ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
--------------------
MAI THỊ MINH THẢO
NGÔN NGỮ TRUYỀN HÌNH TRONG BẢN TIN
THỜI SỰ ĐÀI TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM
Chuyên ngành: Báo chí
Mã số: 5.04.03
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC BÁO CHÍ
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:
TS. TẠ BÍCH LOAN
HÀ NỘI – 2004
1
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình khoa học của cá nhân tôi. Các số
liệu và kết quả trong luận văn là trung thực và chưa được công bố trong
các công trình khoa học khác.
2
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình sưu tầm, khảo cứu và thực hiện luận văn này, tác
giả đã nhận được sự giúp đỡ, hướng dẫn, động viên tận tình của các thầy
cô giáo, các nhà nghiên cứu, các cơ quan, các bạn bè, đồng nghiệp và gia
đình. Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn:
-Tiến sĩ Tạ Bích Loan
-Ban Chủ nhiệm Khoa Báo chí Trường Đại học Khoa học Xã hội và
Nhân văn Hà Nội
-Ban Giám hiệu và Phòng Đào tạo Trường Đại học Khoa học Xã hội
và Nhân văn Hà Nội
-Hội đồng Khoa học và các thầy cô phản biện
-Ban Thời sự Đài Truyền hình Việt Nam
-Ban Thể thao-Giải trí- Thông tin kinh tế Đài Truyền hình Việt Nam
-Trung tâm Truyền hình Việt Nam tại Thành phố Hồ Chí Minh
-Các nhà nghiên cứu đã có các công trình luận văn, sách, báo được
tác giả tham khảo
-Các đồng nghiệp, bạn bè cùng những người thân.
Trong quá trình thực hiện luận văn, tác giả không tránh khỏi những
thiếu sót và khiếm khuyết. Tác giả rất mong được cảm thông và góp ý xây
dựng để công trình được hoàn thiện hơn.
Tác giả luận văn
MAI THỊ MINH THẢO
3
MỤC LỤC
Phần mở đầu ..........................................................................................1
1.
Tính cấp thiết của đề tài ..........................................................1
2.
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ..................................2
3.
Mục đích, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu .............................3
4.
Cơ sở lý luận, thực tiễn và phƣơng pháp nghiên cứu.................5
5.
Kết cấu của luận văn ...............................................................5
Chƣơng I: Một số vấn đề lý luận chung về ngôn ngữ truyền hình
và bản tin thời sự .................................................................................. 7
1.1. Ngôn ngữ truyền hình ...................................................................7
1.1.1. Đặc tr-ng cña truyền hình ..................................................8
1.1.2. Quan niệm về ngôn ngữ truyền hình .................................. 10
1.1.3. Đặc điểm của ngôn ngữ truyền hình ................................... 14
1.2.
Bản tin thời sự.......................................................................... 14
1.2.1. Sự ra đời và các bƣớc phát triển ....................................... 14
1.2.2. Cơ cấu tổ chức, bộ máy Ban thời sự ................................. 18
1.2.3. Đặc điểm của bản tin thời sự............................................ 20
1.2.3.1. Về thể loại............................................................. 20
1.2.3.2. Thời lƣợng ............................................................ 23
1.2.3.3. Kết cấu bản tin ...................................................... 24
1.2.3.4. Tính chất thông tin của Bản tin thời sự 19 giờ ......... 26
1.2.4. Ngôn ngữ thời sự ............................................................ 30
Chƣơng II: Khảo sát ngôn ngữ truyền hình trong bản tin thời sự
Đài Truyền hình Việt Nam (2003 - 2004) ............................................. 33
2.1. Về ngôn ngữ hình ảnh................................................................. 33
2.1.1. Hình ảnh tĩnh .................................................................. 34
2.1.2. Hình ảnh động ................................................................ 37
2.1.2.1. Phân tích về cỡ cảnh của thể loại, phóng sự thời sự .... 38
