Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Nguyên tắc mácxít về sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn và sự vận dụng nó trong hoạt động lý luận của đảng cộng sản việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (291.55 KB, 17 trang )

_____________________________________________________________________________________________

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

NGUYỄN HOÀNG VIỆT

NGUYÊN TẮC MACSXITS VỀ SỰ THỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN
VÀ THỰC TIỄN VÀ SỰ VẬN DỤNG NÓ TRONG HOẠT ĐỘNG LÝ
LUẬN CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM HIỆN NAY
Chuyên ngành:CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG VÀ CHỦ NGHĨA
DUY VẬT LỊCH SỬ
Mã số: 5.01.02
LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC
Người hướng dẫn khoa học: TS. PHẠM VĂN CHUNG

HÀ NỘI - 2004


Luận văn Thạc sĩ

Nguyễn Hoàng Việt

_____________________________________________________________________________________________

M U
1. Tớnh cp thit ca ti
Thng nht gia lý lun v thc tin l nguyờn tc c bn ca ch ngha
duy vt bin chng cng nh ca ch ngha Mỏc-Lờnin núi chung. Vỡ vy, i
vi cỏc ng cng sn v phong tro cụng nhõn ton th gii, nguyờn tc
mỏcxớt v s thng nht gia lý lun v thc tin chớnh l nguyờn tc quan


trng nht ch o hot ng mi mt. Nguyờn tc ny giỳp cho hot ng lý
lun ca cỏc ng cng sn m bo tớnh khỏch quan, khoa hc, t ú lm tt
nhim v hng dn thc tin cỏch mng ca giai cp cụng nhõn.
Hin nay, khoa hc - k thut, vn hoỏ, kinh t th gii cú s phỏt trin
mnh, t ú cú tỏc ng nht nh ti s phỏt trin ca ch ngha Mỏc-Lờnin.
Khoa hc - k thut ng i phỏt trin vi nhng bc tin vt bc v cht
ó a li nhng thay i ln lao trờn mi lnh vc ca th gii, m mt trong
nhng biu hin chớnh l nú tham gia trc tip vo sn xut vt cht, nh ó
c quan im ca cỏc nh sỏng lp ch ngha Mỏc-Lờnin cp ti: khoa
hc k thut ngy cng tr thnh lc lng sn xut trc tip. Cựng vi iu
ú, kinh t th gii th hin mnh quỏ trỡnh liờn kt ngy cng sõu rng, khụng
ch phm vi khu vc, m cũn tm ton cu. Vn hoỏ th gii ng i vỡ
th cng cú du n ca s nh hng, tớnh liờn kt. Th gii hin nay vn ng,
phỏt trin vi tc mnh m, trong s liờn kt khng khớt, ang v s em li
nhng thay i to ln cho xó hi loi ngi. Tt c nhng iu ú chớnh l thc
tin phong phỳ ang vn ng hng ngy, hng gi ca xó hi loi ngi. Thc
tin ú ũi hi hot ng lý lun phi bt kp, phn ỏnh c nhng vn ng
ú vo trong ni dung ca ch ngha Mỏc-Lờnin, nú tip tc lm tt chc
nng th gii quan, phng phỏp lun i vi giai cp cụng nhõn v loi ngi
tin b. Vi tớnh cht duy vt, bin chng, ch ngha Mỏc-Lờnin hon ton cú
2


Luận văn Thạc sĩ

Nguyễn Hoàng Việt

_____________________________________________________________________________________________

th ỏp ng yờu cu ú. V, lm tt nhim v l lý lun ch o hot ng

ca giai cp cụng nhõn ton th gii, ch ngha Mỏc Lờnin cng cn cp nht
nhng thay i ln lao mang tớnh bn cht ca xó hi loi ngi, t ú cú
th vch ra phng hng hot ng, phỏt trin phự hp cho giai cp. Thc
hin hiu qu nhim v ny cú s úng gúp quan trng ca nguyờn tc mỏcxớt
v s thng nht gia lý lun v thc tin
S sp ca ch ngha xó hi hin thc Liờn Xụ (c) v cỏc nc
ụng u cng ũi hi s phõn tớch ỏnh giỏ, tỡm ra nguyờn nhõn, t ú rỳt ra
nhng bi hc cho phong tro cụng nhõn trờn ton th gii, lm iu ú
khụng th khụng xut phỏt t nhng vn c bn ca ch ngha Mỏc, trong
ú cú nguyờn tc mỏcxớt v s thng nht gia lý lun v thc tin. H thng
cỏc nc xó hi ch ngha ó tng cú vai trũ to ln trong s vn ng v phỏt
trin ca th gii trong th k XX, l s hin thc hoỏ ca cỏc t tng v gii
phúng con ngi, hng ti cỏc giỏ tr nhõn vn. Hin nay phong tro cỏch
mng vụ sn ang gp nhng khú khn nht nh, cỏc nc xó hi ch ngha
khụng cũn nhiu. Cú nhiu nguyờn nhõn dn ti bc lựi ú, mt trong nhng
nguyờn nhõn quan trng l giai cp cụng nhõn nm quyn lónh o cỏc nc
ụng u ó khụng tuõn th nguyờn tc mỏcxớt v s thng nht gia lý lun v
thc tin, iu ú ó dn ti nhng sai lm trong nh hng lý lun v do vy
tt yu cú nhng lch lc trong hot ng thc tin, gõy nờn s sp ca ch
ngha xó hi hin thc ti õy. cỏc nc xó hi ch ngha cũn li, ang din
ra s iu chnh v lý lun phỏt trin t nc, sao cho phự hp vi s thay i
ca th gii cng nh hon cnh c th mi nc, hng ti thng li ca
cụng cuc gii phúng con ngi. Trong s cỏc nc ú, Trung Quc v Vit
Nam ang l nhng tm gng v vic vn dng trung thnh v sỏng to ch
ngha Mỏc-Lờnin trong xõy dng, phỏt trin t nc. Biu hin c th v quan
trng nht chớnh l nm vng v vn dng cú hiu qu nguyờn tc mỏcxớt v s
3


