Tải bản đầy đủ (.pdf) (62 trang)

Nghiên cứu ảnh hưởng của một số tổ hợp NPK đến sinh trưởng và năng suất của khoai lang trồng vụ xuân năm 2015 tại trường đại học nông lâm thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 62 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

----------------------------

HOÀNG THỊ THIỆN

Tên đề tài:
NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA MỘT SỐ TỔ HỢP PHÂN NPK
ĐẾN SINH TRƢỞNG VÀ NĂNG SUẤT CỦA KHOAI LANG TRỒNG
VỤ XUÂN NĂM 2015 TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo
Chuyên ngành
Khoa
Khóa học

: Chính quy
: Khoa học cây trồng
: Nông học
: 2011 - 2015

Thái Nguyên, năm 2015


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

----------------------------



HOÀNG THỊ THIỆN

Tên đề tài:
NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA MỘT SỐ TỔ HỢP PHÂN NPK
ĐẾN SINH TRƢỞNG VÀ NĂNG SUẤT CỦA KHOAI LANG TRỒNG
VỤ XUÂN NĂM 2015 TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo
Chuyên ngành
Lớp
Khoa
Khóa học
Giảng viên hƣớng dẫn

: Chính quy
: Khoa học cây trồng
: K43 Trồng trọt - N01
: Nông học
: 2011 - 2015
: PGS.TS Nguyễn Viết Hƣng

Thái Nguyên, năm 2015


i
LỜI CẢM ƠN
Là sinh viên mỗi chúng ta đều nhận thức được tầm quan trọng của việc

thực tập trước khi ra trường. Vì phương châm đào tạo: “học đi đôi với hành,
lý luận gắn liền với thực tiễn” thì mới đem lại hiệu quả cao. Cho nên thực tập
tốt nghiệp là khâu vô cùng quan trọng nhằm củng cố lại kiến thức đã học và
đưa những kiến thức đó áp dụng vào thực tiễn sản xuất một cách đúng đắn và
sáng tạo. Kết hợp lý thuyết với thực hành giúp sinh viên rút ra được những
bài học kinh nghiệm nhằm năng cao năng lực chuyên môn để sau khi ra
trường có được những kiến thức cơ bản để có thể góp phần nhỏ bé của mình
phục vụ cho nền nông nghiệp nước ta trong thời kì đổi mới.
Được sự nhất trí của Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên và BCN
khoa Nông học em đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng
của một số tổ hợp NPK đến sinh trưởng và năng suất của khoai lang trồng
vụ Xuân năm 2015 tại Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên”.
Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp của mình, em đã nhận được sự quan
tâm giúp đỡ nhiệt tình của thầy cô và bạn bè. Nhân dịp này, em xin chân
thành cảm ơn thầy giáo PGS.TS. Nguyễn Viết Hƣng và cô giáo T.S. Nguyễn
Thị Lân đã giành nhiều thời gian để chỉ bảo tận tình và tạo điều kiện hướng
dẫn, giúp đỡ em hoàn thành đề tài thực tập.
Đây là công trình nghiên cứu đầu tiên và là công trình đánh dấu bước
trưởng thành của em sau 4 năm học tập và rèn luyện tại trường. Mặc dù em đã
cố gắng hết sức mình song không tránh khỏi những thiếu sót. Vậy em kính
mong sự cảm thông và đóng góp ý kiến, bổ sung của thầy cô giáo và bạn bè
để bài khóa luận của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày…. tháng.…. năm 2015
Sinh viên

Hoàng Thị Thiện


ii

DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1:

Tình hình sản xuất khoai lang trên thế giới giai đoạn 2009 - 2013 ..10

Bảng 2.2:

Tình hình sản xuất khoai lang ở Việt Nam giai đoạn................. 16

Bảng 2.3.

Diện tích, năng suất, sản lượng khoai lang của các vùng năm
2012 - 2013 ................................................................................. 17

Bảng 2.4:

Tình hình sản xuất khoai lang tại tỉnh Thái Nguyên giai đoạn
2009 - 2013 ................................................................................. 22

Bảng 4.1:

Tỷ lệ sống của khoai lang ở các công thức thí nghiệm .............. 30

Bảng 4.2:

Ảnh hưởng của tổ hợp phân bón NPK khác nhau đến thời gian
bén rễ, hình thành củ, ngày phủ luống của khoai lang sau trồng ở
các công thức thí nghiệm ............................................................ 31

Bảng 4.3:


Khả năng phân cành của cây khoai lang ở các công thức thí
nghiệm sau trồng 80 ngày........................................................... 33

Bảng 4.4:

Ảnh hưởng của tổ hợp phân bón NPK khác nhau đến đường kính
thân khoai lang ở các công thức thí nghiệm ............................... 34

Bảng 4.5:

Chiều dài dây khoai ở các công thức thí nghiệm ....................... 35

Bảng 4.6:

Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất khoai lang ở các
công thức thí nghiệm .................................................................. 38

Bảng 4.7.

