Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Tư tưởng hồ chí minh và quan hệ giai cấp dân tộc và vận dụng tư tưởng đó vào sự nghiệp đổi mới ở việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (377.63 KB, 12 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

NGUYỄN QUANG TRUNG

TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ QUAN HỆ GIAI CẤP – DÂN TỘC VÀ
VẬN DỤNG TƢ TƢỞNG ĐÓ VÀO SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT
NAM HIỆN NAY
Chuyên ngành: CNDVBC & CNDVLS
Mã số: 5.01.02
LUẬN VẶN THẠC SỸ TRIẾT HỌC
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Vũ Thiện Vƣơng

HÀ NỘI - 2004


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của
riêng tôi dưới sự hướng dẫn của TS. Vũ Thiện Vương.
Các số liệu, tài liệu nêu ra trong luận văn là trung thực,
đảm bảo tính khách quan, khoa học. Các tài liệu tham
khảo có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng.

Hà Nội, ngày 01 tháng 11 năm 2004
Tác giả luận văn

Nguyễn Quang Trung

1



QUY ƯỚC CHỮ VIẾT TẮT

CNMLN

: Chủ nghĩa Mác - Lênin

CNTB

: Chủ nghĩa tư bản

CNXH

: Chủ nghĩa xã hội

ĐLDT

: Độc lập dân tộc

LCLN

: Luận cương của Lênin về vấn đề dân tộc và thuộc địa

QHGC-DT : Quan hệ giai cấp - dân tộc
TBCN

: Tư bản chủ nghĩa

TTHCM

: Tư tưởng Hồ Chí Minh


TTTT

: Trung tâm truyền tin

XHCN

: Xã hội chủ nghĩa

2


MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU……………………………………………………

Chương

CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ QUAN

1:

HỆ GIAI CẤP - DÂN TỘC.......................................................

1.1. Quan hệ giai cấp - dân tộc cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ
XX........................................................................................
1.2. Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam truyền thống và chủ nghĩa
Mác - Lênin về quan hệ giai cấp - dân tộc...........................
1.3. Phẩm chất và năng lực thiên bẩm đặc biệt của Hồ Chí
Minh...................................................................................

Chương

NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ

2:

QUAN

HỆ

GIAI

CẤP

DÂN

-

TỘC.......................................................

2.1. Cách mạng là sự nghiệp của toàn dân do giai cấp công
nhân lãnh đạo.......................................................................
2.2. Độc lập dân tộc gắn liền với Chủ nghĩa xã hội - con đường
giải quyết triệt để quan hệ giai cấp-dân tộc..........................
Chương

VẬN DỤNG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ QUAN HỆ GIAI

3:


CẤP - DÂN TỘC VÀO SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM
HIỆN NAY.....………………………………………………

3.1. Thực trạng việc giải quyết quan hệ giai cấp - dân tộc trong
thời kỳ đổi mới vừa qua và những vấn đề đặt
ra...................
3.2. Một số phương hướng, giải pháp nhằm tăng cường quan
hệ

giai

cấp

-

dân

tộc



nước

ta

hiện

nay....................................
KẾT LUẬN ............................................................................
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..................…………


3


MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Quan hệ giữa giai cấp với dân tộc (gọi tắt là QHGC-DT) là một trong
những nội dung cơ bản của CNMLN. Hồ Chí Minh là người đã vận dụng sáng
tạo lý luận ấy vào quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, đưa dân tộc Việt
Nam từ một nước thuộc địa nửa phong kiến trở thành một nước độc lập và
tiến lên CNXH .
Việc nhận thức đúng đắn quan điểm CNMLN và TTHCM về QHGC-DT
và vận dụng quan điểm đó vào sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay là một
đòi hỏi cấp bách. Chính vì vậy tôi chọn đề tài: "Tư tưởng Hồ Chí Minh về
quan hệ giai cấp - dân tộc và vận dụng tư tưởng đó vào sự nghiệp đổi mới ở
Việt Nam hiện nay" làm luận văn thạc sĩ triết học của mình.
2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