Luận văn Thạc sĩ


Nguyễn Hoàng Việt

_____________________________________________________________________________________________

thng nht gia lý lun v thc tin. Chớnh iu ú ó mang li nhng thnh
cụng bc u cho s nghip cỏch mng hai nc Trung Quc v Vit Nam,
th hin trờn tt c cỏc mt: kinh t, chớnh tr, vn hoỏ... cng nh v th xng
ỏng ca tng nc trong quan h quc t a phng hin nay.
ng Cng sn Vit Nam rt coi trng nguyờn tc mỏcxớt v s thng
nht gia lý lun v thc tin. Trong sut tin trỡnh cỏch mng ca dõn tc,
ng Cng sn Vit Nam luụn ly thc tin cỏch mng lm c s tip thu,
vn dng ch ngha Mỏc-Lờnin vo vic xõy dng ng li cỏch mng. iu
ú gii thớch cho nhng thng li v vang m dõn tc Vit Nam ó ginh c
trong hn na th k qua, nht l trong quỏ trỡnh tin hnh cỏch mng gii
phúng dõn tc, thng nht t nc. Trong cụng cuc xõy dng t nc hin
nay vi muụn vn khú khn, phc tp, cng ũi hi ng Cng sn Vit Nam
phi quan tõm hn na ti nguyờn tc mỏcxớt v s thng nht gia lý lun vi
thc tin. T khi t nc ta thc hin i mi ton din, k t nm 1986, trờn
cỏc lnh vc kinh t, chớnh tr, xó hi, vn hoỏ ... u t c nhng thnh tu
quan trng. t nc phỏt trin vi sc sng mi. Vit Nam cú v trớ xng
ỏng trờn trng quc t. Tuy nhiờn, bờn cnh nhng thnh tu ó t c,
cũn cú nhiu hn ch cn nghiờm tỳc khc phc trong s nghip xõy dng ch
ngha xó hi trờn t nc ta. Nhng hn ch ú do lý lun xõy dng t nc
ca chỳng ta cũn cha ngang tm nhim v, cng nh s hin thc hoỏ lý lun
cũn nhiu vp vỏp. Cũn nhiu vn c t ra trong s nghip cỏch mng
ca chỳng ta hin nay vn cha cú c s gii ỏp tho ỏng. Khụng ch
nhng thnh cụng va qua, m c nhng hn ch cn khc phc trong cụng
cuc i mi, phỏt trin t nc u cn cú s tng kt mt cỏch nghiờm tỳc
v cụng phu, t ú ch ra c nguyờn nhõn ca nhng thnh cụng cng nh

cha thnh cụng. Lm tt vic tng kt thc tin cỏch mng nhng nm va
qua chớnh l c s quan trng nh hng cho vic tip tc phỏt trin t nc
4