Năng suất sinh khối và năng suất củ thương phẩm của khoai lang
ở các công thức thí nghiệm......................................................... 40

Bảng 4.8:

Ảnh hưởng của tổ hợp phân bón NPK đến khả năng chống chịu
sâu bệnh của khoai lang ở các công thức thí nghiệm ................. 42


iii

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 4.1:

Biểu đồ ảnh hưởng của tổ hợp phân bón NPK khác nhau đến sinh
trưởng của cây khoai lang ở các công thức thí nghiệm .............. 37

Hình 4.2:

Biểu đồ biểu diễn năng suất thân lá và năng suất củ tươi .......... 38


iv
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Từ viết tắt

Ý nghĩa

STT

Số thứ tự

CT

Công thức

DT

Diện tích


NS

Năng suất

SL

Sản lượng

KLTB

Khối lượng trung bình

NSTL

Năng suất thân lá

NSSK

Năng suất sinh khối

FAO

Tổ chức Nông - Lương thực thế giới

LSD05

Sai khác nhỏ nhất có ý nghĩa

CV%


Sai số thí nghiệm


v
MỤC LỤC
Phần 1: MỞ ĐẦU ............................................................................................ 1
1.1. Đặt vấn đề................................................................................................... 1
1.2. Mục đích và yêu cầu của đề tài .................................................................. 3
1.2.1. Mục đích.................................................................................................. 3
1.2.2. Yêu cầu.................................................................................................... 3
1.3. Ý nghĩa của đề tài ....................................................................................... 3
1.3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học ...................................... 3
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn sản xuất....................................................................... 4
Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................. 5
2.1. Nguồn gốc,lịch sử và giá trị sử dụng của cây khoai lang .......................... 5
2.1.1. Nguồn gốc, phân bố và phân loại khoai lang .......................................... 5
2.1.2. Lịch sử phát triển..................................................................................... 6
2.1.3. Sử dụng khoai lang.................................................................................. 8
2.2. Tình hình sản suất, nghiên cứu kỹ thuật bón phân cho khoai lang trên thế
giới..................................................................................................................... 9
2.2.1. Tình hình sản xuất ................................................................................... 9
2.2.2. Nghiên cứu về nhu cầu dinh dưỡng và sử dụng phân bón cho khoai lang
trên thế giới ..................................................................................................... 11
2.3. Tình hình sản xuất và nghiên cứu phân bón khoai lang ở Việt Nam....... 15
2.3.1. Tình hình sản xuất khoai lang ở Việt Nam ........................................... 15
2.3.2. Nghiên cứu về phân bón cho khoai lang ở trong nước ......................... 18
2.4. Tình hình sản xuất khoai lang tại Thái Nguyên ....................................... 22
Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.. 24
3.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................... 24
3.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu............................................................ 24

3.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 24
3.4. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 24


vi
3.4.1. Thu thập số liệu liên quan đến đề tài .................................................... 24
3.4.2. Phương pháp bố trí thí nghiệm.............................................................. 24
3.4.3. Quy trình thí nghiệm ............................................................................. 25
3.4.4. Các chỉ tiêu nghiên cứu và phương pháp đánh giá khoai lang ............. 26
3.5. Phương pháp tính toán và xử lý số liệu.................................................... 29
Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................. 30
4.1. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của tổ hợp phân bón NPK đến một số chỉ
tiêu sinh trưởng của khoai lang thí nghiệm trồng vụ Xuân năm 2015 tại
Trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên .............................................................. 30
4.1.1. Tỷ lệ sống của khoai lang ở các công thức phân bón khác nhau .......... 30
4.1.2. Ảnh hưởng của tổ hợp phân bón NPK khác nhau đến các giai đoạn của
khoai lang ........................................................................................................ 31
4.1.3. Ảnh hưởng của tổ hợp phân bón NPK khác nhau đến khả năng phân
cành của cây khoai lang ở các công thức thí nghiệm...................................... 33
4.1.4. Ảnh hưởng của tổ hợp phân bón NPK khác nhau đến đường kính thân
khoai lang ........................................................................................................ 34
4.1.5. Ảnh hưởng của tổ hợp phân bón NPK khác nhau đến động thái tăng
trưởng chiều dài dây khoai lang ở các công thức thí nghiệm ......................... 35
4.2. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của khoai lang ở các công
thức thí nghiệm................................................................................................ 37
4.3. Năng suất sinh khối và năng suất củ thương phẩm của khoai lang ......... 40
4.4. Ảnh hưởng của tổ hợp phân bón NPK đến khả năng chống chịu sâu bệnh
của khoai lang ở các công thức thí nghiệm ..................................................... 42
Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ............................................................. 45
5.1. Kết luận .................................................................................................... 45

5.2. Đề nghị ..................................................................................................... 46
TÀI LIỆU THAM KHẢO


1

Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Cây khoai lang (Ipomoea batatas.L) là loại cây có địa bàn phân bố
rộng, có khả năng thích ứng với điều kiện của nhiều vùng sinh thái khác nhau
đặc biệt là vùng nhiệt đới, ôn đới và Châu Á như: Trung Quốc, Việt Nam,
Philipines, Indonesia, India là những nước sản xuất nhiều khoai lang. Ngoài
việc dùng làm lương thực khoai lang còn được sử dụng làm nguyên liệu chế
biến tinh bột, rượu, cồn, xiro, nước giải khát, bánh kẹo…. Cây khoai lang rất
dễ trồng, nhân giống bằng dây, ít bị sâu bệnh,chi phí đầu tư trên đơn vị trồng
khoai lang thấp, trồng được trên nhiều loại đất, thời gian sinh trưởng ngắn có
thể trồng nhiều vụ trên năm, có khả năng chống chịu tốt, có tiềm năng cho
năng suất cao nên thích hợp với những hộ nông dân nghèo trong việc phát
triển kinh tế hộ gia đình hiện nay. Trong quá trình phát triển sản xuất nông
nghiệp ở nước ta hiện nay cây khoai lang chiếm một vị trí quan trọng trong
sản xuất lương thực, đứng thứ 3 sau cây lúa và ngô.
Khoai lang là cây có củ, chứa nhiều tinh bột, có vị ngọt có thể sử dụng
để ăn tươi, thái lát phơi khô, chế biến tinh bột làm lương thực, thức ăn chăn
nuôi, thân non có thể làm rau xanh. Ngoài ra khoai lang có thể chế biến các
sản phẩm tinh bột biến tính, các sản phẩm lên men thủy phần được sử dụng
rộng rãi trong nhiều ngành công nghiệp thực phẩm, dệt, giấy, vật liệu xây
dựng, cao su nhân tạo… Hiệu suất sản xuất Ethanol sinh học từ cây khoai
lang cao hơn mía đường, ngô, sắn, khoai tây, cao lương. Với những ưu việt
như vậy, nên cây khoai lang ngày càng được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm

góp phần đẩy cây khoai lang lên một tầm cao, trở thành cây trồng chính trong
sản xuất nông nghiệp.