2.1.2.2. Phân tích về góc độ ghi hình trong Bản tin thời sự ..... 45
2.1.2.3. Phân tích về bố cục khuôn hình trong Bản tin thời
sự............................................................................................. 47
4
2.1.2.4. Phân tích về chuyển động máy trong Bản tin thời sự .. 50
2.1.2.5. Dựng - Ngữ pháp của hình ảnh.................................. 52
2.2. Về ngôn ngữ âm thanh ................................................................. 60
2.2.1. Âm nhạc ......................................................................... 61
2.2.2. Tiếng động...................................................................... 62
2.2.3. Ngôn ngữ lời................................................................... 64
2.2.3.1. Ngôn ngữ lời bao gồm lời dẫn, lời bình
và lời phỏng vấn ....................................................... 65
2.2.3.2. Về phƣơng diện ngữ pháp của ngôn ngữ lời ............... 74
2.2.3.3. Về phong cách ngôn ngữ trong Bản tin thời sự........... 84
2.2.3.4. Phong cách thể hiện ngôn ngữ trong Bản tin thời sự ... 91
2.3. Mối quan hệ giữa lời và hình ảnh................................................ 92
2.4. Một số yếu tố ngôn ngữ bổ trợ ..................................................... 95
Chƣơng III: Một số giải pháp nâng cao chất lƣợng ngôn ngữ
truyền
hình trong bản tin thời sự 19 giờ của Đài Truyền hình Việt Nam ....... 99
3.1. Yêu cầu phải cải tiến chương trình thời sự trên truyền hình ........ 99
3.1.1. Cơ sở lý luận................................................................... 99
3.1.2. Cơ sở thực tiễn .............................................................. 100
3.2. Tóm lược thực trạng - những vấn đề còn tồn tại ảnh hưởng
đến chất lượng bản tin thời sự .................................................... 101
3.3. Một số giải pháp nâng cao chất lượng ngôn ngữ truyền hình
trong Bản tin thời sự .................................................................... 105
3.3.1. Các giải pháp cụ thể ngắn hạn........................................ 106
3.3.2. Các giải pháp vĩ mô, dài hạn .......................................... 108
Kết luận ............................................................................................. 116
Tài liệu tham khảo ............................................................................. 119
Phụ lục .............................................................................................. 124
5
PHÇN Më §ÇU
1.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI:
Ngày nay, truyền hình là một trong những phƣơng tiện truyền thông
đại chúng lôi cuốn sự chú ý của đông đảo công chúng bởi khả năng thông
tin trực quan sinh động bằng hình ảnh và âm thanh. Sự ra đời khá muộn
so với các loại hình báo chí khác lại là một lợi thế của loại hình báo chí
truyền hình. Nó gắn liền với sự phát triển của khoa học kỹ thuật và tiếp
thu đƣợc các ƣu điểm của các loại hình nghệ thuật và báo chí khác.
Xuất hiện trên truyền hình ngay từ khi phƣơng tiện thông tin đại
chúng này mới ra đời, tin tức thời sự là thể loại cơ bản của truyền hình và
đảm trách nhiệm vụ quan trọng là cung cấp thông tin cho khán giả. Có thể
nói, chƣơng trình thời sự là một trong những chƣơng trình thể hiện rõ
nhất chức năng thông tin của báo chí, thể hiện ở tính cập nhật, sự ngắn
gọn và ý nghĩa của sự kiện đƣợc phản ánh. Trong đó, đặc biệt phải kể đến
bản tin thời sự 19 giờ. Bởi đây là bản tin chính và quan trọng nhất trong
ngày, tất cả những sự kiện, tin tức quan trọng nhất đều đƣợc đƣa trong
bản tin 19 giờ. Chỉ với 45 phút mỗi ngày, bản tin thời sự này đã mang đến
cho khán giả cả nƣớc những thông tin vô cùng quý giá mà họ không dễ gì
tìm thấy đƣợc ở những phƣơng tiện truyền thông khác. Nhiều ngƣời ví
chƣơng trình thời sự 19 giờ trên Đài Truyền hình Việt Nam nhƣ trang
nhất của tờ báo, ở đó phản ánh tất cả những sự kiện, tin tức quan trọng
xảy ra trong ngày trên khắp mọi miền đất nƣớc, có tác động hết sức mạnh
mẽ đến toàn xã hội.