Luận văn Thạc sĩ

Nguyễn Hoàng Việt

_____________________________________________________________________________________________

trong tng lai. Vỡ vy, khụng th khụng xut phỏt t nguyờn tc mỏcxớt v s
thng nht gia lý lun v thc tin, xem ú nh chỡa khoỏ cho nhng thnh
cụng tip theo ca cỏch mng Vit Nam.
Xut phỏt t thc tin ca loi ngi núi chung, t phong tro cỏch
mng ca giai cp cụng nhõn trờn ton th gii, cng nh thc tin cỏch mng
Vit Nam hin nay, cú th thy rng: tỡm hiu nguyờn tc mỏcxớt v s thng
nht gia lý lun v thc tin luụn l nhim v cp bỏch. Lm tt iu ú s l
c s m bo s thnh cụng ca s nghip cỏch mng ca giai cp cụng nhõn
trờn th gii núi chung, ca cỏch mng Vit Nam núi riờng. Vic nghiờn cu v
nguyờn tc ny vỡ vy vn cú ý ngha thi s. Vỡ nhng lý do ú m tụi thc
hin ti: nguyờn tc mỏcxớt v s thng nht gia lý lun v thc tin v s
vn dng nú trong hot ng lý lun ca ng Cng sn Vit Nam hin nay.
2. Tỡnh hỡnh nghiờn cu ti
Mi quan h gia lý lun v thc tin l vn trit hc quan trng, thu
hỳt s quan tõm ca nhiu nh nghiờn cu. Do ú, s lng tỏc phm vit v
ti ny l khụng nh. Trong lun vn ny, tỏc gi ch tp trung kho sỏt mt
s tỏc phm, ti liu liờn quan trc tip n ti.
u tiờn l tỏc phm Lờnin v vai trũ ca thc tin trong nhn thc
ca tỏc gi M. A. Tỏckhpva. õy l mt bi vit trong cun Tỏc phm Ch

ngha duy vt v ch ngha kinh nghim phờ phỏn ca Lờnin mt giai on
vụ cựng quan trng trong s phỏt trin ca trit hc mỏcxớt, c nh xut bn
Trng i hc Mỏtxcva xut bn nm 1959, do mt s giỏo s v nh
nghiờn cu trit hc Liờn Xụ vit, nhõn k nim 50 nm ngy xut bn cun
Ch ngha duy vt v ch ngha kinh nghim phờ phỏn ca V.I.Lờnin. Ni
dung chớnh ca cun sỏch gii thiu nhng lun im thiờn ti ca V.I.Lờnin
v vai trũ ca thc tin trong nhn thc. M.A.Tỏckhpva ó tỡm tũi nhng lun
im ú ca V.I.Lờnin khụng ch trong tỏc phm Ch ngha duy vt v ch
5


LuËn v¨n Th¹c sÜ

NguyÔn Hoµng ViÖt

_____________________________________________________________________________________________

nghĩa kinh nghiệm phê phán”, mà còn từ một số tác phẩm khác, như “Bút ký
triết học”, “Lại bàn về công đoàn”... Cuốn sách đã giúp cho người đọc tiếp cận
với quan điểm của một trong những nhà sáng lập chủ nghĩa Mác-Lênin về vai
trò của thực tiễn trong hoạt động nhận thức của loài người nói chung, cũng như
đối với hoạt động của giai cấp công nhân. Vì vậy, cuốn sách có tác dụng giáo
dục những người cộng sản quan điểm đúng đắn về hoạt động lý luận trong
cuộc đấu tranh giải phóng giai cấp mình khỏi áp bức, bóc lột trên phạm vi toàn
thế giới.
Với quan điểm góp phần vào việc thực hiện cải cách, mở cửa, Cục Lý
luận Ban Tuyên truyền Đảng cộng sản Trung Quốc đã xuất bản cuốn sách “25
vấn đề lý luận cán bộ và quần chúng quan tâm”. Cuốn sách đã được Nhà xuất
bản Chính trị quốc gia dịch và xuất bản vào năm 2003, với nhan đề “25 vấn đề
lý luận trong công cuộc cải cách mở cửa ở Trung Quốc”. Xuất phát từ quan

điểm của chủ nghĩa Mác, dựa trên tư tưởng Mao Trạch Đông, lý luận Đặng
Tiểu Bình và thuyết ba đại diện, các nhà khoa học Trung Quốc đã bàn về vai
trò của lý luận cách mạng đối với quần chúng lao động Trung Quốc trong sự
nghiệp xây dựng đất nước mà nhân dân Trung Quốc đang tiến hành, dưới sự
lãnh đạo của Đảng cộng sản Trung Quốc. Lý luận đó có vai trò lãnh đạo thực
tiễn cách mạng Trung Quốc. Tính cách mạng của lý luận biểu hiện ở chỗ bám
sát sự phát triển của thời đại, thể hiện tính sáng tạo trong lãnh đạo sự nghiệp
cách mạng của giai cấp công nhân và quần chúng lao động Trung Quốc. Cuốn
sách đã cung cấp cho người đọc Việt Nam nhiều thông tin quý báu về lý luận
cách mạng và thực tiễn cách mạng, cũng như mối liên hệ chặt chẽ giữa lý luận
cách mạng và thực tiễn cách mạng của nhân dân Trung Quốc.
Xác định chủ nghĩa Mác – Lênin là nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam
cho cách mạng Việt Nam, nên việc giáo dục nó cho các thế hệ sinh viên, các
nhà khoa học, quản lý, được Đảng và Nhà nước ta rất coi trọng. Trong giáo
6