2

Thành phần củ khoai lang tươi chứa 28,5 % gluxit, 68% nước, 0,8%
protit, 50 mg phốt - pho, 34 mg canxi, 23 mg vitamin C. Thành phần khoai
lang khô: 80% gluxit, 11% nước, 2,2% protit. Những nghiên cứu gần đây cho
thấy, giống khoai lang tím có polyphennol chứa anthocyamin có tác dụng
khoáng oxy hóa rất mạnh, có khả năng kiềm chế đột biến của tế bào ung thư,
hạ huyết áp, phòng ngừa bệnh tim mạch, có tác dụng làm đẹp. Cây khoai lang
có sắc tố tế bào chất nhuộm màu thực phẩm thiên nhiên thay sắc tố tổng hợp
nhân tạo. Khoai lang chứa nhiều loại vitamin A, B, C, E và các khoáng chất
K, Ca, Mg, Fe, Se… giàu chất xơ thực phẩm. Tổ chức FAO của Liên Hợp
Quốc đánh giá khoai lang là thực phẩm bổ dưỡng tốt nhất của thế kỷ 21, đang
được thị trường thế giới ưa chuộng.
Vùng Trung Du và Miền núi phía Bắc là vùng có tiềm năng lớn về phát
triển nông lâm nghiệp. Cây khoai lang từ xưa đã gắn liền với người dân nghèo
ở vùng núi phía Bắc Việt Nam. Đặc biệt từ xưa người dân đã đánh giá cây
khoai lang có khả năng thích ứng rộng, kỹ thuật trồng đơn giản, có thể phát
triển tốt trong vụ Đông và vụ Xuân. Tuy nhiên để đạt được năng suất cao,
chất lượng tốt cần phải đánh giá, lựa chọn được quy trình kỹ thuật canh tác
phù hợp điều kiện từng vùng sinh thái cũng như lựa chọn được lượng phân
bón cho giống khoai lang mới. Mặc dù, diện tích trồng khoai lang của vùng
trung Du và miền núi phía Bắc đứng thứ 2 trong 6 khu vực trồng khoai lang
của cả nước (34.800ha) nhưng vẫn mang tính chất nhỏ lẻ, chủ yếu mang tính
tự cung tự cấp. Năng suất khoai lang của vùng rất thấp (đạt 67,2 tạ/ha, đứng
thứ 5/6 vùng), bằng 66,8% năng suất bình quân của cả nước, bằng 28,8%
năng suất của vùng đồng bằng sông Cửu Long. Đây là những thách thức lớn

trong phát triển cây khoai lang. Nhiều nghiên cứu khẳng định: Năng suất
khoai lang thấp chủ yếu là do chưa có chế độ dinh dưỡng phù hợp, các biện
pháp thâm canh tổng hợp chưa được chú trọng đúng mức.


3

Vì vậy để tăng năng suất và sản lượng khoai lang ở các tỉnh miền núi
phía Bắc ngoài việc đánh giá các yếu tố kinh tế xã hội, thị trường để quy
hoạch thì cần phải xác định một tổ hợp phân bón cho phù hợp với điều kiện
sinh thái của từng địa phương nhằm tăng thu nhập và đạt hiệu quả kinh tế cao
của cây khoai lang là việc làm cần thiết. Xuất phát từ những lý do trên em đã
tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng của một số tổ hợp phân
bón NPK đến sinh trưởng và năng suất khoai lang trong vụ Xuân năm
2015 tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên”.
1.2. Mục đích và yêu cầu của đề tài
1.2.1. Mục đích
Nhằm nghiên cứu để tìm ra tổ hợp phân bón NPK thích hợp với sự sinh
trưởng và năng suất khoai lang Đỏ Phú Lương vụ Xuân 2015 tại trường ĐH
Nông Lâm Thái Nguyên.
1.2.2. Yêu cầu
- Theo dõi đặc điểm sinh trưởng phát triển của giống khoai lang Đỏ
Phú Lương ở các công thức thí nghiệm.
- Yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của khoai lang ở các công thức
- Tình hình sâu bệnh hại ở các công thức thí nghiệm.
1.3. Ý nghĩa của đề tài
1.3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học
Qua nghiên cứu đề tài sẽ xác định được tổ hợp phân bón NPK thích
hợp với sinh trưởng và năng suất khoai lang Đỏ Phú Lương vụ Xuân 2015 tại
Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.

Đánh giá hiệu quả kinh tế từ các tổ hợp phân bón NPK để từ đó có thể
khuyến cáo cho bà con nông dân sản xuất với mức phân bón phù hợp.


4

Kết quả nghiên cứu đề tài sẽ góp phần bổ sung thêm tài liệu phục vụ
cho công tác giảng dạy cũng như nghiên cứu về khoai lang ở các tỉnh Trung
du và miền núi phía Bắc của nước ta.
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn sản xuất
Qua kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ xác định được công thức bón phân
phù hợp với sản xuất khoai lang Đỏ Phú Lương vụ Xuân ở Thái Nguyên và
đánh giá hiệu quả kinh tế của các công thức bón khác nhau. Từ đó khuyến cáo
ra sản xuất nhằm đạt được năng suất và hiệu quả cao nhất.