Xung quanh vấn đề quan điểm CNMLN và TTHCM về QHGC-DT đã
có nhiều công trình nghiên cứu như: Chu Đức Tính: Chủ tịch Hồ Chí Minh
với việc giải quyết vấn đề dân tộc - dân chủ trong cách mạng Việt Nam (từ
1930 - 1954), luận án Tiến sĩ Lịch sử, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí
Minh, Hà Nội 2000; Trần Văn Hải: Chủ tịch Hồ Chí Minh với vấn đề dân tộc
và giai cấp trong cách mạng Việt Nam, luận án Tiến sĩ Lịch sử, Học Viện
chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 2001...Các công trình này đã nghiên
cứu khá rõ ràng quá trình giải quyết vấn đề dân tộc - giai cấp, dân tộc - dân
chủ của Hồ Chí Minh trong các giai đoạn phát triển của cách mạng Việt Nam.
Các tác giả đã có lý khi cho rằng, Hồ Chí Minh trong các giai đoạn phát triển
của cách mạng Việt Nam đã nêu cao ngọn cờ dân tộc, đặt vấn đề dân tộc lên

hàng đầu. Còn vấn đề giai cấp, vấn đề dân chủ phải nhằm phục vụ cho vấn đề
dân tộc. Các tác giả cũng đã rút ra ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm khi
vận dụng quan điểm Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và giai cấp, dân tộc - dân
chủ vào sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay. Song các nghiên cứu trên là
những công trình của chuyên ngành lịch sử Đảng, chỉ giải quyết quan điểm
của Hồ Chí Minh qua các giai đoạn lịch sử. Còn việc khái quát lịch sử để rút
4


ra những luận điểm của Hồ Chí Minh về QHGC - DT thì chưa được các tác
giả làm rõ. Bên cạnh các công trình nghiên cứu nói trên, còn có một số công
trình khác cũng đã nêu lên quan điểm của Hồ Chí Minh về QHGC-DT như:
Lê Hữu Nghĩa, Tư tưởng triết học Hồ Chí Minh, NXB Lao động, Hà Nội
1997; Trần Hữu Tiến - Nguyễn Ngọc Long và Nguyễn Xuân Sơn: Quan hệ
giai cấp - dân tộc - quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2002... Nhưng
các tác giả chưa đi sâu vào vấn đề này.
Tuy nhiên đây lại là vấn đề cần phải tiếp tục nghiên cứu làm sáng tỏ
thêm. Đặc biệt là việc vận dụng CNMLN và TTHCM về QHGC-DT trong
điều kiện ở nước ta hiện nay đang là vấn đề chưa được nghiên cứu một cách
sâu sắc. Thực tiễn của sự nghiệp đổi mới ở nước ta hiện nay đòi hỏi cần phải
tiếp tục nghiên cứu sâu hơn những nội dung trên.
3. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ

* Mục đích:
Góp phần nhận thức TTHCM về QHGC-DT trong cách mạng Việt Nam.
Trên cơ sở đó vận dụng tư tưởng này vào sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay.
* Nhiệm vụ:
- Nghiên cứu cơ sở hình thành TTHCM về QHGC-DT ở Việt Nam.
- Nghiên cứu nội dung cơ bản của TTHCM về QHGC-DT trong cách
mạng Việt Nam.

- Vận dụng TTHCM về QHGC-DT vào sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam
hiện nay.
4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

* Phạm vi nghiên cứu:
Trong cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, Hồ Chí Minh đã đi đến
rất nhiều nơi trên thế giới, biết rất nhiều thứ tiếng khác nhau, am hiểu sâu sắc
văn hoá Đông - Tây, Kim - Cổ. Tư tưởng của người về QHGC-DT được hình
thành và phát triển trong quãng thời gian ấy cũng hết sức phong phú. Nó được
ghi nhận, phản ánh qua nhiều nhân chứng, nhiều vật chứng khác nhau. Nhưng
trong luận văn này, chúng tôi chỉ giới hạn phạm vi nghiên cứu TTHCM về
QHGC-DT trong các bài viết, bài nói của Hồ Chí Minh mà thôi.
5


* Đối tượng nghiên cứu:
Trong khuôn khổ của phạm vi như thế, đối tượng nghiên cứu của luận
văn này là:
- Những luận điểm cơ bản, thể hiện bản chất của QHGC-DT trong
TTHCM. Luận văn chú trọng về mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và vấn đề
giai cấp trong TTHCM
- Những phương hướng ổn định, lâu dài nhằm tăng cường QHGC-DT ở
Việt Nam hiện nay, dưới ánh sáng TTHCM về QHGC-DT.
5. CƠ SỞ LÝ LUẬN, NGUỒN TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU

* Cơ sở lý luận:
Ngoài những cơ sở khác, cơ sở lý luận chính của luận văn này là
CNMLN, TTHCM và đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam
* Nguồn tài liệu:

Tài liệu chủ yếu mà luận văn sử dụng là bộ Hồ Chí Minh, toàn tập, gồm 12
tập, xuất bản năm2000, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội. Ngoài ra, luận
văn sử dụng tài liệu khác, có liên quan (xem danh mục tài liệu tham khảo).
* Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp quy nạp :
Trong rất nhiều bài nói, bài viết của Hồ Chí Minh, chúng tôi thấy rất
nhiều bài thể hiện tư tưởng của Người về QHGC-DT. Bằng phương pháp quy
nạp không đầy đủ, chúng tôi đã khái quát lại thành những luận điểm thể hiện
bản chất của TTHCM về QHGC-DT. Những luận điểm này trở thành những
đề mục lớn cho chương 2 của luận văn.
- Phương pháp chứng minh luận đề:
Trong các bài viết, bài nói của Hồ Chí Minh, có nhiều luận điểm nổi
tiếng, thể hiện sâu sắc tư tưởng của Người về một vấn đề nào đó. Bằng những
dẫn chứng cụ thể chúng tôi chứng minh rằng những luận đề này là kết quả của
một quá trình chưng cất lâu dài về một vấn đề nào đó để hình thành nên
TTHCM về vấn đề này.
- Phương pháp loại suy và so sánh:
Lịch sử Việt Nam và thế giới thời cận hiện đại đã từng tồn tại nhiều giai
6


cấp, nhiều trào lưu tư tưởng chính trị khác nhau. Bằng phương pháp loại suy,
chúng tôi đã thấy được quá trình tìm kiếm, lựa chọn con đường cách mạng và
giai cấp lãnh đạo của Hồ Chí Minh. Đồng thời với sự so sánh các vấn đề
"đồng dạng phối cảnh" chúng tôi đã rút ra được bản chất của một số vấn đề
của TTHCM. Chẳng hạn thực chất của QHGC-DT; QHGC-DT trong
TTHCM và trong tư tưởng của Đảng cộng sản Việt Nam… Phương pháp này
được sử dụng chủ yếu ở các mục (1.2.2.), (2.1.3), (2.2.1)…
- Phương pháp lịch sử - lôgic:
Để bảo đảm cho sự phán đoán, rút ra kết luận tránh được sự sai lầm tối

đa, những đoạn trích về Hồ Chí Minh thường được đặt vào hoàn cảnh lịch sử
mà Hồ Chí Minh đã nói hay viết. Đồng thời trong mỗi một chương, mỗi một
mục… chúng tôi đều cố gắng luận giải vấn đề theo lôgíc nội tại của chúng.
Phương pháp lịch sử - lôgíc được sử dụng trong toàn luận văn.
6. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN

- Góp phần làm sáng tỏ TTHCM về QHGC- DT trong cách mạng Việt Nam.
- Góp phần làm sáng tỏ QHGC- DT trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam
hiện nay.
7. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn
gồm 3 chương, 7 tiết.
Chương 1: Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về quan hệ giai cấp
- dân tộc.
Chương 2: Nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về quan hệ giai
cấp - dân tộc.
Chương 3: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về quan hệ giai cấp - dân
tộc vào sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay.

7


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.

Lương Gia Ban (2000), Chủ nghĩa yêu nước trong sự nghiệp công
nghiệp hoá, hiện đại hoá, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.


2.

Ban nghiên cứu lịch sử Công đoàn Việt Nam (1977), Lịch sử phong trào
công nhân và Công đoàn Việt Nam (1860-1945), NXB Lao động, Hà Nội.

3.

Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng tỉnh uỷ Nghệ Tĩnh (1989), Bác Hồ thời
niên thiếu, NXB Sự thật, Hà Nội.

4.

Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng Trung ương (1975), Chủ tịch Hồ Chí
Minh - Tiểu sử và sự nghiệp, NXB Sự thật, Hà Nội.

5.

Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng Trung ương (1981), Lịch sử Đảng Cộng
sản Việt Nam sơ thảo (1920 - 1954), tập I, NXB Sự thật, Hà Nội.

6.

Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương (2002), Vấn đề dân tộc và chính sách
dân tộc của Đảng Cộng sản Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

7.

Richard - Bergerom (1995), Phản phát triển - Cái giá của chủ nghĩa tự
do, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.


8.

Ep-ghê-nhi Cô-bê-lép (1985), Đồng chí Hồ Chí Minh, tập I, NXB Thanh
niên, Hà Nội.

9.

Ep-ghê-nhi Cô-bê-lép (1985), Đồng chí Hồ Chí Minh, tập II, NXB
Thanh niên, Hà Nội.

10.

Phan Hữu Dật, Lâm Bá Nam (2001), Chính sách dân tộc của các chính
quyền Nhà nước phong kiến Việt Nam (X - XIX), NXB Chính trị quốc
gia, Hà Nội.

11.

Đảng Cộng sản Việt Nam (1977), Báo cáo chính trị của Ban chấp hành
Trung ương tại đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ tư, NXB Sự thật, Hà
Nội.
8


12.

Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ VI, NXB Sự thật, Hà Nội.

13.


Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ VII, NXB Sự thật, Hà Nội.

14.

Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

15.

Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

16.

