Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ cán bộ đoàn chuyên trách tỉnh nam định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (297.99 KB, 12 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA SƢ PHẠM
-------------

DƢƠNG THỊ THANH HUỆ

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG
ĐỘI NGŨ CÁN BỘ ĐOÀN CHUYÊN TRÁCH TỈNH NAM ĐỊNH

Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Mã số:
60 14 05

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa học: TS. ĐINH THỊ KIM THOA

HÀ NỘI - 2008


LỜI CẢM ƠN

Luận văn này được hoàn thành là kết quả của sự cố gắng của bản thân
cùng sự giúp đỡ của quý thầy cô và bạn bè. Tác giả xin tỏ lòng biết ơn sâu
sắc tới các Giáo sư, phó Giáo sư, Tiến sĩ Khoa Sư phạm - Đại học Quốc gia
Hà Nội đã giảng dạy các chuyên đề trong khoá học và đã quan tâm nhiệt tình
góp ý cho tác giả trong quá trình thực hiện đề tài. Xin cảm ơn Ban lãnh đạo
và các đơn vị chức năng Khoa Sư phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội đã tạo
điều kiện cho tác giả trong suốt thời gian học; Xin trân trọng cảm ơn TS Đinh
Thị Kim Thoa, người trực tiếp hướng dẫn cho tác giả hoàn thành luận văn.
Xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Tỉnh đoàn Nam Định, tập thể cán bộ


đoàn chuyên trách toàn tỉnh, gia đình và các bạn cùng lớp Cao học Quản lý
giáo dục Khoá 6 - Khoa Sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội đã động viên
giúp đỡ và cộng tác giúp tác giả hoàn thành luận văn này.
Trong luận văn này, tác giả muốn trao đổi cùng quý bạn đọc về biện
pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ công tác Đoàn cho đội ngũ cán
bộ đoàn chuyên trách của tỉnh Nam Định. Hy vọng rằng nó có thể góp phần
giúp bạn đọc hiểu thêm một phần về công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng
nghiệp vụ công tác Đoàn cho cán bộ đoàn chuyên trách nói chung và Tỉnh
đoàn Nam Định nói riêng.
Mặc dù đã hết sức cố gắng nhưng tập luận văn này không khỏi còn
những sao sót. Tác giả tha thiết mong quý bạn đọc thông cảm và góp ý.
Hà Nội, tháng 12 năm 2008
Tác giả


Dƣơng Thị Thanh Huệ

KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
GD

:

giáo dục

ĐT

:

đào tạo


QL

:

quản lý

BD

:

bồi dưỡng

CB

:

cán bộ

ND

:

nội dung

CNH - HĐH

:

công nghiệp hoá - hiện đại hoá


KTĐG

:

kiểm tra đánh giá

CSVC

:

cơ sở vật chất

TTB

:

trang thiết bị

TTN

:

thanh thiếu niên


MỤC LỤC
1. Lý do chọn đề tài

Trang
1


2. Mục đích nghiên cứu

3

3. Nhiệm vụ nghiên cứu

3

4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

3

5. Giả thuyết nghiên cứu

4

6. Phạm vi và giới hạn nghiên cứu

4

7. Ý nghÜa khoa häc vµ thùc tiÔn cña ®Ò tµi

4

8. Phương pháp nghiên cứu

4

9. Cấu trúc luận văn


5

Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI

6

1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu

6

1.2. Một số khái niệm cơ bản về quản lý

8

1.2.1. Quản lý

8

1.2.2. Vai trò của quản lý

15

1.2.3. Bồi dưỡng cán bộ

16

1.2.4. Quản lý hoạt động bồi dưỡng cán bộ

18



1.3. C s lý lun ca hot ng bi dng v qun lý hot ng bi

19

dng cỏn b on chuyờn trỏch
1.3.1. Hot ng bi dng cỏn b on chuyờn trỏch.