5

Phần 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.1. Nguồn gốc,lịch sử và giá trị sử dụng của cây khoai lang
2.1.1. Nguồn gốc, phân bố và phân loại khoai lang
Khoai lang (Ipomoea batatas (L.) Lam) là cây hai lá mầm thuộc chi
Ipomoea, họ Convolvuaceae (Purseglove J.W., 1974). Trong số đó gồm 50
tộc và hơn 1000 loài thuộc họ này thì Ipomoea batatas là loài có ý nghĩa kinh
tế quan trọng và được sử dụng làm lương thực và thực phẩm. Số lượng loài
trong chi Ipomoea đã được xác định là hơn 400 loài, nhưng Ipomoea batatas là
một loài cây trồng không được tìm thấy ở dạng hoang dại.
Cho đến nay, nguồn gốc khoai lang vẫn còn nhiều tranh cãi. Song các

bằng chứng về khảo cổ học, ngôn ngữ học và lịch sử học đã cho phép xác
định nguồn gốc khoai lang là ở Châu Mỹ, ở vùng Trung Mỹ hay Nam Mỹ.
Austin D.F.,1977 cho rằng khoai lang có nguồn gốc ở giữa vùng phía Bắc là
quần đảo Yucatan và phía Nam là sông Orinoco với các trung tâm thứ cấp có
sự đa dạng cao ở Guatemala và Nam Peru. Yen, 1982, khi nghiên cứu về sự
biến động ở Ipomoea batatas đã chỉ ra vùng có sự đa dạng cao bao gồm
Colombia, Equador và Bắc Peru.
Cây khoai lang tuy có nguồn gốc ở Châu Mỹ nhiệt đới nhưng được
phân bố rộng rãi ở các vùng nhiệt đới, á nhiệt đới và vùng ôn đới ẩm. Khoai
lang được trồng rộng rãi ở Châu Mỹ, Châu Phi, Châu Á, Châu Âu... từ 40° vĩ
Bắc xuống 32° Nam. Ở vùng xích đạo khoai lang còn được trồng ở độ cao
3000 m so với mặt biển (Woolfe J.A., 1992). Khoai lang được phổ biến rất
sớm trong khu vực này, bao gồm cả khu vực Caribe. Nó cũng đã được biết tới
trước khi có sự thám hiểm của người phương tây tới Polynesia. Nó được đưa


6

tới đây như thế nào là chủ đề của các cuộc tranh luận dữ dội, có sự tham gia
của các chứng cứ từ khảo cổ học, ngôn ngữ học và di truyền học.
- Phân loại
Khoai lang (Ipomoea (L) Lam) là cây hai lá mầm, thuộc họ Bìm bìm
Convolvulaceae, chi Ipomoea. Trong số hõn 1000 loài thuộc họ
Convolvulaceae thì loài Ipomoea batatas ðýợc trồng và sử dụng làm lýõng
thực và thực phẩm trên khắp thế giới, Võ Vãn Chi và CS (1998) [2]
Các giống khoai lang trồng phổ biến hiện nay là thuộc loài Ipomoea
batatas, thuộc thể lục bội có bộ nhiễm sắc thể 2n = 6X = 90, với bộ nhiễm sắc
thể cõ bản là X = 15, Mai Thạch Hoành (2004) [5]
2.1.2. Lịch sử phát triển
Vào nãm 1492 trong chuyến výợt biển ðầu tiên Christopher Columbus

ðã tìm ra Tân thế giới (Châu Mỹ) và phát hiện ra Khoai lang ðýợc trồng ở
Hispaniola và CuBa. Từ ðó Khoai lang mới thực sự lan rộng ở Châu Mỹ và
sau ðó ðýợc di thực ði khắp thế giới, Nguyễn Viết Hýng và CS (2010) [4]
Ðầu tiên Khoai lang ðýợc ðýa về Tây Ban Nha, tiếp ðó lan tới một
số nýớc Châu Âu và ðýợc gọi là batatas (hoặc padada) sau ðó là spanish
Potato (hoặc Sweet potato).
Các nhà thám hiểm Bồ Ðào Nha ðã du nhập cây Khoai lang vào Châu
Phi (có thể bắt ðầu từ Môdãmbic hoặc Ãnggôla), theo hai con ðýờng từ Châu
Âu và trực tiếp từ vùng bờ biển Trung Mỹ, sau ðó lan sang Ấn Ðộ, Nguyễn
Viết Hýng và CS (2010) [4]
Các thýõng gia Tây Ban Nha ðã du nhập cây Khoai lang vào
Philippin (Yen 1982) và từ Philippin vào Phúc Kiến (Trung Quốc) nãm
1594. Tuy nhiên cũng có ý kiến cho rằng Khoai lang vào Trung Quốc có
thể sớm hõn từ Ấn Ðộ hoặc Myanma.


7

Ngýời Anh ðã ðýa Khoai lang ðến Nhật Bản vào nãm 1615 nhýng ðã
không phát triển ðýợc. Ðến nãm 1674 cây Khoai lang ðã ðýợc tái nhập vào
Nhật Bản từ Trung Quốc, Nguyễn Viết Hýng và CS (2010) [4]
Những ngýời Tây Ban Nha ðã du nhập cây khoai lang vào các quần ðảo
Nam Thái Bình Dýõng qua chuyến ði vòng quanh thế giới của Magenlãng
1521. Những ngýời thám hiểm ðầu tiên ðã ðặt chân lên ðảo Tân Tây Lan, Ha
- oai và những ðảo về phía Tây có những vị trí rất tách biệt và từ ðó trở thành
cây lýõng thực cực kỳ quan trọng (Dixõn 1932). Cũng có giả thuyết cho rằng
cây Khoai lang ðã ðýợc ðýa ðến Nam Thái Bình Dýõng trýớc khi Magenlãng
ðặt chân ðến, mặc dù giả thuyết này hiện nay vẫn còn bị nghi ngờ, Nguyễn
Viết Hýng và CS (2010) [4]
Cây Khoai lang ðýợc trồng trong phạm vi rộng lớn giữa vĩ tuyến 40 ðộ