Theo số liệu điều tra của Trung tâm nghiên cứu dƣ luận xã hội, Ban
tƣ tƣởng văn hóa thông tin trung ƣơng, số lƣợng khán giả thƣờng xuyên
theo dõi chƣơng trình thời sự của Đài Truyền hình Việt Nam luôn nằm ở
mức trên 60% liên tục trong nhiều năm, là một trong số các chƣơng trình
có lƣợng khán giả đông đảo nhất và yêu thích nhất. [29, 8]
Chƣơng trình thời sự truyền hình đã đáp ứng nhu cầu thông tin tức
thời cho công chúng với cách tiếp cận và nhìn nhận những vấn đề, hiện
tƣợng nảy sinh từ dòng chảy của cuộc sống đời thƣờng bằng các yếu tố
6
hình ảnh, tiếng động, lời bình và âm nhạc theo phƣơng pháp ghi hình và
phƣơng pháp dựng hình.
Những thông tin trong bản tin thời sự đƣợc công chúng tin tƣởng bởi
họ đƣợc trực tiếp thấy hình ảnh sự kiện diễn ra và do vậy, cũng hình
thành nên một thói quen ở công chúng là họ nghiễm nhiên tin vào thông
tin của truyền hình mà đôi khi không cần kiểm chứng và trải nghiệm. Sự
tin tƣởng này buộc những ngƣời làm truyền hình nói chung mà đặc biệt là
những ngƣời thực hiện bản tin thời sự phải thực sự cẩn trọng trong tất cả
các thông tin mà mình đƣa đến cho khán giả, về nội dung thông tin và kể
cả về phƣơng tiện ngôn ngữ để chuyên chở thông tin đó. Bên cạnh đó, sự
kết hợp phong phú của nhiều yếu tố nhƣ hình ảnh, âm thanh đã tạo nên
một sức thu hút lớn đối với truyền hình nói chung cũng nhƣ những thông
tin truyền hình trong bản tin thời sự so với các loại hình báo chí khác.
Nhƣng mặt khác, những ƣu thế do sự kết hợp của nhiều yếu tố đó cũng
cho thấy quá trình làm ra một sản phẩm truyền hình khá phức tạp và kỳ
công, phóng viên truyền hình đã gặp khó khăn không nhỏ trong mong
muốn đạt đến sự hoàn hảo của tác phẩm. Và vì vậy, trong một số trƣờng
hợp, phóng viên đã chƣa thể xử lý tốt tất cả các yếu tố về ngôn ngữ truyền
hình.
Số lƣợng ngƣời xem thời sự tăng lên một phần do trình độ dân trí
trong xã hội đƣợc nâng cao, mặt khác cũng do phóng viên đã trở nên gần
gũi hơn với công chúng, hiểu và đáp ứng tốt hơn những nguyện vọng
cũng nhƣ nhu cầu thông tin của họ. Những ngƣời làm thời sự đã thực sự
chiếm đƣợc lòng tin của công chúng bằng những cố gắng không ngừng
nhằm làm cho chƣơng trình này trở nên phong phú, hấp dẫn hơn, gần gũi
hơn với công chúng. Đội ngũ làm thời sự, phần đông đã đƣợc trẻ hóa, tác
phong làm việc năng động và hiệu quả cũng nhƣ tính chuyên nghiệp trong
công việc đƣợc bộc lộ rõ nét.
Sự gia tăng số lƣợng khán giả rõ ràng là một tín hiệu đáng mừng,
song nó cũng đặt ra một trách nhiệm nặng nề đối với những ngƣời làm
chƣơng trình thời sự. Cùng với tính xã hội hóa ngày càng cao thì yêu cầu
của công chúng đối với chƣơng trình cũng ngày càng sắc sảo hơn, họ chủ
7
động hơn trong tiếp cận cũng nhƣ đánh giá thông tin. Họ quan tâm đến
báo chí một cách có mục đích, khai thác thông tin báo chí một cách thiết
thực. Với thói quen tiếp cận thông tin báo chí và một thái độ nghiêm túc
khi xem chƣơng trình, khán giả rất nhạy cảm với những lỗi sai dù nhỏ
nhất trong những thông tin. Sự tinh tế trong tiếp nhận thông tin thông qua
các phƣơng tiện ngôn ngữ của khán giả không cho phép phóng viên
truyền hình dễ dãi trong việc cung cấp thông tin. Thông thƣờng, những lỗi
sai về mặt ngôn ngữ lời đƣợc họ phát hiện nhiều hơn cả. Và việc sử dụng
ngôn ngữ yếu kém của phóng viên sẽ không thuyết phục đƣợc công
chúng, hơn thế nữa còn có thể làm xói mòn lòng tin mà họ đã dành cho
truyền hình. Thực tế, cho dù đội ngũ phóng viên nói chung đã nỗ lực
không ngừng nhằm nâng cao chất lƣợng mọi mặt bản tin thời sự nhƣng rõ
ràng ngôn ngữ đƣợc sử dụng trên bản tin vẫn chƣa hoàn hảo, còn ảnh
hƣởng đến việc tiếp nhận thông tin của khán giả.