LuËn v¨n Th¹c sÜ

NguyÔn Hoµng ViÖt

_____________________________________________________________________________________________

trình Triết học của Bộ Giáo dục và Đào tạo dùng cho nghiên cứu sinh và học
viên cao học không thuộc chuyên ngành triết học, có một chuyên đề với tên
gọi: “Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn của chủ nghĩa Mác –
Lênin”. Chuyên đề này sau khi nêu lên quan điểm mácxít về thực tiễn và mối
quan hệ biện chứng giữa lý luận và thực tiễn, trong đó đưa ra khái niệm lý
luận, khái niệm thực tiễn, vấn đề thực tiễn là động lực, tiêu chuẩn của nhận
thức, cũng như nội dung về các cấp độ của nhận thức, đã trình bày một vấn đề

có ý nghĩa quan trọng đối với nhận thức và hoạt động cách mạng Việt Nam là:
phê phán bệnh kinh nghiệm và bệnh giáo điều, đồng thời nêu lên một số luận
điểm về vai trò đặc biệt quan trọng của lý luận với sự nghiệp cách mạng Việt
Nam hiện nay. Có thể nói, chuyên đề này đã trình bày tương đối rõ về nguyên
tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin,
đồng thời bước đầu đã bàn về lý luận cách mạng cũng như thực tiễn cách mạng
của giai cấp công nhân. Tuy nhiên, chuyên đề chưa cho thấy cụ thể nội dung
của nguyên tắc mácxít về sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn.
Giáo trình triết học Mác-Lênin, chương trình Cao cấp, của Khoa Triết
học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, trong chương X- Lý luận nhận
thức Mác-Lênin, ở phần IV có bàn về “Sự thống nhất giữa lý luận và thực
tiễn” (mục 5). Phần này nêu lên ý nghĩa quan trọng của lý luận cách mạng đối
với thực tiễn cách mạng của giai cấp công nhân và những người lao động, đồng
thời nhấn mạnh ý nghĩa quan trọng của nhận thức lý luận cũng như việc đổi
mới tư duy lý luận với thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội. Tuy vậy, giáo trình
này chưa bàn chính diện vào nội dung của nguyên tắc mácxít về sự thống nhất
giữa lý luận và thực tiễn, cũng như chưa đề cập đến nội dung của lý luận cách
mạng và thực tiễn cách mạng.
Gần đây nhất, năm 2004, giáo trình Chủ nghĩa duy vật biện chứng dành
cho hệ Cao cấp lý luận chính trị, của Khoa Triết học, Học viện Chính trị Quốc
7


LuËn v¨n Th¹c sÜ

NguyÔn Hoµng ViÖt

_____________________________________________________________________________________________

gia Hồ Chí Minh, được Nhà xuất bản Chính trị quốc gia xuất bản, có hẳn một

chương (chương IV) với nhan đề “Mối quan hệ giữa thực tiễn và lý luận trong
quá trình phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa”. Cũng như các
giáo trình triết học khác, ở đây các tác giả cũng trình bày về lý luận và thực
tiễn, mối quan hệ biện chứng giữa lý luận và thực tiễn. Điều đáng chú ý là, các
tác giả đã dành hẳn một phần lớn bàn về “Vai trò của lý luận trong thời kỳ đổi
mới và vấn đề chống bệnh kinh nghiệm, bệnh giáo điều”. Ở phần này, các tác
giả tập trung bàn về vai trò quan trọng của lý luận với sự nghiệp đổi mới của
chúng ta trên những vấn đề như định hướng cho sự nghiệp đổi mới, góp phần
nâng cao hiệu quả hoạt động của Đảng, của bộ máy Nhà nước. Đóng góp của
giáo trình này cho hoạt động lý luận của Đảng là đã trình bày lý luận và thực
tiễn với tư cách là lý luận và thực tiễn của giai cấp vô sản, với nội dung tương
đối rõ ràng. Đồng thời, chỉ rõ vai trò của lý luận cách mạng với sự nghiệp đổi
mới ở nước ta hiện nay. Tuy vậy, giáo trình chưa bàn đến nội dung và bản chất
của nguyên tắc mácxít về sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn, cũng như sự
vận dụng nguyên tắc này vào quá trình đổi mới của chúng ta hiện nay.
Bàn trực tiếp vào vấn đề thống nhất giữa lý luận với thực tiễn, với tư
cách là đề tài nghiên cứu cá nhân, gồm có các luận án của tác giả Đỗ Trọng
Hưng và tác giả Đào Hữu Hải.
Tác giả Đỗ Trọng Hưng với đề tài “Nguyên tắc thống nhất biện chứng
giữa lý luận và thực tiễn”, đã tìm hiểu, hệ thống lại các quan điểm về lý luận,
thực tiễn cũng như quan hệ thống nhất biện chứng giữa chúng từ thời cổ đại
cho đến giai đoạn Mác-Lênin, sự vận dụng nguyên tắc này của Hồ Chí Minh và
Đảng Cộng sản Việt Nam vào tiến trình cách mạng của đất nước. Luận văn đã
đi sâu tìm tòi, và đã có những thành công nhất định về nội dung của nguyên tắc
thống nhất giữa lý luận và thực tiễn. Đặc biệt, luận văn đã phân tích về sự
không tương xứng giữa lý luận và thực tiễn, chỉ ra cách khắc phục điều đó xuất
8