Bắc ðến 32 ðộ Nam và lên ðến ðộ cao 3000m so với mặt nýớc biển (Woolfe
J.A 1992). Tuy nhiên cây Khoai lang vẫn ðýợc trồng nhiều ở các nýớc nhiệt
ðới, á nhiệt ðới Châu Á, Châu Phi và Châu Mỹ La Tinh. Ngoài ra cũng có thể
trồng ðýợc ở những nõi có nhiệt ðộ cao thuộc vùng ôn ðới.
Ở Việt Nam, theo cuốn “Truyền thuyết Hùng Výõng” của Nguyễn
Khắc Xýõng (1979), cây Khoai lang ðã ðýợc nhắc ðến nhý là một cây trồng
có từ rất lâu ðời ở nýớc ta.
Theo các tài liệu cổ nhý sách “Thực vật bản thảo”, “Lĩnh nam tạp
kỷ” và “Quảng Ðông tân ngữ” của Lê Quý Ðôn (Viện Hán Nôm, 1995)[9]
thì cây Khoai lang gần nhý chắc chắn là cây trồng nhập nội và có thể ðýợc
ðýa vào nýớc ta từ nýớc Lã Tông (ðảo Luzon ngày nay) vào khoảng cuối
ðời nhà Minh cai trị nýớc ta, Nguyễn Viết Hýng và CS (2010) [4]
Trong “Thảo mộc trang” có ðoạn viết: “Cam thự (Khoai lang) là loài củ
thuộc loài thử dự, rễ và lá nhý rễ khoai, củ to bằng nắm tay, to nữa bằng cái
bình, da tía, thịt trắng, ngýời ta luộc ãn. Ngýời vùng biển ðào ðất trồng khoai


8

ðến mùa Thu ðẫy củ, rỡ về thái nhỏ nhý gạo, tích trữ lýõng ãn, sống lâu trãm
tuổi (Bùi Huy Ðáp 1984; Viện Hán nôm 1995)[9]
Sách “Biên niên lịch sử Cổ Trung ðại Việt Nam” (Nhà xuất bản Khoa
Học Xã Hội 1987) ðã có ghi : “Nãm 1558 (nãm Mậu Ngọ), Khoai lang từ
Philippin ðýợc ðýa vào Việt Nam, trồng ðầu tiên ở An Trýờng - Thủ ðô tạm
thời của ðời Lê Trung Hýng (Hậu Lê), nay thuộc huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh
Hoá”. Nhý vậy Khoai lang ðã có mặt ở Việt Nam cách ðây khoảng gần 450
nãm, Mai Thạch Hoành (2004) [5].
2.1.3. Sử dụng khoai lang
2.1.3.1. Ẩm thực


Mặc dù lá và thân non cũng ãn ðýợc, nhýng các rễ củ nhiều tinh bột
mới là sản phẩm chính và quan trọng nhất từ khoai lang. Trong một số quốc
gia khu vực nhiệt ðới, nó là loại lýõng thực chủ yếu. Cùng với tinh bột, củ
khoai lang cũng chứa nhiều xõ tiêu hóa, vitamin A, vitamin C và vitamin B6.
Tất cả các giống khoai lang ðều cho vị ngọt, dù nhiều hay ít. Mặc dù có vị
ngọt, nhýng khoai lang trên thực tế là thức ãn cho những ngýời mắc bệnh tiểu
ðýờng do các nghiên cứu sõ bộ trên ðộng vật cho thấy nó hỗ trợ cho sự ổn
ðịnh nồng ðộ ðýờng trong máu và làm giảm sức kháng insulin.
Nãm 1992, ngýời ta ðã so sánh giá trị dinh dýỡng của khoai lang với
các loại rau khác. Lýu ý tới hàm lýợng xõ, cacbohydrat phức, protein, các
vitamin A và C, sắt, canxi thì khoai lang ðứng cao nhất về giá trị dinh dýỡng.
Theo các tiêu chuẩn này thì khoai lang ðạt 184 ðiểm và hõn loại rau ðứng thứ
hai (khoai tây) 100 ðiểm trong danh sách này.
Một số sản phẩm ðýợc chế biến từ khoai lang: bánh, kẹo, mứt khoai
lang, rau ãn hằng ngày…


9

2.1.3.2. Phi ẩm thực

Tại Nam Mỹ, nýớc lấy từ củ khoai lang ðỏ trộn lẫn với nýớc chanh ðể
làm một loại thuốc nhuộm vải. Bằng cách thay ðổi tỷ lệ thành phần của các
loại nýớc này mà ngýời ta thu ðýợc các tông màu từ hồng tới tía hay ðen.
Tất cả các phần của cây ðều có thể sử dụng làm thức ãn (khô hay týõi)
cho gia súc.
2.1.3.3. Y học dân tộc

- Các rễ khí ðýợc sử dụng làm chất tãng tiết sữa.
- Lá ðýợc dùng ðể ðiều trị bệnh ðái tháo ðýờng, sổ giun móc, ðiều trị áp

xe và cầm máu.
- Củ ðýợc dùng ðiều trị bệnh hen suyễn.
2.2. Tình hình sản suất, nghiên cứu kỹ thuật bón phân cho khoai lang
trên thế giới
2.2.1. Tình hình sản xuất
Khoai lang (Ipomoea batatas.L.) là cây lương thực có địa bàn phân bố
rộng, thích ứng với điều kiện nhiều vùng sinh thái khác nhau: Phân bố rộng
rãi ở nhiều châu lục trên thế giới, đặc biệt là các vùng nhiệt đới, cận nhiệt đới
và ôn đới.
Theo tổ chức Nông nghiệp và lương thực của Liên hợp quốc (FAO)
khoai lang là một trong 5 cây lấy củ chính bao gồm: sắn, khoai tây, khoai
lang, khoai mỡ, khoai sọ thì khoai lang đứng vị trí thứ 3 sau khoai tây và sắn.
Hiện nay trên thế giới cây khoai lang được trồng ở 115 nước khác nhau
với tổng diện tích đạt trên 8 triệu ha, năng suất đạt từ 12 đến 13 tấn/ha, với
sản lượng hơn 103 triệu tấn.
Tình hình sản xuất khoai lang trên thế giới từ năm 2009 - 2013 được
thể hiện ở bảng 2.1