19

1.3.2. Qun lý hot ng bi dng cỏn b on chuyờn trỏch

24

Tiu kt chng 1

30

Chng 2: THC TRNG QUN Lí HOT NG BI DNG

31

I NG CN B ON CHUYấN TRCH TNH NAM NH
2.1. Gii thiu v Tnh on Nam nh

31

2.1.1. Lch s hỡnh thnh v phỏt trin


31

2.1.2. C cu, t chc Tnh on Nam nh

34

2.1.3. i ng cỏn b on chuyờn trỏch
2.2. Thc trng cụng tỏc qun lý hot ng bi dng i ng cỏn b
on chuyờn trỏch tnh Nam nh
2.2.1. Thc trng vn cỏn b on t bi dng hin nay.
2.2.2. Thc trng qun lý hot ng bi dng cỏn b on chuyờn trỏch
ca tnh Nam nh trong thi gian qua.
2.2.3. im mnh, im yu trong cụng tỏc qun lý hot ng bi dng
cỏn b on chuyờn trỏch tnh Nam nh
2.2.4. Nguyờn nhõn hn ch, nhng vn t ra cho qun lý hot ng
bi dng cỏn b on chuyờn trỏch tnh Nam nh trong giai on hin
nay
Tiu kt chng 2

40
45

Chng 3: một số biện pháp quản lý hoạt động bồi d-ỡng cán bộ
đoàn chuyên trách đáp ứng nhu cầu công tác thanh vận hiện nay
3.1. Cỏc nguyờn tc xõy dng bin phỏp
3.2. Quy trỡnh thc hin bin phỏp
3.3. iu kin thc hin cỏc nhúm bin phỏp
3.4. Bin phỏp qun lý hot ng BD cỏn b on chuyờn trỏch
3.4.1. Tng cng nõng cao nhn thc v tm quan trng ca cỏc hot


45
49
66
68

70
71
71
71
73
73
73


động bồi dưỡng CB đoàn chuyên trách
3.4.2. Xây dựng nội dung chương trình BD các đối tượng CB đoàn
chuyên trách có trình độ khác nhau
3.4.3. Cải tiến các hình thức tổ chức hoạt động bồi dưỡng
3.4.5. Tăng cường quản lý cơ sở vật chất đảm bảo cho hoạt động bồi
dưỡng đạt hiệu quả
3.4.6. Tăng cường quản lý giảng viên, học viên lớp bồi dưỡng và phối
hợp các lực lượng tham gia hoạt động bồi dưỡng cán bộ đoàn chuyên
trách
3.4.7. Kịp thời đánh giá hiệu quả bồi dưỡng CB đoàn chuyên trách và

74
76
80
82


84

xác định nhu cầu bồi dưỡng tiếp theo
3.5. Mối quan hệ giữa các biện pháp.

86

3.6. Khảo nghiệm tính cấp thiết, tính khả thi của các biện pháp

87

3.6.1. Khảo nghiệm bằng phương pháp chuyên gia

87

3.6.2. Khảo nghiệm bằng phương pháp tổng kết kinh nghiệm quản lý

90

Tiểu kết chương 3

91

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

92

1. Kết luận

92


2. Khuyến nghị

94

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

96

PHỤ LỤC

-


M U
1. Lý do chọn đề tài
Cán bộ đoàn thể là bộ phận quan trọng hợp thành đội ngũ cán bộ của Đảng.
Đảng muốn lãnh đạo cách mạng, lãnh đạo phong trào quần chúng, đ-a chủ tr-ơng,
chính sách của Đảng đến với quần chúng, Đảng không những phải xây dựng đội
ngũ cán bộ làm công tác Đảng, còn phải xây dựng đội ngũ những ng-ời làm tốt
công tác quần chúng. Với t- cách là một bộ phận cấu thành đội ngũ cán bộ của
Đảng, đội ngũ cán bộ đoàn chuyên trách có vị trí, vai trò quan trọng trong công
việc tập hợp lực l-ợng thanh niên, tạo thành sức mạnh tổng hợp của Đảng, của cách
mạng. Mặt khác, cán bộ Đoàn chuyên trách là những ng-ời tham gia trực tiếp vào
công tác giáo dục cho thế hệ trẻ, là những ng-ời phải có đủ trình độ học vấn và kỹ
năng nghệ thuật trong công tác vận động thanh niên hiện nay.
Công tác đào tạo, bồi d-ỡng cán bộ đoàn là một nội dung quan trọng, th-ờng
xuyên đ-ợc các cấp bộ Đoàn tập trung thực hiện với quan điểm: vừa chú trọng chất
l-ợng, vừa mở rộng phạm vi đào tạo, bồi d-ỡng cán bộ nhằm xây dựng đội ngũ cán
bộ Đoàn có đủ trình độ, năng lực và đảm bảo về số l-ợng để đảm đ-ơng nhiệm vụ