Trƣớc tầm quan trọng nhƣ thế nhƣng trên thực tế ở nƣớc ta, hệ thống
lý thuyết nghiên cứu về lĩnh vực báo chí truyền hình gần nhƣ là một địa
hạt bị bỏ trống. Những ngƣời bắt đầu bƣớc vào truyền hình khá vất vả vì
phải “vừa làm vừa học” theo kiểu “ngƣời trƣớc dạy ngƣời sau” và trông
chờ vào những khóa đào tạo, tập huấn nghề của các chuyên gia nƣớc
ngoài, ngƣợc lại, những nhà nghiên cứu thì cũng gặp khó khăn do ít có cơ
hội trải nghiệm thực tế; còn một số ít những ngƣời vừa đƣợc đào tạo bài
bản về truyền hình vừa có kinh nghiệm thực tế thì lại quá bận bịu để có
thể cho ra đời những công trình nghiên cứu có giá trị. Và vì vậy, chúng ta
chƣa có những tài liệu nghiên cứu toàn diện về truyền hình, nếu có chăng
chỉ là những mảng đề tài liên quan đến lĩnh vực truyền hình nói chung
đƣợc chẻ nhỏ ở nhiều góc độ. Trong đó, lĩnh vực ngôn ngữ truyền hình,
đặc biệt là ngôn ngữ trong bản tin thời sự - nằm ở trang nhất của tờ báo
hình vẫn chƣa đƣợc nghiên cứu một cách thấu đáo.
Vì vậy, việc tiếp tục tìm hiểu, nghiên cứu về truyền hình mà đặc biệt
là nghiên cứu về bản tin thời sự cả về lý luận và thực tiễn là một yêu cầu
rất cấp thiết, nó thôi thúc chúng tôi lựa chọn đề tài “Ngôn ngữ truyền hình
trong bản tin thời sự Đài Truyền hình Việt Nam” để nghiên cứu chuyên
sâu nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng bản tin.
8
2. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI:
2.1. Việc nghiên cứu đề tài này của luận văn góp phần hệ thống hóa
những lý luận về ngôn ngữ truyền hình nói chung và bƣớc đầu đƣa ra
những lý luận về ngôn ngữ truyền hình trong bản tin thời sự. Trên cơ sở
đó, luận văn có thể làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu giảng dạy
các vấn đề lý luận và thực tiễn có liên quan.
2.2. Luận văn cũng góp phần làm cơ sở khoa học cho các cấp lãnh
đạo, các nhà quản lý, các phóng viên, biên tập viên truyền hình tìm ra
những giải pháp có thể áp dụng vào hoạt động thực tiễn để nâng cao chất
lƣợng của các bản tin thời sự, nhất là bản tin thời sự 19 giờ của Đài
Truyền hình Việt Nam.
3. MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
3.1. Dƣới góc độ lý luận báo chí học, luận văn nghiên cứu về ngôn
ngữ truyền hình trên bản tin thời sự 19 giờ của Đài Truyền hình Việt
Nam. Trên cơ sở đó, luận văn nêu ra những thực trạng còn tồn tại của bản
tin, qua đó trình bày những giải pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lƣợng
của bản tin trong thời gian tới.
3.2. Để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu kể trên trong luận văn này,
chúng tôi tập trung vào những nhiệm vụ sau đây:
-Làm rõ một số vấn đề về đặc điểm của ngôn ngữ truyền hình.
-Khảo sát về ngôn ngữ truyền hình trong bản tin thời sự 19 giờ của
Đài Truyền hình Việt Nam.
-Nêu lên những thực trạng còn tồn tại của bản tin.
-Đề xuất một số giải pháp ngắn cũng nhƣ dài hạn để nâng cao chất
lƣợng bản tin.