10

Bảng 2.1: Tình hình sản xuất khoai lang trên thế giới
giai đoạn 2009 - 2013
Năm

Diện tích

Năng suất

Sản lƣợng


(ha)

(tấn/ha)

(triệu tấn)

2009

8.365.234

12,44

104,146

2010

8.407.908

12,28

103,282

2011

8.221.866

12,79

105,173


2012

8.110.403

13,31

108,004

2013

8.240.969

13,43

110,746

(Nguồn: Faostat, 2015)
Qua số liệu bảng 2.1 ta thấy diện tích khoai lang trên thế giới có xu
hướng ổn định trong khoảng 8 triệu ha, năng suất có xu hướng tăng từ 12,44
tấn/ha (năm 2009) tăng lên 13,43 tấn/ha (năm 2013) vì vậy sản lượng cũng
tăng. Năm 2009 sản lượng khoai lang trên thế giới đạt 104,146 triệu tấn, đến
năm 2013 đã đạt 110,746 triệu tấn. Nguyên nhân chính là do năng suất, chất
lượng khoai lang được cải thiện, mặt khác trong việc chuyển đổi cơ cấu cây
trồng người dân đã lựa chọn những loại cây trồng có hiệu quả kinh tế cao để
đầu tư thâm canh, nhu cầu thị trường về khoai lang ngày càng tăng.
Một số tài liệu nước ngoài đề cập đến vai trò của cây có củ như một
chỗ dựa quan trọng của nhân loại trong thế kỷ 21. Bởi hiện tại tiềm năng cải
tiến năng suất của cây có củ là rất lớn, trong khi đó mặc dù năng suất của các
cây ngũ cốc đã khá cao nhưng trong một phạm vi nào đó đã đạt đến mức giới

hạn của năng suất trần. Ngoài ra cây có củ có thể trồng ở những vùng đất xấu,
khô hạn,…


11

2.2.2. Nghiên cứu về nhu cầu dinh dưỡng và sử dụng phân bón cho khoai
lang trên thế giới
2.2.2.1. Nghiên cứu về nhu cầu dinh dưỡng của cây khoai lang

Khoai lang là một loại cây trồng ngắn ngày nhưng lại cho năng suất
sinh vật học và năng suất kinh tế cao vì vậy phải bón đầy đủ về lượng và
chủng loại phân cần thiết cho cây. Các loại phân vi lượng bón cho khoai lang
phải được tính toán phù hợp trong mối quan hệ với điều kiện thời tiết vừa
phải đảm bảo thời gian sinh trưởng vừa phải đảm bảo năng suất nằm trong
thời gian quy định.
- Tác dụng của một số loại phân bón chính:
+ Đạm: là nguyên tố hàng đầu cần cho sự sinh trưởng và phát triển của
các cơ quan đặc biệt là cơ quan quang hợp (thân, lá). Ngoài tác dụng tham gia
trực tiếp vào cấu tạo tế bào, đạm còn giữ vai trò quan trọng trong việc đảm
bảo sự bình thường hóa quá trình tổng hợp các chất khác.
Vì vậy bón đạm đủ và sớm sẽ tạo điều kiện hình thành được khóm
khoai to khỏe ngay từ đầu.Trong quá trình sinh trưởng bón đủ đạm là yếu tố
quyết định đến năng suất củ sau này.
Tuy nhiên bón nhiều đạm quá sẽ làm cho cây chỉ phát triển mạnh thân
lá mà không tập trung được vật chất tích lũy được vào củ. Mặt khác còn
làm cho cây giảm khả năng chống chịu với sâu bệnh và kéo dài thời vụ
không cần thiết.
Ngược lại nếu bón quá ít đạm sẽ làm cho cây còi cọc, hệ rễ kém
phát triển không hút được các chất dinh dưỡng khác trong đất dẫn đến

năng suất thấp.
+ Lân: Có vai trò rất cần thiết đối với cây khoai lang. Lân tham gia tạo
thành chất giàu năng lượng phục vụ cho quá trình sống của cây như hô hấp,
quang hợp, trao đổi chất… Sự có mặt của lân sẽ làm cho cây hấp thu đạm dễ


12

dàng hơn, cây không bị vống, lướt. Ngoài ra lân còn có vai trò đặc biệt quan
trọng là giúp cây chống chịu được với điều kiện thời tiết lạnh giá và tăng tính
chống chịu của cây khoai lang đối với một số loại bệnh, lân còn làm tăng
phẩm chất và bảo quản củ được lâu hơn.
Vì vậy khi thiếu lân cây phát triển mất cân đối, bộ rễ phát triển chậm, ít
phân nhánh, quá trình trao đổi chất trong cây bị rối loạn, tính chống chịu với
ngoại cảnh bất lợi, giảm lượng tinh bột trong củ do đó chất lượng củ giảm,
đồng thời tỷ lệ hao hụt tăng quá trình bảo quản sẽ tăng lên.
+ Kali: Tham gia tích cực vào những hoạt động trao đổi chất và vận
chuyển sản phẩm quang hợp từ thân lá về củ, đảm bảo chế độ nước trong cây
được thăng bằng, kali làm tăng khả năng chống hạn cho khoai lang. Ngoài ra
kali còn làm tăng lượng tinh bột cũng như các dạng đường khử trong củ, đặc
biệt làm tăng hàm lượng Vitamin C có tác dụng làm tăng phẩm chất của củ
khoai lang một cách rõ rệt.
Kali làm tăng khả năng chống chịu của cây đối với các tác động bất lợi
từ bên ngoài và chống chịu đối với một số loại bệnh. Kali giúp cho cây cứng
chắc, ít đổ ngã, tăng khả năng chịu úng, chịu hạn, chịu rét.
Nhu cầu kali cho khoai lang còn cao hơn cả khoai tây và sắn, kali có
tác dụng tăng khả năng chống chịu của cây, tích lũy tinh bột và đường.
Kết quả nghiên cứu cho thấy, bón phân hữu cơ cho khoai lang làm tăng
năng suất lớn, mức bội thu đạt 29 - 34 tạ/ha khi bón phân chuồng và 22 - 23
tạ/ha khi bón rơm rạ.