theo yêu cầu. Tuy nhiên, trong thời gian qua, công tác bồi d-ỡng cán bộ Đoàn vẫn
còn nhiều bất cập, thiếu tập trung, ch-a hoàn thiện, chỉ giải quyết đ-ợc những yêu
cầu tr-ớc mắt mà ch-a đáp ứng đ-ợc mục tiêu cơ bản, lâu dài; Một bộ phận cán
bộ, sau khi đ-ợc đào tạo, bồi d-ỡng ch-a đ-ợc phát huy tốt, vẫn còn lúng túng
trong công tác hoạt động phong trào, ch-a chủ động sáng tạo trong công việc. Bên
cạnh đó, thông qua các hoạt động thực tiễn phong trào thanh thiếu nhi để tuyển
chọn, đào tạo, bồi d-ỡng đội ngũ cán bộ trẻ tạo nguồn bổ sung cán bộ cho Đảng,
Nhà n-ớc và các đoàn thể.
Mặt khác, cán bộ đoàn chuyên trách hiện nay đa phần không qua đào tạo công
tác thanh vận (cơ sở đào tạo là Học viện thanh thiếu niên Việt Nam), phần lớn cán
bộ đ-ợc tuyển về Tỉnh, huyện, thành Đoàn th-ờng là sinh viên mới tốt nghiệp các
tr-ờng Cao đẳng, Đại học. Hơn nữa, cán bộ đoàn chuyên trách th-ờng xuyên có sự


luân chuyển (đặc thù của công tác tổ chức cán bộ Đoàn) nên việc bồi d-ỡng nâng
cao trình độ, nghiệp vụ cho cán bộ đoàn là cần thiết để đáp ứng yêu cầu hoạt động
phong trào thanh thiếu nhi hiện nay. Bên cạnh đó, cán bộ đoàn chuyên trách hiện
nay có -u điểm nổi bật là những sinh viên mới ra tr-ờng, có trình độ học vấn, năng
động, sáng tạo, do đó, công tác đào tạo cán bộ sẽ giảm nhẹ, đồng thời cần tập trung
quản lý hoạt động bồi d-ỡng cho họ về kỹ năng, nghiệp vụ công tác đoàn.
Do đó, quản lý hoạt động bồi d-ỡng nhằm nâng cao chất l-ợng, đảm bảo về số
l-ợng, từng b-ớc trẻ hoá đội ngũ cán bộ Đoàn các cấp góp phần tạo b-ớc chuyển
biến cơ bản trong công tác xây dựng Đoàn. Mục tiêu của quản lý hoạt động bồi
d-ỡng cán bộ đoàn chuyên trách trong giai đoạn hiện nay cùng một lúc phải tiến
hành nâng cao chất l-ợng cán bộ đoàn chuyên trách, nhằm làm cho đội ngũ cán bộ
đoàn có khả năng hoàn thành xuất sắc chức trách, nhiệm vụ của mình trong quá
trình lãnh đạo, chỉ đạo công tác Đoàn và phong trào thanh thiếu nhi.
Để đáp ứng nhu cầu công tác thanh vận hiện nay, ng-ời cán bộ Đoàn cần đ-ợc
đào tạo một cách toàn diện với những nội dung phù hợp với vị trí công tác, với đặc
thù của khu vực, đối t-ợng, phù hợp với điều kiện tổ chức của đơn vị. Do đó, công

tác bồi d-ỡng cho cán bộ Đoàn cần tập trung vào những nội dung: Lý luận cơ bản
(bao gồm lý luận chính trị và lý luận công tác thanh vận), nghiệp vụ kỹ năng
công tác Đoàn (cả về phong trào và công tác xây dựng Đoàn), kinh nghiệm thực
tiễn, chuyên môn nghiệp vụ
Đổi mới đội ngũ cán bộ đoàn t-ơng xứng với yêu cầu đổi mới của Đoàn TNCS
Hồ Chí Minh trong giai đoạn mới là yêu cầu bức thiết hiện nay. Có đội ngũ cán bộ
đoàn mạnh sẽ góp phần quyết định thực hiện thắng lợi mục tiêu nhiệm vụ của Đoàn
TNCS Hồ Chí Minh trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất
n-ớc.
Với những lý do nêu trên, tôi chọn đề tài: Biện pháp quản lý hoạt động bồi
d-ỡng đội ngũ cán bộ Đoàn chuyên trách tỉnh Nam Định làm vấn đề nghiên
cứu cho luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục.


