not defined.
2.1. Nghiên cứu định tính ................................................ Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Phương pháp thu thập thông tin .......................... Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Phương pháp phân tích và xử lý thông tin ........... Error! Bookmark not defined.
2.1.3. Phương pháp nghiên cứu hỗn hợp ....................... Error! Bookmark not defined.
2.2. Nghiên cứu các lý thuyết chi NSNN ........................ Error! Bookmark not defined.

CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CHO SỰ
NGHIỆP GIÁO DỤC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ NAM .. Error! Bookmark not defined.


3.1. Khái quát đặc điểm kinh tế - xã hội và tình hình hoạt động giáo dục tỉnh Hà Nam
......................................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Khái quát về đặc điểm kinh tế - xã hội ................ Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Tình hình hoạt động của sự nghiệp giáo dục....... Error! Bookmark not defined.
3.1.3. Cơ cấu nguồn vốn chi cho sự nghiệp giáo dục .... Error! Bookmark not defined.
3.2. Phân tích thực trạng quản lý chi ngân sách Nhà nƣớc cho sự nghiệp giáo dục tỉnh
Hà Nam ............................................................................ Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Tình hình chi NSNN cho sự nghiệp giáo dục ....... Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Thực trạng quản lý chi NSNN cho sự nghiệp giáo dụcError!

Bookmark

not

defined.
3.2.3. Đánh giá tình hình chi NSNN cho sự nghiệp giáo dục trên địa bàn tỉnh Hà Nam
....................................................................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ CHI NGÂN
SÁCH NHÀ NƢỚC CHO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC ......... Error! Bookmark not defined.
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ NAM ...................................... Error! Bookmark not defined.
4.1. Định hƣớng phát triển sự nghiệp giáo dục của Nhà Nƣớc và của tỉnh Hà Nam trong
thời gian tới ...................................................................... Error! Bookmark not defined.
4.1.1. Định hướng phát triển sự nghiệp giáo dục của Việt NamError! Bookmark not
defined.
4.1.2. Định hướng phát triển sự nghiệp giáo dục của tỉnh Hà Nam trong thời gian tới
....................................................................................... Error! Bookmark not defined.

4.2. Quan điểm hoàn thiện quản lý chi ngân sách Nhà nƣớc cho giáo dục trên địa bàn
tỉnh Hà Nam ..................................................................... Error! Bookmark not defined.
4.2.1. Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách cho sự nghiệp giáo dục tỉnh Hà Nam
phải được tiến hành trên cơ sở đường lối chính sách phát triển nền kinh tế xã hội và
đổi mới quản lý ngân sách nhà nước theo đúng luật địnhError!

Bookmark

not

defined.
4.2.2. Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách cho sự nghiệp giáo dục tỉnh Hà
Nam phải gắn liền với việc quy hoạch lại mạng lưới giáo dục đào tạo nhằm thiết lập
trật tự và phát triển khu vực này theo hướng xã hội hoá sự nghiệp giáo dục đào tạo
....................................................................................... Error! Bookmark not defined.
4.2.3. Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục
phải tiến hành đồng thời với công tác cải cách hành chính trong quản lý ngân sách


nói chung và quản lý ngân sách cho giáo dục đào tạo tỉnh Hà Nam nói riêng phù hợp
với tiến trình cải cách hành chính của Nhà nước .......... Error! Bookmark not defined.
4.2.4. Phân định rõ trách nhiệm, quyền hạn của các cấp trong việc quản lý chi ngân sách
nhà nước cho sự nghiệp giáo dục tỉnh Hà Nam theo hướng tiết kiệm và hiệu quả ... Error!
Bookmark not defined.
4.3. Một số giải pháp hoàn thiện quản lý chi NSNN cho giáo dục trên địa bàn tỉnh Hà
Nam .................................................................................. Error! Bookmark not defined.
4.3.1. Hoàn thiện quản lý khâu lập và phân bổ dự toán chiError!

Bookmark


not

defined.
4.3.2. Hoàn thiện mô hình, cơ chế quản lý chi thường xuyên của NSNN cho sự nghiệp
giáo dục đào tạo phù hợp với điều kiện thực tế của tỉnh Hà NamError!