Việc sử dụng phân bón K cần chú ý:
- Nếu sử dụng phân Kaliclorua (KCL) cần có các biện pháp khắc phục
đất chua.
- Nếu sử dụng phân Kalisunphat (K2SO4) chứa 40% K nguyên chất thì
có thể sử dụng cho nhiều loại đất.


13

- Sử dụng tro bếp là dạng phân K tốt dưới dạng K2CO3 cây dễ hấp thu.
Tro bếp có Ca giúp khử chua đất.
- Lượng K nguyên chất sử dụng cho 1 ha là 100 - 120 kg, chia ra 2/3
bón lót + 1/3 bón thúc.
Việc sử dụng phân vô cơ cho cây giúp cây dễ dàng hấp thụ các chất
dinh dưỡng và cho hiệu quả cao.
Nhưng nếu sử dụng phân không hợp lý sẽ gây ảnh hưởng xấu đến cấu
tạo đất, làm cho đất chua và trở nên trai cứng. Vì vậy trong sản xuất cần kết
hợp bón phân hữu cơ để đạt năng suất cao.
2.2.2.2. Nghiên cứu về sử dụng phân bón cho khoai lang

Phân bón là một trong những nhân tố chính làm tăng năng suất cây
trồng. Tuy nhiên nhiều nước không có công nghệ sản xuất phân bón và ngoại
tệ có hạn nên việc sử dụng phân bón khoáng ở các nước có sự chênh lệch này
không phải do tính chất đất đai quy định. Với các nước phát triển mức độ sử
dụng phân bón cho cây khoai lang cũng khác nhau, cơ cấu cây trồng và sử
dụng các chủng loại phân bón cũng khác nhau.
Đối với các nước trên thế giới, vai trò sử dụng phân bón rất quan trọng
trong việc tăng năng suất và phẩm chất cây trồng, tăng độ phì nhiêu của đất
cũng được xác định một cách rõ ràng. Trong đó ở Mỹ, Canada và một số nước
phát triển thì các loại phân bón sử dụng trong nông nghiệp nói chung và cây

khoai lang nói riêng đều có hiệu quả kinh tế cao, trong đó sử dụng phân bón
cho khoai lang đạt 500 tấn/ha/năm.
Nhật Bản là nước sử dụng phân khoáng nhiều nhất ở Châu Á, đây là
một số nghiên cứu về việc sử dụng phân bón:
- Cây khoai lang cần được cung cấp nhiều nhất là phân K, sau đó là
phân P và sau cùng là phân N. Lượng kali cần bón khoảng 60 - 90 kg/ha K2O
(tương đương 100 - 150 phân Clorua Kali), nhất là trên đất bạc màu.


14

Trong giai đoạn phát triển củ: Khoảng 1 - 1,5 tháng sau trồng người ta
sử dụng phân K để tạo nhiều rễ tơ. Bón khoảng 1/2 tổng lượng kali cho cây.
Trong giai đoạn phát triển củ: Khoảng 2 - 3 tháng sau khi trồng, cây
cần K để củ phình to, tích lũy nhiều tinh bột, củ có màu đẹp. Người ta đã sử
dụng 1/2 tổng lượng kali còn lại cho cây.
Lân giúp cho cây cứng cáp, rễ mọc tốt nên giúp cây hút nước và dinh
dưỡng tốt hơn. Bón P cho khoai lang cho nhiều rễ củ hơn. Người ta bón
phân với lượng 45 - 60 kg/ha P2O5 (tương đương 270 -350 kg/ha super lân)
vào lúc trồng.
Phân N cần cho cây khoai lang tăng trưởng để tạo thân lá. Người ta đã
nghiên cứu và sử dụng đạm với lượng 40 - 60 kg/ha N (tương đương với 87 130 kg phân Urê) 20 ngày sau trồng.
Sử dụng phân bón lá cho cây khoai lang: Sử dụng phân bón cho một
ha: 10 tấn phân chuồng + 500 kg phân hữu cơ vi sinh HVP 401B + 120 kg ure
+ 160 kg super lân + 150 kg kali + 500 kg vôi + 20 kg HVP vi lượng Oranic.
Kỹ thuật bón: Bón lót 100% phân chuồng + 100% vôi + 100% phân lân
+ 100% phân hữu cơ vi sinh + 100% HVP vi lượng + 30% phân đạm + 20%
phân kali.
Bón thúc:
+ Bón thúc đợt 1 (sau trồng 20 đến 25 ngày): 50% phân đạm + 30%

kali kết hợp với xới đất, làm cỏ, vun nhẹ.
+ Bón thúc đợt 2 (sau trồng 40 đến 45 ngày): 20% phân đạm + 50%
kali kết hợp với xới đất, làm cỏ và vun.
Sử dụng phân bón lá: Sau trồng 10 ngày sử dụng HVP (6 - 4 - 4 ) K HUMAT phun lên lá hoặc dưới gốc 2 lần, mỗi lần cách nhau 7 ngày, giúp cho
cây bén rễ sinh trưởng nhanh. Sau đó sử dụng HVP 1601 (21 - 21 - 21) phun
định kỳ 7 đến 8 ngày trên lần, giúp cho cây phát triển nhanh thân lá và rễ.