Phạm Văn Đồng (1998), Những nhận thức cơ bản về tư tưởng Hồ Chí
Minh, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

17.

Võ Nguyên Giáp (1964), Từ nhân dân mà ra, NXB Quân đội nhân dân,
Hà Nội.

18.

Võ Nguyên Giáp (1970), Những năm tháng không thể nào quên, NXB
Quân đội nhân dân, Hà Nội.

19.


Võ Nguyên Giáp (1997), Tư tưởng Hồ Chí Minh và con đường cách
mạng Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

20.

Trần Văn Giàu (1997), Sự hình thành về cơ bản tư tưởng Hồ Chí Minh,
NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

21.

Hồng Hà (1980), Bác Hồ trên đất nước Lênin, NXB Thanh niên, Hà
Nội.

22.

Trần Văn Hải (2001), Chủ tịch Hồ Chí Minh với vấn đề dân tộc và giai
cấp trong cách mạng Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Học Viện
chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

23.

John Lê Văn Hoá (1996), Tìm hiểu nền tảng văn hoá dân tộc trong tư
tưởng cách mạng Hồ Chí Minh, NXB Hà Nội, Hà Nội.

24.

Joy-ce Kolko (1991), Cải cách cơ cấu kinh tế thế giới, Học viện Chính
trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
9



25.

V.I.Lênin (1976), Toàn tập, tập 35, NXB Tiến bộ, Matxcơva.

26.

V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 37, NXB Tiến bộ, Matxcơva.

27.

V.I.Lênin (1977), Toàn tập, tập 39, NXB Tiến bộ, Matxcơva.

28.

V.I.Lênin (1977), Toàn tập, tập 41, NXB Tiến bộ, Matxcơva.

29.

C.Mac-Ăngghen (1980), Tuyển tập, tập I, NXB Sự thật, Hà Nội.

30.

Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 1, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

31.

Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 2, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.


32.

Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 3, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

33.

Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 4, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

34.

Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 5, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

35.

Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 6, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

36.

Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 7, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

37.

Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 8, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

38.

Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 9, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

39.


Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 10, NXBChính trị quốc gia, Hà Nội.

40.

Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 11, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

41.

Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 12, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

42.

Lê Hữu Nghĩa (1997), Tư tưởng triết học Hồ Chí Minh, NXB Lao động,
Hà Nội.

43.

Nguyễn Quang Ngọc (1998), Cơ cấu xã hội trong quá trình phát triển
của lịch sử Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

44.

Nhà xuất Bản chính trị Quốc gia (1995), Lịch sử Mặt trận dân tộc thống
nhất trong cách mạng Việt Nam, Hà Nội.

45.

Nguyễn Anh Thái (1998), Lịch sử thế giới hiện đại, NXB Giáo dục, Hà
Nội
10



46.

Mạch Quang Thắng (1996), Một số chuyên đề về môn học tư tưởng Hồ
Chí Minh, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

47.

Nguyễn Đình Thuận (2002), Sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về
cách mạng giải phóng dân tộc (1911 - 1945), NXB Chính trị quốc gia,
Hà Nội.

48.

Trần Dân Tiên (1985), Những mẩu chuyện về đời hoạt động của Hồ Chí
Minh, NXB Văn học, Công ty xuất bản đối ngoại, Hà Nội.

49.

Trần Hữu Tiến, Nguyễn Ngọc Long, Nguyễn Xuân Sơn (2002), Quan
hệ giai cấp - dân tộc - quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

50.

Chu Đức Tính (2000), Chủ tịch Hồ Chí Minh với việc giải quyết vấn đề
dân tộc - dân chủ trong cách mạng Việt Nam (từ 1930 - 1954), Luận án
Tiến sĩ Lịch sử, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

51.


UNESCO và Uỷ ban khoa học xã hội Việt Nam (1990), Hội thảo Quốc
tế Chủ tịch Hồ Chí Minh anh hùng giải phóng dân tộc nhà văn hoá lớn,
NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.

52.

Uỷ ban khoa học xã hội Việt Nam (1976), Lịch sử Việt Nam, Tập 1,
NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.

53.

Uỷ ban khoa học xã hội Việt Nam (1985), Lịch sử Việt Nam, Tập 2,
NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.

54.

Uỷ ban khoa học xã hội Việt Nam (1985), Lịch sử tư tưởng Việt Nam,
Tập 1, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.

55.

Vụ Biên soạn Ban tuyên huấn Trung ương (1978), Lịch sử Đảng cộng
sản Việt Nam (Trích văn kiện Đảng), tập 1 (1930 - 1945), NXB Sách
giáo khoa Mác-Lênin, Hà Nội.

56.

Nguyễn Hữu Vui (1998), Lịch sử triết học, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.


11



×