2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực trạng công tác bồi d-ỡng
cho cán bộ đoàn chuyên trách tỉnh Nam Định hiện nay, đề tài xây dựng biện pháp
để tham m-u với Ban lãnh đạo Tỉnh đoàn Nam Định đổi mới công tác quản lý hoạt
động bồi d-ỡng cán bộ đoàn chuyên trách tỉnh Nam Định trong giai đoạn hiện nay
nhằm nâng cao chất l-ợng của hoạt động này.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để thực hiện các mục đích đề ra, luận văn tập trung triển khai các nhiệm vụ
nghiên cứu d-ới đây:
Nghiên cứu các cơ sở lý luận làm luận cứ giải quyết các nhiệm vụ, nội dung
nghiên cứu của đề tài.
Phân tích thực trạng hoạt động Đoàn tại cơ sở để chỉ rõ vai trò của cán bộ
Đoàn chuyên trách tại cơ sở
Phân tích thực trạng quản lý hoạt động bồi d-ỡng cho cán bộ Đoàn chuyên
trách của Tỉnh Đoàn Nam Định
Đ-a ra các biện pháp quản lý hoạt động bồi d-ỡng cán bộ đoàn chuyên trách

nhằm nâng cao công tác nghiệp vụ cho cán bộ đoàn chuyên trách trong tỉnh
để đáp ứng nhu cầu công tác thanh vận hiện nay.
4. Khách thể và đối t-ợng nghiên cứu
4.1. Khách thể nghiên cứu: Hoạt động nghiệp vụ công tác Đoàn.
4.2. Đối t-ợng nghiên cứu: Biện pháp quản lý hoạt động bồi d-ỡng cán bộ đoàn
chuyên trách tại tỉnh Nam Định
5. Giả thuyết nghiên cứu
5.1. Các hoạt động bồi d-ỡng cán bộ đoàn hiện nay ch-a thực sự đạt hiệu quả
cao, đa phần mới chỉ dừng lại ở lý thuyết, lý luận, ch-a thực sự đi vào các hoạt
động phong trào thanh thiếu niên cụ thể, nội dung còn sơ sài, hình thức ch-a
phong phú


5.2. Công tác quản lý hoạt động bồi d-ỡng còn lỏng lẻo, thiếu tập trung; công
tác giám sát, đánh giá chất l-ợng công tác bồi d-ỡng cán bộ ch-a th-ờng xuyên
5.3. Cần có các biện pháp quản lý hoạt động bồi d-ỡng hợp lý để nâng cao chất
l-ợng đội ngũ cán bộ Đoàn chuyên trách góp phần nâng cao chất l-ợng hoạt
động của Đoàn theo h-ớng thiết thực hơn
6. Phạm vi và giới hạn nghiên cứu
Công tác quản lý hoạt động bồi d-ỡng cán bộ đoàn chuyên trách của tỉnh
Nam Định từ năm 2002 đến nay.
7. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
7.1. ý nghĩa khoa học: Luận văn góp phần làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận về
công tác quản lý chất l-ợng đội ngũ cán bộ đoàn chuyên trách trong công tác Đoàn
và phong trào Thanh thiếu nhi hiện nay.
7.2. ý nghĩa thực tiễn: Luận văn đánh giá đ-ợc thực trạng công tác quản lý nâng
cao chất l-ợng đội ngũ cán bộ đoàn chuyên trách trong tỉnh, phát hiện ra những hạn
chế cần khắc phục và từ đó hoàn thiện, đổi mới biện pháp quản lý chất l-ợng cán
bộ đoàn chuyên trách cho hợp lý hơn và có tính khả thi cao.
8. Ph-ơng pháp nghiên cứu

Để thực hiện có hiệu quả các nhiệm vụ nghiên cứu đề ra, chúng tôi sử dụng
một số ph-ơng pháp d-ới đây:
8.1. Nhóm các ph-ơng pháp nghiên cứu lý luận
Nghiên cứu các Chỉ thị, Nghị quyết, các văn kiện của Đảng và Nhà n-ớc,
của TW Đoàn về công tác quản lý nguồn nhân lực, quản lý đội ngũ cán bộ đoàn
chuyên trách; tham khảo, phân tích các tài liệu khoa học, sách báo có liên quan đến
vấn đề nghiên cứu.