Luận văn Thạc sĩ


Nguyễn Hoàng Việt

_____________________________________________________________________________________________

phỏt t vn c bn ca trit hc Mỏc-Lờnin. Tuy nhiờn, lun vn mi ch
xem xột mi quan h gia lý lun v thc tin t gúc lý lun nhn thc, ch
khụng bn v nú vi tớnh cỏch l nguyờn tc mỏcxớt v s thng nht gia lý
lun v thc tin ca giai cp cụng nhõn.
Cng bn v quan h thng nht gia lý lun v thc tin, tỏc gi o
Hu Hi nghiờn cu ti Tỡm hiu t tng H Chớ Minh v s thng nht
gia lý lun v thc tin, chng ch ngha giỏo iu trong quỏ trỡnh cỏch mng
Vit Nam. Tỏc gi ó i sõu tỡm hiu v mi liờn h lý lun v thc tin trong
t tng H Chớ Minh, th hin qua cỏc tỏc phm ca Ngi, cng nh s vn
dng mi liờn h ny vo vic chng ch ngha giỏo iu trong quỏ trỡnh cỏch
mng ca chỳng ta. Thnh cụng ln nht ca lun vn l ó h thng hoỏ tng
i hon chnh nhng lun im ca H Chớ Minh v mi quan h bin chng
gia lý lun v thc tin, t ú ch rừ nhng úng gúp ca s vn dng nguyờn
tc ú trong cỏch mng gii phúng dõn tc, cng nh trong vic chng bnh
giỏo iu, ch quan. Tuy nhiờn, lun vn cng ch xem xột mi quan h bin
chng gia lý lun v thc tin di gúc lý lun, trong khi ú nguyờn tc
mỏcxớt v s thng nht gia lý lun v thc tin cha c trỡnh by trong
lun vn ny.
Nhỡn chung, cỏc lun vn núi trờn ó cú nhiu ý kin ỏng quý i vi
nhng ngi mun tỡm hiu vn tớnh thng nht gia lý lun v thc tin.
Cỏc tỏc gi ó bn n nguyờn tc thng nht gia lý lun v thc tin trờn
mt s nột c bn nht. Tuy nhiờn, cỏc lun vn trờn cũn cha trỡnh by chớnh
din nguyờn tc mỏcxớt v s thng nht gia lý lun v thc tin, vn l
nguyờn tc c trng cho hot ng lý lun ca giai cp cụng nhõn v qun
chỳng lao ng trong cuc u tranh vỡ s nghip gii phúng con ngi.

Riờng i vi vn tỡm hiu s vn dng nguyờn tc mỏcxớt v s
thng nht gia lý lun v thc tin trong hot ng lý lun ca ng Cng sn
9


LuËn v¨n Th¹c sÜ

NguyÔn Hoµng ViÖt

_____________________________________________________________________________________________

Việt Nam hiện nay, có thể nói chưa có một công trình nào bàn một cách tập
trung, chính diện.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là: nội dung và bản chất của nguyên
tắc mácxít về sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn, sự vận dụng nguyên tắc
này của Đảng Cộng sản Việt Nam trong việc xây dựng lý luận về con đường đi
lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay.
Phạm vi nghiên cứu: xem xét nguyên tắc mácxít về sự thống nhất giữa lý
luận và thực tiễn thể hiện chủ yếu về mặt lý luận và việc vận dụng nguyên tắc
này trong hoạt động lý luận của Đảng Cộng sản Việt Nam, tập trung ở việc xây
dựng lý luận về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta trong quá trình đổi
mới đất nước (từ năm 1986 đến nay).
4. Mục đích của đề tài
Xác định rõ hơn nội dung và bản chất nguyên tắc mácxít về sự thống
nhất giữa lý luận và thực tiễn trên cơ sở làm rõ các khái niệm cơ bản là lý luận
cách mạng, thực tiễn cách mạng; từ đó chỉ ra nội dung và vai trò của nguyên
tắc này trong hoạt động lý luận của Đảng Cộng sản Việt Nam, cụ thể là trong
xây dựng lý luận về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay.
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

Cơ sở lý luận của đề tài là các quan điểm lý luận và phương pháp luận
của chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh.
Đề tài được thực hiện chủ yếu bằng việc kết hợp giữa phương pháp lịch
sử và phương pháp lôgíc
6. Đóng góp của luận văn
Góp thêm một số ý kiến và cách hiểu của tác giả về nội dung nguyên tắc
mácxít về sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn, và ý nghĩa của nó.
7. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
10


LuËn v¨n Th¹c sÜ

NguyÔn Hoµng ViÖt

_____________________________________________________________________________________________

Góp phần khẳng định nội dung, vai trò quan trọng của nguyên tắc mácxít
về sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong sự nghiệp cách mạng của
chúng ta, cả về thực tiễn và lý luận.
Góp phần vận dụng tốt hơn, có hiệu quả hơn nguyên tắc này.
8. Kết cấu của luận văn