Bookmark

not defined.
4.3.3. Hoàn thiện quy trình lập và phân bổ dự toán, cấp phát, thanh quyết toán các
nguồn kinh phí chi cho giáo dục đào tạo ....................... Error! Bookmark not defined.
4.3.4. Nâng cao năng lực, trình độ, phẩm chất của đội ngũ cán bộ quản lý tài chính
tại các cớ sở giáo dục đào tạo ....................................... Error! Bookmark not defined.
4.3.5. Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát các khoản chi NSNN cho giáo dục
....................................................................................... Error! Bookmark not defined.
4.3.6. Tăng cường việc huy động các nguồn vốn ngoài ngân sách Nhà nước để phát
triển giáo dục trên địa bàn tỉnh Hà Nam, đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục
....................................................................................... Error! Bookmark not defined.
4.4. Kiến nghị................................................................... Error! Bookmark not defined.
4.4.1. Kiến nghị với cơ quan Trung ương ...................... Error! Bookmark not defined.
4.4.2. Kiến nghị với địa phương .................................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN.......................................................................... Error! Bookmark not defined.
Tài liệu tham khảo ................................................................................................................. 6


MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
1.1. Lý do lựa chọn đề tài nghiên cứu


Để đánh giá sự tiến bộ về văn hoá xã hội ngày nay ngƣời ta dựa trên
các chỉ tiêu cơ bản nhƣ: thu nhập, tuổi thọ, trình độ giáo dục....Các nƣớc trên
thế giới đều ý thức đƣợc rằng giáo dục - đào tạo không chỉ là phúc lợi xã hội,
mà thực sự là đòn bẩy phát triển kinh tế- xã hội nhanh và bền vững. Quốc gia
nào có giáo dục - đào tạo tốt, trình độ cao thì đạt đƣợc năng suất, chất lƣợng,
hiệu quả cao, ngƣợc lại nạn thất học tăng lên sẽ làm đất nƣớc nghèo đi và lắm
tệ nạn xã hội. Trong xu hƣớng hội nhập, toàn cầu hoá đang mở ra trƣớc mắt,
một nền kinh tế tri thức đang hình thành và phát triển thì đòi hỏi phải có
những con ngƣời có trình độ hiểu biết thực sự.
Việt Nam đang trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa phấn
đấu đƣa đất nƣớc trở thành một nƣớc có nền công nghiệp hiện đại, nền văn hoá
tiên tiến, gắn tăng trƣởng kinh tế với công bằng xã hội. Muốn vậy phải có đội ngũ
tri thức, các nhà kinh doanh, quản lý, chuyên gia giỏi ở nhiều lĩnh vực mà nền
tảng của nó là giáo dục. Giáo dục đƣợc coi là chìa khoá tiến vào tƣơng lai. Mặt
khác, để có đƣợc đội ngũ cán bộ lao động có đủ năng lực tiếp cận với những công
nghệ hiện đại, những phƣơng pháp quản lý tiên tiến thì giáo dục - đào tạo phải
luôn đi trƣớc một bƣớc đối với các ngành kinh tế khác, giáo dục - đào tạo phải là
cơ sở để tạo tiền đề cho sự phát triển nền kinh tế. Để làm đƣợc điều đó phải quán
triệt những quan điểm của Đảng về vị trí, vai trò của sự nghiệp giáo dục - đào tạo,
phải nhanh chóng khắc phục những yếu kém của sự nghiệp giáo dục- đào tạo hiện
nay để từ đó đảm bảo thực hiện đƣợc các mục tiêu kinh tế - xã hội.
Giáo dục không thể thực hiện đƣợc trong một thời gian ngắn mà là một
quá trình gắn kết của nhiều cấp, bậc học và diễn ra trong nhiều năm. Chúng ta