3.3. Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là:
-Bản tin thời sự 19 giờ và thực tế hoạt động của phóng viên thời sự
Đài Truyền hình Việt Nam.
3.4. Phạm vi nghiên cứu là ngôn ngữ truyền hình trong các bản tin
thời sự phát sóng lúc 19 giờ đến 19 giờ 45 phút hàng ngày của Đài
9
Truyền hình Việt Nam từ năm 2003 đến tháng 9 năm 2004. Chƣơng trình
này bao gồm tin tức thuộc nhiều lĩnh vực: chính trị, kinh tế, giáo dục, văn
hóa xã hội, thể thao…Tuy nhiên, ở đây chúng tôi chỉ khảo sát phần ngôn
ngữ truyền hình (bao gồm hình ảnh, âm thanh) của phần thời sự trong
nƣớc, vì phần thời sự quốc tế không phải do các phóng viên thời sự của
Đài Truyền hình Việt Nam thực hiện mà chỉ là biên tập lại từ nguồn tin
của các hãng tin nƣớc ngoài.
4. CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU:
4.1. Luận văn đƣợc thực hiện dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa
Mác – Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, đƣờng lối quan điểm, chính sách
của Đảng và Nhà nƣớc ta.
4.2. Cơ sở thực tiễn của luận văn là việc thực hiện và sử dụng tin tức
trên chƣơng trình thời sự bản tin 19 giờ của Đài Truyền hình Việt Nam.
Tác giả đã trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất bản tin thời sự cũng
nhƣ thu thập các bản tin bằng văn bản và sao chép lại các bản tin trong
chƣơng trình thời sự trong phạm vi nghiên cứu ra băng từ, sau đó khảo sát
ngôn ngữ âm thanh và hình ảnh.
4.3. Phƣơng pháp nghiên cứu của luận văn là phân tích, so sánh, tổng
hợp và quy nạp. Trong quá trình khảo sát, tác giả cũng sử dụng phƣơng
pháp phỏng vấn, trao đổi trực tiếp để tập trung ý kiến của các nhà báo,
nhà quản lý và khán giả cũng nhƣ sử dụng những nhận xét của Ban cố
vấn Đài Truyền hình Việt Nam. Đồng thời, luận văn cũng có kế thừa chọn
lọc những kết quả nghiên cứu có liên quan.
5. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN:
Luận văn dày 118 trang, gồm phần mở đầu, phần nội dung có 3
chƣơng, phần kết luận, ngoài ra là tài liệu tham khảo và phụ lục.
Chƣơng I: Một số vấn đề lý luận chung về ngôn ngữ truyền hình và
bản tin thời sự.
1.3.
Ngôn ngữ truyền hình
10
1.4.
Bản tin thời sự
Chƣơng II: Khảo sát ngôn ngữ truyền hình trong bản tin thời sự Đài
Truyền hình Việt Nam.
2.1. Về ngôn ngữ hình ảnh
2.2. Về ngôn ngữ âm thanh
2.3. Mối quan hệ giữa lời và hình ảnh
2.4. Các yếu tố bổ trợ
Chƣơng III: Một số giải pháp nâng cao chất lƣợng ngôn ngữ truyền
hình trong bản tin thời sự 19 giờ của Đài Truyền hình Việt Nam
3.1. Yêu cầu phải cải tiến chƣơng trình thời sự trên truyền hình
3.2. Tóm lƣợc thực trạng - những vấn đề còn tồn tại ảnh hƣởng đến
chất lƣợng bản tin thời sự
3.3. Một số giải pháp nâng cao chất lƣợng ngôn ngữ truyền hình
trong Bản tin thời sự
11
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TÀI LIỆU BẰNG TIẾNG VIỆT
1. Đỗ Chỉnh, Phóng sự Việt Nam giai đoạn 1930-1945, Luận văn
thạc sĩ khoa học báo chí, Trƣờng Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn
Hà Nội, 1997