Danh mục tài liệu tham khảo
* Tài liệu pháp lý
1. Quốc hội n-ớc CNXHCN Việt Nam, Luật Giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội,
2005.
2. Quốc Hội n-ớc CHXHCN Việt Nam, Luật Thanh niên, Quốc Hội n-ớc
CHXHCN Việt Nam khóa XI , kỳ họp thứ 8, phiên họp ngày 29/11/2005.
3. Quốc Hội n-ớc CHXHCN Việt Nam, Pháp lệnh công chức, Ban hành ngày
26/2/1998 đã đ-ợc sửa đổi năm 2000 và 2003.
4. Tỉnh uỷ Nam Định, Nghị quyết số 08-NQ/TU của BCH Đảng bộ Tỉnh về
xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý từ năm 2007 đến năm 2015 và những
năm tiếp theo.
5. Trung -ơng Đoàn, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh thực hiện Nghị quyết Hội nghị
lần thứ bảy BCH Trung -ơng Đảng khoá X về sự lãnh đạo của Đảng đối với công
tác thanh niên thời kỳ đẩy mạnh CNH HĐH
* Sách
6. Đặng Quốc Bảo, Khoa học tổ chức và quản lý, Nxb Thống kê, Hà Nội,
1999.
7. Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Mỹ Lộc, Quản lí giáo dục - Quản lí nhà tr-ờng,
Hà Nội, 1995.
8. Mai Quc Chỏnh, Nõng cao cht lng ngun nhõn lc ỏp ng yờu cu
cụng nghip húa, hin i húa t nc, Nxb Chớnh tr quc gia, 1999

9. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Lý luận đại c-ơng về quản lý, Hà
Nội, 1996
10. Christian Batal, Qun lý ngun nhõn lc trong khu vc nh nc; Phm
Qunh Hoa dch, Nxb Chớnh tr quc gia,
11. Dự án Việt Bỉ, Hỗ trợ từ xa - Giải thích thuật ngữ tâm lý giáo dục, Hà Nội,
2000


12. Trn Kim Dung, Qun tr ngun nhõn lc, Nxb i hc quc gia Tp. H
Chớ Minh, 2000
13. Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Điều lệ Đoàn toàn quốc lần thứ IX, Nxb Thanh
niên, Hà Nội, 2007
14. Hồ Ngọc Đại, Giải pháp giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1991
15. Vũ Cao Đàm, Ph-ơng pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học và Kĩ
thuật, Hà Nội, 2002
16. Nguyễn Minh Đạo, Cơ sở khoa học quản lý, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà
Nội, 1997
17. Nguyễn Minh Đ-ờng, Bồi d-ỡng và đào tạo lại nguồn nhân lực, Hà Nội,
1996
18. Phạm Minh Hạc, Một số vấn đề giáo dục và khoa học giáo dục, Nxb Giáo
dục, Hà Nội, 1996
19. Hồ Chí Minh toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000
20. M.I. Kônđacốp, Cơ sở lý luận của khoa học quản lý giáo dục, Hà Nội, 1984
21. Nhiu tỏc gi, S tay cỏn b on c s,Nxb Thanh niờn, 6/2005
22. Nguyễn Ngọc Quang, Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục
tr-ờng quản lý giáo dục trung -ơng, Hà Nội, 1990
23. Fredrich Winslow Taylor, Các nguyên tắc quản lý theo khoa học.
24. Peter F. Drucker, Những thách thức của quản lý trong thế kỷ XXI.
25. Đỗ Hoàng Toàn, Lý thuyết quản lý, Hà Nội, 1998
26. Tập thể tác giả, Đại từ điển Tiếng Việt, Trung tâm ngôn ngữ và Văn hóa

Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội, 1999
* Tập bài giảng
27. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Tâm lí quản lí, Khoa s- phạm, ĐHQGHN



×