1


cần phát triển giáo dục trên cả ba phƣơng diện: mở rộng quy mô, nâng cao
chất lƣợng và phát huy hiệu quả. Điều đó đòi hỏi phải đƣa sự nghiệp sự
nghiệp giáo dục phát triển trong toàn xã hội, vào mọi ngành, mọi lĩnh vực,

mọi địa phƣơng và áp dụng cho mọi lứa tuổi, mọi trình độ. Trong văn kiện
của Đại hội IX, Đảng ta đã khẳng định: Phát triển giáo dục đào tạo là một
trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại
hoá, là điều kiện phát huy nguồn lực con ngƣời, yếu tố cơ bản để phát triển xã
hội tăng trƣởng kinh tế nhanh và bền vững.
Chính vì tầm quan trọng đó của giáo dục cho nên những khoản chi
NSNN cho giáo dục cũng đặc biệt đƣợc coi trọng. Trong những năm qua
nguồn vốn từ ngân sách nhà nƣớc chi cho giáo dục chiếm tỷ trọng lớn và là
một khoản chi quan trọng của ngân sách nhà nƣớc (NSNN). Tuy nhiên, có
một thực tế phát sinh là: Mặc dù những khoản chi này rất lớn nhƣng vẫn
không đáp ứng đƣợc đầy đủ các nhu cầu của ngành giáo dục nhƣ mua sắm đồ
dùng, trang thiết bị dạy học, tiền lƣơng chi trả cho cán bộ công nhân viên
v.v… (hơn nữa, trong tƣơng lai NSNN có xu hƣớng giảm các khoản chi
thƣờng xuyên để tăng cƣờng cho các khoản chi đầu tƣ phát triển). Chính vì
thế, để sự nghiệp giáo dục đào tạo phát triển, thì bên cạnh các khoản chi
NSNN cần phải có những biện pháp mới thu hút thêm nhiều nguồn vốn đầu tƣ
cho giáo dục, đồng thời cũng phải tăng cƣờng công tác quản lý đối với các
nguồn vốn này, tránh tình trạng sử dụng lãng phí kém hiệu quả.
Trên phạm vi tỉnh Hà Nam, trong những năm qua, chi từ NSNN cho
giáo dục - đào tạo luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi NSNN trên địa bàn
tỉnh. Đặc biệt, trong điều kiện của Hà Nam là một tỉnh có điểm xuất phát
thấp, nguồn thu ngân sách còn hạn hẹp thì vấn đề quản lý chặt chẽ, tiết kiệm,
có hiệu quả các khoản chi ngân sách cho giáo dục đào tạo lại càng có ý nghĩa
cực kỳ quan trọng là yêu cầu cấp bách đặt ra cho địa phƣơng trong giai đoạn

2


hiện nay. Do đó, công tác quản lý chi ngân sách cho sự nghiệp giáo dục, đào
tạo tỉnh Hà Nam cần đƣợc quản lý chặt chẽ theo pháp luật, khoa học, phù hợp

với điều kiện và khả năng cân đối ngân sách địa phƣơng.
Xuất phát từ thực tế đó nên tôi đã quyết định chọn đề tài: “Quản lý chi
ngân sách nhà nƣớc cho sự nghiệp giáo dục trên địa bàn tỉnh Hà Nam” làm
luận văn Thạc sĩ, chuyên ngành Quản lý kinh tế
1.2. Sự phù hợp của tên đề tài với chuyên ngành đào tạo

Là học viên cao học ngành Quản lý Kinh tế, với các kiến thức đã đƣợc
học và từ thực tiễn công tác của mình, học viên tổng hợp, phân tích, luận giải
chính sách và các hoạt động quản lý kinh tế có liên quan đến việc nâng cao
hiệu quả quản lý chi ngân sách nhà nƣớc cho sự nghiệp giáo dục trên địa bàn
tỉnh Hà Nam, chỉ ra những kết quả đạt đƣợc, hạn chế và nguyên nhân để đề
xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chi ngân sách nhà nƣớc
cho sự nghiệp giáo dục trên địa bàn tỉnh Hà Nam giai đoạn 2015 - 2020. Tác
giả thấy đây là đề tài phù hợp với chuyên ngành Quản lý kinh tế mà mình
đƣợc đào tạo.
1.3. Câu hỏi nghiên cứu của học viên đối với vấn đề nghiên cứu

Công tác quản lý chi ngân sách nhà nƣớc cho sự nghiệp giáo dục trên
địa bàn tỉnh Hà Nam hiện nay nhƣ thế nào?
Giải pháp nào để hoàn thiện quản lý chi ngân sách nhà nƣớc cho sự
nghiệp giáo dục trên địa bàn tỉnh Hà Nam giai đoạn 2015 - 2020?
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục đích

Trên cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận về quản lý chi NSNN cho giáo
dục, đề tài tập trung làm rõ thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao quản lý chi
NSNN cho sự nghiệp giáo dục trên địa bàn tỉnh Hà Nam giai đoạn 2015 2020.

