Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy và học hình học lớp 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (599.17 KB, 17 trang )

SKKN: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy và học hình học lớp 8

SƠ LƢỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC
I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN
1.

Họ và tên: NGUYỄN THỊ HẰNG

2.

Ngày, tháng, năm sinh: 27/08/1984

3.

Nam, Nữ: Nữ

4.

Địa chỉ: 287A – KP2 – Phƣờng Quang Vinh – TP Biên Hòa – Đồng Nai.

5.

Điện thoại: 0918409709

6.

Fax / Email:

7.

Chức vụ: Giáo viên



8.

Đơn vị công tác: Trƣờng THCS Võ Trƣờng Toản

II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO:
- Tr nh

chuyên môn cao nh t: Đ I H C SƢ PH

- Năm nhận bằng: 2005
- Chuyên ngành ào tạo: TOÁN
III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC:
- Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Dạy Toán
- Số năm dạy: 10 năm.
- Sáng kiến kinh nghiệm ã có:
“ Kỹ năng vẽ hình các bài toán hình học.”
“ Phương pháp suy luận phân tích để giải một bài toán chứng minh hình học 7.”
“ Phương pháp hướng dẫn học sinh trình bày lời giải một bài toán.”
“ Phương pháp hướng dẫn học sinh hoạt động nhóm trong tiết học.”

GV: NGUYỄN THỊ HẰNG

Trang 1/17


SKKN: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy và học hình học lớp 8

MỤC LỤC
Nội dung


Trang

I. LÝ DO CH N ĐỀ TÀI ......................................................................................... 3
II. T CH C TH C HI N ĐỀ TÀI. ....................................................................... 3
1. Cơ sở lí luận. ...................................................................................................... 3
2. N i dung biện pháp thực hiện các giải pháp của ề tài: .................................... 3
2.1

Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề

2.2

Phương pháp khám phá

2.3

Phương pháp hợp tác nhóm nhỏ

2.4

Phương pháp sử dụng trò chơi học tập

2.5

Phương pháp dùng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm

III. HI U QU C

ĐỀ TÀI ................................................................................ 16


IV. ĐỀ U T, HU
V. TÀI LI U TH

N NGH

H N NG ÁP D NG ................................. 15

H O ................................................................................ 157

GV: NGUYỄN THỊ HẰNG

Trang 2/17


SKKN: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy và học hình học lớp 8

SÁNG I N INH NGHI

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DẠY
VÀ HỌC HÌNH HỌC LỚP 8
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
- Toán học là ngành khoa học cơ bản, toán học có ảnh hƣởng lớn ối với các
ngành khoa học khác. Đây là m t khoa học suy diễn, mẫu mực về sự chính xác cao
và suy luận chặt chẽ. ôn toán có m t vị trí quan trọng trong trƣờng phổ thông, nó
giúp học sinh phát triển các năng lực và phẩm ch t trí tuệ. Việc t m kiếm chứng
minh m t ịnh lí, t m m t lời giải cho m t bài toán… có tác dụng rèn luyện cho
học sinh các phƣơng pháp khoa học trong suy nghĩ, trong suy luận, rèn cho học
sinh trí thông minh, sáng tạo.
- Trong toán học có nhiều phân môn, mỗi phân môn có nét ặc trƣng riêng

của nó. Ở trƣờng trung học cơ sở hiện nay, học sinh ƣợc học các phân môn số
học, ại số và h nh học. Riêng h nh học là môn học r t khó với lứa tuổi học sinh
c p hai, v tính trừu tƣợng của môn học khá cao. Có thể nói rằng, hầu hết các học
sinh hiện nay gặp r t nhiều khó khăn trong việc học tập môn h nh học, từ phần
nắm bắt lý thuyết, các ịnh nghĩa, ịnh lý, tiên ề … ến việc hoàn thiện các
chứng minh dạng toán, cách lập luận, suy luận ể ến iều phải chứng minh. Hầu
hết học sinh chƣa cảm nhận ƣợc cái hay, cái ẹp ở h nh học, r t ngại khi học môn
này v nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn tới kết qủa học tập chƣa cao.
- Đứng trƣớc v n ề ó, tôi i sâu nghiên cứu chuyên ề: “Một số giải pháp
nhằm nâng cao chất lƣợng dạy và học hình học lớp 8” với mong muốn giúp cho
học sinh nắm vững và làm tăng khả năng, năng lực học toán và kích thích hứng thú
học tập của học sinh.
II.