2. Hồ Anh Dũng, Truyền hình Việt Nam – 25 năm phấn đấu và
trưởng thành, Tạp chí Truyền hình, số 12/1995
3. Nguyễn Văn Dững (cb), Báo chí - Những điểm nhìn từ thực tiễn,
Tập 1,2, Nxb VHTT, Hà NộI, 2000, 2001
4. Hà Minh Đức (cb), Báo chí - Những vấn đề lí luận và thực tiễn,
Nxb GD, Hà Nội, 1994
5. Vũ Quang Hào, Ngôn ngữ báo chí, Nxb ĐHQG Hà Nội, 2001
6. Cao Xuân Hạo, Tiếng Việt - Mấy vấn đề ngữ âm-ngữ pháp-ngữ
nghĩa, Nxb Giáo dục, 1998
7. Trần Bảo Khánh, Sản xuất chương trình truyền hình, Nxb VHTT,
Hà Nội, 2003
8. Nguyễn Thế Kỷ, Vài nhận xét về dạng thức nói trên đài truyền
hình (từ vai giao tiếp với công chúng), Tạp chí ngôn ngữ, số 4/1999
9. Nguyễn Thế Kỷ, Xưng hô, chào hỏi trên đài phát thanh truyền
hình, Tạp chí truyền hình, 10/1997
10. Đặng Thu Lan, Phóng sự truyền hình, Luận văn tốt nghiệp đại
học Khoa Báo chí, Trƣờng Đại học Tổng hợp Hà Nội, 1995
11. Trần Lâm, Truyền hình Việt Nam, một phần tư thế kỷ, Hà Nội,
1995
12. Nguyễn Long, Cách tổ chức bản tin thời sự Đài Truyền hình
Pháp, Tạp chí Nghề báo, Xuân Giáp Thân, 2004
13. Đoàn Quang Long, Nghiệp vụ phóng viên biên tập viên Đài phát
thanh và truyền hình, Nxb Thông tin, Hà Nội, 1992
12
14. Nguyễn Thành Lƣu, Phóng sự Truyền hình, Luận văn tốt nghệp
đại học khoa Báo chí, Trƣờng Đại học Tổng hợp Hà Nội, 1995
15. Nguyễn Đình Lƣơng, Nghề báo nói, Nxb VHTT, 1993
16. Nguyễn Vọng Ngàn, Phóng sự ngắn truyền hình - một thể loại
xung kích trên chương trình thời sự VTV1, Luận văn thạc sĩ khoa học Báo
chí, Trƣờng Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn Hà Nội, 2001
17. Hoàng Phê (cb), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, 2004
18. Thanh Phƣợng, Những dạng lỗi về ngôn ngữ thường gặp trong
chưong trình thời sự - Đài truyền hình Việt Nam, Luận văn tốt nghiệp đại
học, Phân viện Báo chí và Tuyên truyền Hà Nội, 2000
19. Dƣơng Xuân Sơn, Đinh Hƣờng, Trần Quang, Cơ sở lý luận báo
chí truyền thông, Nxb Thông tin, Hà Nội, 1995
20. Dƣơng Xuân Sơn, Bài giảng môn Lý luận truyền hình hiện đại,
Trƣờng đại học Khoa học xã hội và Nhân văn Hà Nội
21. Nguyễn Minh Tâm, Bài giảng môn Kỹ thuật truyền hình, Trƣờng
Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn Hà Nội
22. Tạ Ngọc Tấn, Truyền thông đại chúng, Nxb CTQG, Hà Nội,
2001,
23. Tạ Ngọc Tấn (cb), Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh về báo chí,
Nxb CTQG, Hà Nội, 2003
24. Tạ Ngọc Tấn, Từ lý luận đến thực tiễn báo chí, Nxb VHTT, 1999
25. Phạm Văn Thành, Xu hướng trực tiếp hoá chương trình thời sự
của Đài Truyền hình Việt Nam, Luận văn tốt nghiệp Đại học Báo chí,
Phân viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội, 2002
26. Nguyễn Minh Tiến, Từ điển báo chí Anh Việt, Nxb Thông tấn,
2002
27. Nguyễn Đức Tồn, Hoạt động ngôn ngữ phát thanh và truyền
hình từ cách nhìn của tâm lý ngôn ngữ học, Tạp chí Ngôn ngữ, số 9/1999
28. Nguyễn Nhƣ Ý (cb), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb VHTT, 1998
13
29. Báo cáo kết quả cuộc thăm dò dư luận xã hội “Khán giả với Đài