3



2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

+ Luận giải cơ sở lý luận về quản lý chi NSNN cho giáo dục.
+ Phân tích thực trạng quản lý chi NSNN cho sự nghiệp giáo dục trên
địa bàn tỉnh Hà Nam trên cơ sở lý luận đã xây dựng.
+ Làm rõ những thành tựu, hạn chế trong quản lý chi NSNN cho sự
nghiệp giáo dục trên địa bàn tỉnh Hà Nam và nguyên nhân của những hạn chế.
+ Đề xuất những giải pháp hoàn thiện quản lý chi NSNN cho giáo dục
trên địa bàn tỉnh Hà Nam trong thời gian tới.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu

- Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là quản lý chi NSNN cho giáo dục
trên địa bàn tỉnh Hà Nam.
3.2. Phạm vi nghiên cứu

+ Về không gian: Nghiên cứu quản lý chi NSNN cho sự nghiệp giáo dục
trong phạm vi tỉnh Hà Nam.
+ Về thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng quản lý chi
NSNN cho sự nghiệp giáo dục tỉnh Hà Nam giai đoạn 2010 - 2014.
+ Vấn đề nghiên cứu: Nghiên cứu tập trung phân tích thực trạng quản lý
chi NSNN cho giáo dục tỉnh Hà Nam những năm 2010-2014 và định hƣớng
chi NSNN cho sự nghiệp giáo dục đến năm 2020 cùng những giải pháp để đạt
đƣợc định hƣớng đó.
4. Ý nghĩa khoa học của công trình nghiên cứu

Sau khi luận văn đƣợc hoàn thành, đề tài luận văn đƣợc thực hiện sẽ
đem lại các kết quả sau:
- Đề tài làm rõ thực trạng về quản lý chi NSNN cho sự nghiệp giáo

dục trên địa bàn tỉnh Hà Nam.
- Đề xuất đƣợc phƣơng hƣớng và một số giải pháp để nâng cao việc

4


quản lý chi NSNN cho sự nghiệp giáo dục trên địa bàn tỉnh Hà Nam.
- Làm tài liệu tham khảo cho học tập nghiên cứu các ngành liên quan
đến quản trị kinh doanh, cho các cán bộ hoạch định chính sách quản lý chi
NSNN.
5. Bố cục của luận văn

Với mục đích và đối tƣợng, phạm vi, nhiệm vụ nghiên cứu đã đƣợc xác
định, ngoài phần Mở đầu và Kết luận, Tài liệu tham khảo, luận văn đƣợc thiết
kế thành 4 chƣơng, cụ thể nhƣ sau:
Chƣơng 1: Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan và cơ sở
lý luận, thực tiễn về Quản lý chi NSNN cho sự nghiệp giáo dục trên địa bàn
cấp tỉnh.
Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu
Chƣơng 3: Thực trạng quản lý chi NSNN cho sự nghiệp giáo dục trên
địa bàn tỉnh Hà Nam
Chƣơng 4: Quan điểm và giải pháp hoàn thiện quản lý chi NSNN cho
sự nghiệp giáo dục trên địa bàn tỉnh Hà Nam.

5


TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Văn Biểu, 2005. Một số ý kiến về công tác kiểm soát chi ngân