Gồm Phần mở đầu, Phần nội dung chính có hai chương, tiếp đó là Phần
kết luận và Danh mục tài liệu tham khảo

11


Luận văn Thạc sĩ


Nguyễn Hoàng Việt

_____________________________________________________________________________________________

DANH MC TI LIU THAM KHO
1. GS Nguyn c Bỡnh (Ch biờn, 2003), V ch ngha xó hi v con ng
i lờn ch ngha hi Vit Nam, Nh xut bn Chớnh tr quc gia, H Ni
2. B Giỏo dc v o to (2001), Trit hc tp 3 (Dựng cho nghiờn cu sinh
v hc viờn cao hc khụng thuc chuyờn ngnh trit hc), Nh xut bn Chớnh
tr quc gia, H Ni
3. GS.TS Nguyn Trng Chun PGS.TS ng Hu Ton (ng ch biờn,
2002), Nhng vn lý lun t ra t cỏc vn kin i hi IX ca ng, Nh
xut bn Chớnh tr quc gia, H Ni
4. GS.TS Nguyn Trng Chun-PGS.TS Nguyn Th Ngha-PGS.TS ng
Hu Ton ( ng ch biờn, 2002), Cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ Vit Nam
lý lun v thc tin, Nh xut bn Chớnh tr quc gia, H Ni
5. TS Phm Vn Chung (1993), i mi cụng tỏc nghiờn cu trit hc da trờn
s nhn thc mi v cu trỳc ca h thng tri thc trit hc, Tp chớ khoa hc
(khoa hc xó hi), i hc Tng hp H Ni, s 3
6. TS Phm Vn Chung (1997), Vn chõn lý trong nhn thc lun v trong
lụgớc bin chng, Tp chớ i hc v giỏo dc chuyờn nghip, B Giỏo dc v
o to, s 7
7. TS Phm Vn Chung (1997), Gii thớch ni dung mt s lun im trit hc
ca V.I.Lờnin trong tp Bỳt ký trit hc, Tp chớ i hc v giỏo dc chuyờn
nghip, B Giỏo dc v o to, s 11
8. TS Phm Vn Chung (2000), Hc thuyt Mỏc v hỡnh thỏi kinh t xó hi
v ý ngha ca nú i vi nhn thc lý lun v con ng i lờn ch ngha xó
hi nc ta, Lun ỏn Tin s trit hc, i hc Quc gia H Ni, Trng i
hc Khoa hc xó hi v Nhõn vn

9. Lờ Duy Chng (2002), y mnh tng kt thc tin, phỏt trin lý lun
trong thi k mi, Tp chớ Lý lun chớnh tr, s 8

12


Luận văn Thạc sĩ

Nguyễn Hoàng Việt

_____________________________________________________________________________________________

10. Nguyn Khc Chng (1996), Thc tin v vai trũ ca nú trong nhn thc
chõn lý, Lun vn Thc s, Trung tõm Khoa hc xó hi v nhõn vn quc gia,
Vin Trit hc, H Ni
11. Trn Kim Cỳc (2004), Ph. ngghen vi vn tng kt thc tin, Tp chớ
Lý lun chớnh tr, s 3
12. Cc Lý lun Ban Tuyờn truyn ng cng sn Trung Quc (2003), 25 vn
lý lun trong cụng cuc ci cỏch m ca Trung Quc, Nh xut bn
Chớnh tr quc gia, H Ni
13. GS. Phm Tt Dong (Ch biờn) (1997), Khoa hc xó hi v nhõn vn mi
nm i mi v phỏt trin, Nh xut bn Khoa hc xó hi, H Ni
14. ng Cng sn Vit Nam (1987), Vn kin i hi i biu ton quc ln
th VI, Nh xut bn S tht, H Ni
15. ng Cng sn Vit Nam (1991), Vn kin i hi i biu ton quc ln
th VII, Nh xut bn S tht, H Ni
16. ng Cng sn Vit Nam (1991), Vn kin i hi i hi i biu ton
quc ln th VII, Cng lnh xõy dng t nc trong thi k quỏ lờn ch
ngha xó hi, Nh xut bn S tht, H Ni
17. ng Cng sn Vit Nam (1996), Vn kin i hi i biu ton quc ln

th VIII, Nh xut bn Chớnh tr quc gia, H Ni
18. ng Cng sn Vit Nam (2001), Vn kin i hi i biu ton quc ln
th IX, Nh xut bn Chớnh tr quc gia, H Ni
19. ng Cng sn Vit Nam (1999), Vn kin ng Ton tp, Nh xut bn
Chớnh tr quc gia, H Ni, tp 3
20. ng Cng sn Vit Nam (2002), Vn kin Hi ngh ln th nm Ban
Chp hnh Trung ng khoỏ IX, Nh xut bn Chớnh tr quc gia, H Ni
21. Mao Trch ụng, Bn v thc tin v Cỏc quan nim ỳng n t õu?
(trong tỏc phm Truy tm trit hc ca cỏc tỏc gi Gail M.Tresdey Karsten
J. Struhl Richard E.Olsen), Nh xut bn Vn hoỏ thụng tin