T

CH C THỰC HIỆN ĐỀ TÀI:

1.

Cơ sở lí luận:

- iến thức khá mới ối với học sinh nên trong quá tr nh giảng dạy giáo viên m t
r t nhiều thời gian ể giới thiệu lý thuyết, dẫn ến không ủ thời gian làm m t số
bài tập ở dạng mở r ng.
- hả năng vận dụng lý thuyết vào các bài toán thực tế còn nhiều hạn chế.

GV: NGUYỄN THỊ HẰNG

Trang 3/17



SKKN: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy và học hình học lớp 8

Nội dung biện pháp thực hiện các giải pháp của đề tài:

2.

- Trên cơ sở thực trạng ó, tôi mạnh dạn ề ra m t số giải pháp nhằm nâng cao
ch t lƣợng dạy và học h nh học 8 ối với cả ngƣời dạy lẫn ngƣời học, xoay quanh
năm phƣơng pháp ặc trƣng cơ bản, nhằm tạo ra tính tích cực học tập ở học sinh và
ở giáo viên thực hiện tốt, nhuần nhuyễn trong việc dạy theo hƣớng ổi mới, phù
hợp với yêu cầu hiện nay của ngành giáo dục, của xã h i ang r t quan tâm.

2.1

2.1

Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề

2.2

Phương pháp khám phá

2.3

Phương pháp hợp tác nhóm nhỏ

2.4


Phương pháp sử dụng trò chơi học tập

2.5

Phương pháp dùng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm
Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề:

- H nh thành khái niệm h nh học là m t trong những v n ề trọng tâm của dạy
h nh học. hông thể nâng cao ch t lƣợng nếu không nâng cao ch t lƣợng h nh
thành cho học sinh những hiểu biết úng ắn về khái niệm h nh học. êu cầu học
sinh nắm vững các ịnh nghĩa, ịnh lí, các công thức … có nghĩa là nắm vững các
thu c tính ặc trƣng của từng ối tƣợng trong từng khái niệm, qua ó giúp cho học
sinh h nh thành tƣ duy thuật toán, tƣ duy quan sát và khẳng ịnh ể học sinh i sâu
vào bản ch t của khái niệm và vận dụng khái niệm vào việc giải toán.
- Sách giáo khoa mới nói chung, sách h nh học 8 nói riêng ã h nh thành n i dung
chƣơng tr nh cho ngƣời học m t cách cô ọng và xây dựng ƣợc c u trúc lí luận
m t cách có hệ thống mang tính thuật toán cao. Qua ó ngƣời dạy cần nắm ƣợc ý
ồ của sách giáo khoa ể ịnh hƣớng phƣơng pháp truyền ạt cho học sinh.
- Trong giai oạn lĩnh h i kiến thức giáo viên cần phải giúp cho học sinh:
+ Hiểu ƣợc từng ý, từng từ của mệnh ề h nh học m t cách chính xác.
+ Nhớ nhanh và không sai các mệnh ề này.
+ Học ƣợc cách áp dụng các mệnh ề này vào giải toán.
- Để làm ƣợc iều ó, giáo viên cần phải tạo ra các t nh huống có v n ề, ể cho
học sinh phát hiện ra kiến thức mới. Điều ó nâng cao sự hứng thú trong học tập,
góp phần phát triển ở học sinh khả năng sáng tạo.
- Để giải quyết các t nh huống có v n ề, học sinh có thể dự oán nhờ nhận xét
trực quan, o ạc thực nghiệm, có thể xem xét tƣơng tự hoặc lật ngƣợc v n ề, có
GV: NGUYỄN THỊ HẰNG

