Tải bản đầy đủ (.pdf) (72 trang)

bài giảng ngừng tuần hoàn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (26.31 MB, 72 trang )

NGỪNG TUẦN HOÀN

PGS.TS. Hoàng Anh Tiến
Phó trưởng khoa Tim mạch
Bệnh viện Trường ĐHYD Huế


Mục tiêu
1.  Nắm vững cách hồi sức tim phổi
2.  Xử trí được các nguyên nhân ngưng tuần
hoàn


Nội dung
•  Ngừng tim
•  Hỗ trợ chức năng sống cơ bản
•  Hỗ trợ chức năng sống nâng cao với
ngừng tuần hoàn vô mạch
•  Rung thất (VF)
•  Nhịp nhanh thất không có mạch (VT)
•  Vô tâm thu
•  Hoạt động điện vô mạch (PEA)

•  Các phác đồ


Ngừng tim
•  Mất đột ngột chức năng tim
•  Kèm theo hoặc không kèm theo tiền sử
bệnh tim trước đó


•  Có thể dẫn đến tử vong trong vòng vài
phút

•  Ở Mỹ, mỗi năm có đến 750.000 trường hợp
ngừng tim được hồi sức

•  225,000 tử vong


Các nguyên nhân ngừng tim

•  Chủ yếu do bệnh động mạch vành
•  Nhịp tim trở nên quá nhanh (nhịp nhanh
thất) hoặc thay đổi hổn loạn (rung thất)

•  Cũng có thể do nhịp chậm quá mức,
ngừng thở, ngạt thở, đuối nước, điện
giật, cnấn thương và các nguyên nhân
khác

•  Cũng có thể xẫy ra mà không rõ nguyên
nhân

Americanheart.org


Lưu ý

•  Chết não bắt đầu trong vòng 4-6 phút
•  Ngừng tim có thể được hồi phục

trong vòng vài phút

•  Cơ hội sống giảm 7-10% mỗi phút
nếu không được hồi sinh tim phổi
hoặc sốc điện (không bao gồm đuối
nước lạnh)

•  Hồi sức tim phổi sớm và có hiệu quả
và sốc điện phù hợp là những vấn đề
quan trọng trong xử trí
Americanheart.org


HỒI SINH TIM PHỔI (CPR)
Hỗ trợ chức năng sống cơ bản (BLS)

•  Ép ngực và hỗ trợ hô hấp cho những
bệnh nhân ngừng tim

•  Cung cấp dòng máu đến não và tim
•  Duy trì tưới máu cơ quan đích trong
khi cấp cứu ngừng tim

•  Có thể cần phải sốc điện lại hoặc
điều trị tích cực (dùng các thuốc
chống loạn nhịp, hồi sức dịch, đảm
bảo điện giải…)


CHẨN ĐOÁN

•  Mất mạch các động mạch lớn .
•  Mất ý thức đột ngột, tạm thời .
•  Xanh tái, rối loạn hô hấp (sau 20-30”) và giãn
đồng tử (sau 20-30”), mất phản xạ.

•  Điện tim: phát hiện một trong 3 biểu hiện:
•  Rung thất.
•  Phân ly điện cơ: tim bóp không hiệu quả.
•  Vô tâm thu: đẳng điện.


Kiểm tra động mạch cảnh (< 10s)


Các bước ABCD
Bước A (Airway): Kiểm tra đường thở

•  Thủ thuật nâng cằm, ấn đầu


Tắc nghẽn đường thở
Hầu hết các trường hợp do tụt lưỡi và/
hoặc nắp thanh quản.

11
 


NGỬA ĐẦU



NÂNG HÀM


Mở thông đường thở
Đẩy
 hàm
 ra
 trước
 

Ngữa đầu và nâng cằm

14
 


Bước B (Breath): Hỗ trợ hô hấp
Nhìn, Nghe và cảm nhận
•  Nhìn lồng ngực nâng lên
•  Nghe Thở bình thường
•  Cảm nhận dòng khí bằng tay hoặc má
•  Nếu không phát hiện hơi thở trong vòng 10
giây, hỗ trợ 2 nhịp thở, rồi thực hiện các bước
tiếp theo
•  Mỗi nhịp thở trong 1 giây
•  Nhìn lồng ngực nâng lên
•  Mask túi, mask miệng, miệng-miệng



Nhìn, nghe và cảm nhận


Hô hấp nhân tạo


Bóp
 bóng
 
• Yêu
 cầu:
 đủ
 áp
 lực
 để
 lồng
 ngực
 nâng
 lên
 

1 người: ít hiệu quả

2 người: hiệu quả hơn
18
 


Hai người bóp bóng khi nghi ngờ
CTCS cổ



Bóng Ambu có túi dự trữ oxy


Đặt mask thanh quản


Đặt nội khí quản


Khai khí quản


Bước 3: Tuần hoàn
Kiểm tra mạch

•  Có mạch: hỗ trợ 1 nhịp thở mỗi 5-6 giây
•  Không có mạch: ép tim một cách hiệu
quả
•  “Ép mạnh và nhanh”
•  100 lần ép tim/phút
•  Ép sâu 4-5 cm
•  Để ngực đàn hồi hoàn toàn
•  1 chu kì hồi sinh tim phổi:
30 lần ép tim: 2 lần thổi ngạt


Kĩ thuật ép ngực


Smurd.com


×