13


LuËn v¨n Th¹c sÜ

NguyÔn Hoµng ViÖt

_____________________________________________________________________________________________

22. Đại tướng Võ Nguyên Giáp (Chủ biên, 2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh và
con đường cách mạng Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội
23. Đào Hữu Hải (1995), Tìm hiểu tư tưởng triết học Hồ Chí Minh về sự thống
nhất giữa lý luận và thực tiễn, chống chủ nghĩa giáo điều trong quá trình cách
mạng Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh,
Hà Nội
24. Trần Đình Hoan (2002), Gắn nghiên cứu lý luận với tổng kết thực tiễn và
nghiên cứu khoa học nhằm không ngừng phát triển công tác lý luận của Đảng ,
Tạp chí Cộng sản, số 1
25. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Khoa Triết học (2003), Giáo

trình Chủ nghĩa duy vật biện chứng (hệ cử nhân chính trị), Nhà xuất bản Chính
trị quốc gia, Hà Nội
26. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Khoa Triết học (2004), Giáo
trình Chủ nghĩa duy vật biện chứng (hệ cao cấp lý luận chính trị), Nhà xuất bản
Chính trị quốc gia, Hà Nội
27. Đỗ Trọng Hưng (1999), Nguyên tắc thống nhất biện chứng giữa lý luận và
thực tiễn, Luận văn Thạc sĩ, Trung tâm Khoa học xã hội và nhân văn quốc gia,
Viện Triết học, Hà Nội
28. Đặng Xuân Kỳ (1996), Quan điểm thực tiễn trong phương pháp cách mạng
của Hồ Chí Minh, Tạp chí Cộng sản, số 17
29. V.I.Lênin (1978), Những “người bạn dân” là thế nào và họ đấu tranh
chống những người dân chủ –xã hội ra sao?, Toàn tập, Nhà xuất bản Tiến bộ,
Mátxcơva, tập 1
30. V.I.Lênin (1980), Cương lĩnh của chúng ta, Toàn tập, Nhà xuất bản Tiến
bộ, Mátxcơva, tập 4
31. V.I.Lênin (1978), Làm gì?, Toàn tập, Nhà xuất bản Tiến bộ, Mátxcơva, tập
6
32. V.I.Lênin (1980), Hai sách lược của Đảng dân chủ-xã hội trong cách
mạng dân chủ, Toàn tập, Nhà xuất bản Tiến bộ, Mátxcơva, tập 11
14


LuËn v¨n Th¹c sÜ

NguyÔn Hoµng ViÖt

_____________________________________________________________________________________________

33. V.I.Lênin (1978), Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán,
Toàn tập, Nhà xuất bản Tiến bộ, Mátxcơva, tập 18

34. V.I.Lênin (1981), Bút ký triết học, Toàn tập, Nhà xuất bản Tiến bộ,
Mátxcơva, tập 29
35. V.I.Lênin (1978), Tổ chức thi đua như thế nào?, Toàn tập, Nhà xuất bản
Tiến bộ, Mátxcơva, tập 35
36. V.I.Lênin (1978), Đại hội II Quốc tế cộng sản, Toàn tập, Nhà xuất bản
Tiến bộ, Mátxcơva, tập 41
37. V.I.Lênin (1978), Lại bàn về công đoàn, về tình hình trước mắt và về
những sai lầm của các đồng chí Tơrốtxki và Bukharin, Toàn tập, Nhà xuất bản
Tiến bộ, Mátxcơva, tập 42
38. TS. Nhị Lê (2001), Mấy vấn đề lý luận và thực tiễn trong sự nghiệp xây
dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội
39. Lịch sử phép biện chứng mácxít từ khi xuất hiện chủ nghĩa Mác đến giai
đoạn Lênin (1986), Nhà xuất bản Tiến bộ, Mátxcơva
40. Lịch sử phép biện chứng mácxít giai đoạn Lênin (1987), Nhà xuất bản Tiến
bộ, Mátxcơva
41.Trần Ngọc Linh (2003), Quan điểm của V.I.Lênin về công tác tư tưởng, lý
luận với công cuộc đổi mới của chúng ta, Tạp chí Cộng sản, số11
42. C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), Góp phần phê phán triết học pháp quyền
của Hêghen, Lời nói đầu, Toàn tập, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội,
tập 1
43. C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), Gia đình thần thánh hay là phê phán sự phê
phán có tính chất phê phán. Chống Brunô Bauơ và đồng bọn , Toàn tập, Nhà
xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tập 2
44. C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), Luận cương về Phoiơbắc, Toàn tập, tập 3,
Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội
45. C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), Hệ tư tưởng Đức, Toàn tập, Nhà xuất bản
Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 3
15