sách qua KBNN. Tạp chí Quản lý ngân quỹ quốc gia, số 42. tr.35-36.
2. Bộ Tài chính, 2005. Chế độ Kế toán ngân sách nhà nước và hoạt động
nghiệp vụ Kho bạc Nhà nước. Hà Nội: Nxb Tài chính
3. Bộ Tài chính, 2003. Thông tư số 59/2003/TT-BTC hướng dẫn thực hiện
Nghị định số 60/2003/NĐ-CP của Chính Phủ, ngày 23/06/2003. Hà Nội.
4. Bộ Tài chính, 2003. Thông tư 79/2003/TT-BTC của Bộ Tài chính về
hướng dẫn chế độ quản lý, cấp phát, thanh toán các khoản chi NSNN qua
KBNN, ngày 13/08/2003. Hà Nội.
5. Bộ Tài chính, 2006. Chế độ Kế toán ngân sách nhà nước và hoạt động
nghiệp vụ Kho bạc Nhà nước. Hà Nội.
6. Bộ Tài chính, 2006. Thông tư 03/2006/TT-BTC hướng dẫn chế độ kiểm
soát chi đối với các cơ quan nhà nước thực hiện chế độ tự chủ, tự chịu
trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính, ngày
13/03/2006. Hà Nội.
7. Bộ Tài chính, 2006. Thông tư 81/2006/TT-BTC hướng dẫn chế độ kiểm
soát chi đối với các đơn vị sự nghiệp công lập thực hiện quyền tự chủ, tự
chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài
chính, ngày 06/09/2006. Hà Nội.
8. Bộ Tài chính, 2007. Tài liệu bồi dưỡng kế toán trưởng đơn vị kế toán nhà
nước. Hà Nội: Nxb Tài chính.
9. Bộ Tài chính, 2007. Thông tư 57/2007/TT-BTC Quy định chế độ chi tiêu
đón tiếp khách nước ngoài vào làm việc tại Việt Nam, chi tiêu tổ chức các

6


hội nghị, hội thảo quốc tế tại Việt Nam và chi tiêu tiếp khách trong nước,
ngày 11/06/2007. Hà Nội.
10. Bộ Tài chính, 2007. Một số vấn đề về kinh tế - tài chính Việt Nam. Hà
Nội: Nxb Tài chính.

11. Bộ trƣởng Bộ Tài Chính, 2003. Quyết định số 210/2003/QĐ- BTC quy
định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của KBNN tỉnh
trực thuộc KBNN, ngày 16/12/2003. Hà Nội.
12. Nguyễn Thị Chắt, 2005. Kiểm soát chi ngân sách - giải pháp góp phần
nâng cao hiệu quả sử dụng NSNN. Tạp chí Quản lý ngân quỹ quốc gia, số
38. tr.11-12.
13. Chính phủ, 2003. Nghị định số 60/2003/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng
dẫn thi hành luật NSNN, ngày 6/6/2003. Hà Nội.
14. Cục Thống kê Hà Nam, Niên giám thống kê 2010 -2014. Hà Nam.
15. Đảng Cộng sản Việt Nam, 2006. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ X. Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia.
16. Đảng Cộng sản Việt Nam, 2011. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ XI. Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia.
17. Đảng Cộng sản Việt Nam, 2015. Dự thảo Văn kiện Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ XI, trình tại Đại hội lần thứ XII. Hà Nội.
18. Nguyễn Công Điều, 2005. Kiểm soát chi có chuyển về chất nhƣng chƣa
mạnh. Tạp chí Quản lý ngân quỹ quốc gia, số 41. tr.24-26.
19. Phùng Văn Hiền, 2012. Đổi mới quản lý đầu tƣ ngân sách nhà nƣớc cho
đào tạo đại học, sau đại học ở Việt Nam. tapchicongsan.org.vn, ngày
10/07/2012
20. Học viện Tài chính, 2005. Giáo trình lý thuyết tài chính. Hà Nội : Nxb Tài chính.
21. Nguyễn Ngọc Hùng, 2006. Quản lý ngân sách nhà nƣớc. Hà Nội: Nxb
Thống kê.

7


22. Ngô Thanh Hoàng, 2013. Hoàn thiê ̣n cơ chế l ập dự toán chi ngân sách
nhà nước gắn với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam. Luận án
tiến sĩ kinh tế. Học viện Tài Chính, Hà Nội.