15

Khi cây bắt đầu hình thành củ và nuôi củ (khoảng 45 - 50 ngày sau
trồng ) phun HVP 10015S (0 - 25 - 25 ) phun định kỳ 10 ngày lần đến trước
khi thu hoạch 10 ngày ngừng phun, làm cho cây khoai lang nhiều củ to, đều
cân nặng và phẩm chất tốt.
Việc sử dụng phân vô cơ cho cây giúp cho cây dễ dàng hấp thụ các chất
dinh dưỡng cho hiệu quả cao và nhanh. Nhưng nếu bón không hợp lý sẽ làm
ảnh hưởng xấu tới cấu tạo đất, làm đất chua, trở nên chai cứng. Do đó trong
sản xuất cần phải kết hợp bón phân hữu cơ để đạt năng suất cao.
2.3. Tình hình sản xuất và nghiên cứu phân bón khoai lang ở Việt Nam
2.3.1. Tình hình sản xuất khoai lang ở Việt Nam
2.3.1.1. Tình hình sản xuất khoai lang ở Việt Nam

Khoai lang là cây lương thực được trồng lâu đời ở Việt Nam, xếp hàng
thứ 3 sau cây lúa và cây ngô, là nước có diện tích khoai lang đứng hàng thứ 6
trên thế giới sau Trung Quốc, Mỹ, Urandda, Nigeria, Tanzania.
Hiện nay, ở Việt Nam khoai lang làm lương thực cho con người giảm
dần, chủ yếu là làm thức ăn cho chăn nuôi và nguyên liệu chế biến.
Tuy nhiên có đến 90% sản phẩm khoai lang được sử dụng chủ yếu ở
vùng nông thôn, ở các thành phố được sử dụng với một lượng rất ít. Ở Hà Nội
và thành phố Hồ Chí Minh xấp xỉ 1%, củ khoai lang thu hoạch được sử dụng

dưới dạng quà và làm bánh.
Ở vùng nông thôn có tới 60% sản lượng khoai lang được dùng làm thức
ăn gia súc dưới dạng củ tươi. Ở vùng đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ,
Duyên Hải Miền Trung, một lượng lớn khoai lang được phơi khô (củ thái lát,
thân lá phơi khô dã thành bột).
Tình hình sản xuất khoai lang trong những năm gần đây ở Việt Nam
được trình bày ở bảng 2.2


16

Bảng 2.2: Tình hình sản xuất khoai lang ở Việt Nam giai đoạn
2009 - 2013
Diện tích

Năng suất

Sản lƣợng

(ha)

(tấn/ha)

(tấn)

2009

146.600

8,26


1.211.300

2010

150.800

8,74

1.318.500

2011

146.821

9,27

1.326.195

2012

141.324

10,06

1.422.502

2013

135.900


10,03

1.364.000

Năm

Nguồn: Faostat, 2015
Qua số liệu bảng 2.2 ta thấy diện tích khoai lang trong cả nước có xu
hướng giảm dần trong những năm gần đây từ 146.600ha (năm 2009) xuống
còn 135.900ha (năm 2013). Đây là vấn đề mà các nhà hoạch định quản lý và
khoa học phải xác định rõ nguyên nhân làm giảm diện tích, biện pháp thúc
đẩy và nâng cao năng suất, đặc biệt là các giống khoai lang chất lượng cao.
Năng suất có xu hướng tăng dần qua các năm từ 8,26 tấn/ha (năm 2009) tăng
lên10,06tấn/ha (năm 2012), năm 2013 có xu hướng giảm nhẹ xuống còn
10,03tấn/ha. Sản lượng khoai lang tăng từ 1.211.300 tấn (năm2009) tăng lên
1.422.502 tấn (năm 2012) do nhà nước chú trọng đến việc đầu tư cho nghiên
cứu,sản xuất khoai lang, nhu cầu thị trường ngày càng tăng. Đặc biệt trong vài
năm gần đây công nghệ chế biến các sản phẩm của khoai lang đã bắt đầu
được chú trọng.


17

Bảng 2.3. Diện tích, năng suất, sản lƣợng khoai lang của các vùng năm
2012 - 2013
Vùng
sản xuất
Đồng bằng
Sông Hồng


Năm 2012
DT

NS

Năm 2013
SL

DT

NS

SL

(1.000ha) (tạ/ha) (1.000tấn) (1.000ha) (tạ/ha) (1.000tấn)
24,1

94,6

228,0

22,4

95,0

212,9

34,7


66,6

231,2

34,8

67,2

234,1

45,1

63,1

284,8

42,7

63,8

272,6

14

114

159,6

14,3


117,4

168

1,4

79,2

11,1

1,3

78,4

10,2

22,4

228,8

512,6

20

233,2

466,4

141,7


100,7

1427,3

135,5

100,6

1364,2

Trung du và
miền núi
phía Bắc
Bắc Trung
Bộ và Duyên
hải miền
Trung
Tây Nguyên
Đông Nam
Bộ
Đồng sông
Cửu Long
Cả nước

Nguồn: Tổng cục Thống kê, 2014
Qua số liệu bảng 2.3 cho thấy diện tích, năng suất và sản lượng khoai
lang ở các vùng trong cả nước là không đồng đều.
Diện tích cây khoai lang nhìn chung giảm, năng suất có xu hướng tăng
lên một cách chậm chạp và có sự chênh lệch khá lớn giữa các vùng sản xuất
nhưng khoai lang vẫn giữ một vị trí và vai trò quan trọng trong sản xuất lương

thực, bởi khoai lang có tính thích ứng rộng, thời gian sinh trưởng ngắn, đòi


×