Truyền hình Việt Nam” năm 2000, 2002, Ban Tƣ tƣởng Văn hóa trung
ƣơng, Trung tâm nghiên cứu dƣ luận xã hội, Hà Nội
30. Bản tin điện tử thông tin nội bộ Ban Thời sự Đài THVN, tháng 410/2003
31. Bài phỏng vấn trưởng ban Thời sự Trần Bình Minh và phó ban
Thanh Lâm về lịch sử phát triển của bản tin thời sự 19 giờ và các nội
dung liên quan đến đề tài
32. Các quy định pháp lý về báo chí, Vụ Báo chí, Bộ VHTT, 1998
33. Đài Truyền hình Việt Nam, chặng đường 30 năm, Tạp chí Truyền
hình, số 35/2000
34. Hồ Chí Minh về vấn đề báo chí, Phân viện Báo chí Tuyên truyền,
1995
35. Kịch bản Bản tin Thời sự 19 giờ tháng 4/2003 đến 9/2004
36. Luật báo chí, Nxb Pháp lý, 1990
37. Mác, Ăngghen bàn về báo chí, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1997
38. Nghị quyết Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam khóa IX
39. Sổ tay nghiệp vụ báo chí phát thanh và truyền hình về đề tài dân
số, kế hoạch hóa gia đình, Trung tâm đào tạo phát thanh và truyền hình
Việt Nam, Nxb VHTT, 1995
40. Thông báo ý kiến kết luận của Thủ tướng Chính phủ Phan Văn
Khải tại buổi làm việc với tập thể cán bộ lãnh đạo Đài Truyền hình Việt
Nam, Văn phòng Chính phủ, 2003
41. Tư tưởng Hồ Chí Minh về Báo chí cách mạng, Ban Tƣ tƣởng Văn hoá Trung ƣơng và Hội Nhà báo Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội,
2004
42. Quy hoạch phát triển ngành Truyền hình đã được Chính phủ phê
duyệt, Tạp chí Truyền hình, số 13/1995
14
43. Tài liệu tóm tắt lịch sử, quá trình phát triển Đài THVN, Trung
tâm tƣ liệu Đài THVN
44. Tiếng Việt rắc rối, Báo Tuổi trẻ chủ nhật, 20/07/2003
45. Thử suy nghĩ về một phong cách nói và một phong cách viết qua
các phương tiện truyền thông đại chúng, Hội Ngôn ngữ học TP HCM,
1999
46. Tổng hợp ý kiến về chương trình phát sóng tuần qua, Tài liệu lƣu
hành nội bộ Đài Truyền hình Việt Nam, tháng 4/2003 đến 9/2004
47. Viết cho tai không viết cho mắt, Tạp chí Ngƣời làm báo, 5/2003
48. Vô tuyến truyền hình thế kỷ 20, Tài liệu của Đài Truyền hình
TPHCM
TÀI LIỆU ĐƢỢC DỊCH RA TIẾNG VIỆT
49. Brigitte Besse, Didier Desormeaux, Phóng sự truyền hình, Nxb
Thông tấn, 2003
50. Eric Fikhtelius, 10 bí quyết kỹ năng nghề báo, Nxb Lao động,
2002
51. J. Mascelli, Nghệ thuật quay phim video, Trần Văn Cang dịch,
Nxb Trẻ, 1996
52. Loi Chervouet, Viết cho độc giả, Hội nhà báo Việt Nam, Hà Nội,
1999
53. Marray Masterton and Roger Patching, “Sau đây là bản tin chi
tiết”, Nxb Thế giới, 2001
54. R. Walter, Kỹ thuật viết kịch bản điện ảnh và truyền hình, Đoàn
Minh Tuấn, Đặng Minh Liên dịch, Nxb VHTT, Hà Nội, 1995
55. Neil Everton, Làm tin – phóng sự truyền hình, Lê Phong dịch,
Tài liệu lƣu hành nội bộ Đài THVN
15
TÀI LIỆU TIẾNG ANH
56. Ivor Yorke, Television News, Focal Press, 2000 (Tin tức truyền
hình)
57. Jill Marshall and Angela Werndly, The language of Television,
Routledge, 2002 (Ngôn ngữ Truyền hình)
58. Kathy Chater, Research for media production, Focal Press, 2002
(Nghiªn cøu vÒ s¶n xuÊt c¸c ch-¬ng tr×nh truyÒn th«ng ®¹i chóng)
16