23. Kho bạc nhà nƣớc tỉnh Hà Nam, 2010. Báo cáo quyết toán chi và kiểm
soát chi năm 2010. Hà Nam.
24. Kho bạc nhà nƣớc tỉnh Hà Nam, 2011. Báo cáo quyết toán chi và kiểm
soát chi năm 2011. Hà Nam.
25. Kho bạc nhà nƣớc tỉnh Hà Nam, 2012. Báo cáo quyết toán chi và kiểm
soát chi năm 2012. Hà Nam.
26. Kho bạc nhà nƣớc tỉnh Hà Nam, 2013. Báo cáo quyết toán chi và kiểm
soát chi năm 2013. Hà Nam.
27. Kho bạc nhà nƣớc Hà Nam, 2014. Báo cáo tổng kết hoạt động, các năm
2010- 2014. Hà Nam. Hà Nam.
28. Kho bạc Nhà nƣớc, 2005. Kho bạc nhà nước Việt Nam - Quá trình xây
dựng và phát triển. Hà Nội: Nxb Tài chính.
29. Kho bạc Nhà nƣớc, 2005. Hệ thống các văn bản về hoạt động của hệ
thống KBNN, tập 1 - tập 14. Hà Nội: Nxb Tài chính.
30. Kho bạc Nhà nƣớc, 2006. Hệ thống thông tin quản lý ngân sách và kho
bạc – TABMIS. Hà Nội: Nxb Tài chính.
31. Kho bạc Nhà nƣớc, 2003. Công văn số 1187/KB-KHTH về hướng dẫn
kiểm soát, thanh toán các khoản chi NSNN qua KBNN, ngày 10/09/2003.
Hà Nội: Nxb Tài chính.
32. Kho bạc Nhà nƣớc, 2008. Tài liệu hội nghị tổng kết hệ thống Kho bạc
Nhà nước, 2004-2007. Hà Nội: Nxb Tài chính.
33. Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2002. Luật Ngân
sách nhà nước. Hà Nội.

8


34. Vĩnh Sang, 2007.Kiểm soát một cửa hay giao dịch một cửa. Tạp chí Quản
lý ngân quỹ quốc gia, 62. tr.8-11
35. Sở Tài chính Hà Nam, Báo cáo quyết toán NSNN 2010-2014. Hà Nam.

36. Trần Thị Thảo, 2005. Hiệu quả công tác kiểm soát chi thƣờng xuyên qua
một năm thực hiện Luật NSNN sửa đổi. Tạp chí Quản lý ngân quỹ quốc
gia, 37. tr.31-32
37. Thủ tƣớng Chính phủ, 2003. Quyết định 235/2003/QĐ-TTg của Thủ
tướng Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của KBNN
trực thuộc Bộ Tài chính. Hà Nội.
38. Tổng

giám đốc

Kho

bạc

nhà

nƣớc,

2003.

Quyết

định

số

747/KB/QĐ/TCCB quy định nhiệm vụ quyền hạn và cơ cấu tổ chức của
các phòng thuộc KBNN tỉnh. Hà Nội.
39. Tổng


giám đốc

Kho

bạc

nhà

nƣớc,

2003.

Quyết

định

số

748/KB/QĐ/TCCB quy định nhiệm vụ quyền hạn và cơ cấu tổ chức của
KBNN huyện trực thuộc KBNN tỉnh. Hà Nội.
40. UBND tỉnh Hà Nam, Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển
Kinh tế - Xã hội của tỉnh Hà Nam năm 2011. Hà Nam.
41. UBND tỉnh Hà Nam, Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển
Kinh tế - Xã hội của tỉnh Hà Nam năm 2012. Hà Nam.
42. UBND tỉnh Hà Nam, Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển
Kinh tế - Xã hội của tỉnh Hà Nam năm 2013. Hà Nam.
43. UBND tỉnh Hà Nam, Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển
Kinh tế - Xã hội của tỉnh Hà Nam năm 2014. Hà Nam.
44. UBND tỉnh Hà Nam, Báo cáo tình hình phát triển Kinh tế - Xã hội 9
tháng năm 2015. Hà Nam.

45. UBND tỉnh Hà Nam, 2011. Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội
tỉnh Hà Nam đến năm 2020. Hà Nam.
46. UBND tỉnh Hà Nam, 2011. Quy hoạch phát triển giáo dục và đào tạo Hà
Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030. Hà Nam.
9


47.Đỗ Thị Xuân, 2007. Một số giải pháp đẩy mạnh trả lƣơng qua tài khoản cá
nhân và sử dụng thẻ ngân hàng. Tạp chí Quản lý ngân quỹ quốc gia, 62.
tr.12- 14.

10



×