Luận văn Thạc sĩ

Nguyễn Hoàng Việt

_____________________________________________________________________________________________

46. C.Mỏc v Ph.ngghen (1995), Nhng ngi cng sn v Cỏc Hainxten,
Ton tp, Nh xut bn Chớnh tr quc gia, H Ni, tp 4
47. C.Mỏc v Ph. ngghen (1995), Tuyờn ngụn ca ng Cng sn, Ton tp,
Nh xut bn Chớnh tr quc gia, H Ni, tp 4
48. C.Mỏc v Ph.ngghen (1995), Cỏc Mỏc, Ton tp, Nh xut bn Chớnh tr
quc gia, H Ni, tp 19
49. C.Mỏc v Ph.ngghen (1994), Chng uyrinh - ễng ighen uyrinh o
ln khoa hc, Ton tp, Nh xut bn Chớnh tr quc gia, H Ni, tp 20
50. C.Mỏc v Ph.ngghen (1994), Bin chng ca t nhiờn, Ton tp, Nh
xut bn Chớnh tr quc gia, H Ni, tp 20
51. C.Mỏc v Ph. ngghen (1995), Lỳtvớch Phoibc v s cỏo chung ca trit
hc c in c, Ton tp, Nh xut bn Chớnh tr quc gia, H Ni, tp 21
52. C. Mỏc v Ph. ngghen (1999), Th gi Vộcnộc Dụmbỏct, 11 thỏng Ba
1895, Ton tp, Nh xut bn Chớnh tr quc gia, H Ni, tp 39
53. H Chớ Minh (1995), Th gi Ban phng ụng, Ton tp, Nh xut bn
Chớnh tr quc gia, H Ni, tp 3
54. H Chớ Minh (1995), Sa i li lm vic, Ton tp, Nh xut bn Chớnh
tr quc gia, H Ni, tp 5
55. H Chớ Minh (1995), Thc hnh sinh ra hiu bit/ hiu bit sinh ra lý lun,
lý lun lónh o thc hnh, Ton tp, Nh xut bn Chớnh tr quc gia, H Ni,
tp 6
56. H Chớ Minh (1995), Din vn khai mc lp hc lý lun khoỏ I trng
Nguyn i Quc, Ton tp, Nh xut bn Chớnh tr quc gia, H Ni, tp 8
57. H Chớ Minh (1995), o c cỏch mng, Ton tp, Nh xut bn Chớnh

tr quc gia, H Ni, tp 9
58. Lờ Hu Ngha (2000), Trung thnh v vn dng sỏng to ch ngha MỏcLờnin, t tng H Chớ Minh ngun gc thng li ca cỏch mng nc ta,
Tp chớ Cng sn, s 5

16


LuËn v¨n Th¹c sÜ

NguyÔn Hoµng ViÖt

_____________________________________________________________________________________________

59. Lê Hữu Nghĩa (2001), Một đảng cầm quyền với việc phát huy dân chủ, Tạp
chí Cộng sản, số 1
60. GS.TS Nguyễn Duy Quý (1998), Khoa học xã hội và nhân văn trong mười
năm đổi mới, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội
61. PGS.TS Lê Doãn Tá - PGS.TS Tô Duy Hợp – TS Vũ Trọng Dung (Đồng
chủ biên) (2002), Giáo trình Lôgíc học, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà
Nội
62. M.A.Táckhốpva (1961), Lênin và vai trò của thực tiễn trong nhận thức,
Nhà xuất bản Sự thật, Hà Nội
63. Trần Thành (2004), Một số vấn đề phương pháp luận trong tổng kết thực
tiễn, Tạp chí Lý luận chính trị, số 2
64. Lê Hữu Tầng (Chủ biên, 2003), Chủ nghĩa xã hội từ lý luận đến thực tiễn
những bài học kinh nghiệm chủ yếu, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội
65. Tạp chí “Những vấn đề triết học” (1982), Xã luận (bản dịch của Viện Triết
học), số 1
66. Nguyễn Phú Trọng (1999), Tạo bước chuyển biến mới trong việc học tập lý
luận chính trị của cán bộ, đảng viên, Tạp chí Cộng sản, số 11

67. Nguyễn Thanh Tuấn (2003), Đổi mới nội dung, phương pháp công tác lý
luận, Tạp chí Triết học, số 5
68. GS. Lê Xuân Tùng (2004), Những đột phá tư duy lý luận về kinh tế thị
trường ở nước ta, Tạp chí Cộng sản, số 16
69. Từ điển Triết học (1986), Nhà xuất bản Tiến bộ, Mátxcơva
70. Ngô Đình Xây (2002), Ph. Ăngghen bàn về những điều kiện hình thành tư
duy lý luận, Tạp chí Triết học, số 1

17



×