Trang 4/17



SKKN: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy và học hình học lớp 8

thể giải ƣợc các bài tập, mà chƣa biết thuật giải hoặc t m ra sai lầm trong cách
giải, lời giải …..
- Ở sách giáo khoa h nh học 8, các v n ề ặt ra ở ô vuông sau tƣạ ề bài học là
m t minh chứng cho các t nh huống mà sách giáo khoa ề ra kích thích óc tò mò
t m hiểu, thôi thúc học sinh t m tòi khám phá kiến thức mới ẩn chứa trong bài học.
Ví dụ: hi dạy bài: § 4 Diện tích hình thang – Chương II SGK hình học 8 –tập 1
trang 123.
Đặt vấn đề:
- HS cắt 1 h nh b nh hành. ác ịnh
cao (khoảng cách giữa 2 áy)

dài 1 cạnh (xem là áy),

dài ƣờng

- Hãy bằng m t nhát cắt thẳng chia hình bình hành thành 2 h nh mới.
- Ghép 2 h nh mới sao cho tạo nên m t h nh chữ nhật.
- Nêu công thức tính diện tích h nh chữ nhật ó?
- Hãy ề ra công thức tính diện tích h nh b nh hành?
a
h

a
h

Shbh = a.h

2.2

Phương pháp khám phá:

- Khám phá là thuật ngữ chỉ cho hành
những v n ề chƣa biết, cần biết.

ng tích cực suy nghĩ, ể giải quyết

- Ở lứa tuổi học sinh trung học cơ sở tính tò mò, khám phá cái mới, cái lạ,
cái g cũng muốn biết hoặc tại sao v n ề lại nhƣ vậy? V sao lại nhƣ thế .… Đây
là tính cách tốt của học sinh chúng ta cần ng viên.
- Là giáo viên thì chúng ta cần phải ặt học sinh vào các t nh huống các v n
ề cần giải quyết, làm nảy sinh sự ham hiểu biết, kích thích óc tò mò sẵn có ở các
em. Qua việc tích cực suy nghĩ ó, sẽ tạo cho học sinh phát huy thêm tính tích cực
tự giác học tập, hƣớng cho học sinh khám phá ra hƣớng i úng, t m lời giải úng
và ngắn gọn trong chứng minh m t cách sáng tạo. Học sinh vận dụng tốt m t cách
hợp lí những tri thức của m nh, ể t m ra mối liên hệ từ kiến thức này sang kiến
thức khác.
Ví dụ 1: Khi dạy bài: §11 Hình thoi – Chương I sách giáo khoa hình học 8.
GV: NGUYỄN THỊ HẰNG

Trang 5/17


SKKN: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy và học hình học lớp 8

Cho hình thoi ABCD, hai ƣờng cho cắt nhau tại O. Hãy phát hiện các tính
ch t về hai ƣờng chéo AC và BD.



Đặt vấn đề 1:
- So sánh ∆ OB và ∆COB?
- So sánh AOB và BOC ) ?
- Nêu quan hệ giữa AOB và BOC ) ?
- ác ịnh số o AOB ?
- Nêu quan hệ giữa C và BD?
Suy ra: Học sinh rút ra C  BD.
- So sánh ABO và COB ?
- BD là g của ABC
Suy ra: Học sinh rút ra ƣờng chéo BD
và phân giác của ABC ?

Đặt vấn đề 2:
Giáo viên ƣa học sinh ến cách phát hiện kiến thức thông qua cách chứng minh
khác.
- Tam giác ABC là tam giác gì?
- BO óng vai trò g trong tam giác BC?
Học sinh rút ra BC là ƣờng cao, ƣờng phân giác của tam giác BC.
Với cách suy luận hai học sinh có ƣợc kiến thức thông qua việc t m tòi m t
cách nhanh hơn, ngắn gọn hơn.
Ví dụ 2: hi dạy bài: § 10 Đường thẳng song song với một đường thẳng cho
trước – SGK toán 8 tập I trang 100
Giáo viên nên tạo cho học sinh kỹ năng dự oán h nh theo yêu cầu của ề bài, bằng
cách vẽ ít nh t ba lần h nh (mà trƣớc ây ta thƣờng gọi là bƣớc dự oán quỹ tích)
với thao tác làm nhƣ thế th học sinh sẽ h nh dung ƣợc h nh dạng của h nh mà
iểm cần xác ịnh di chuyển

GV: NGUYỄN THỊ HẰNG


Trang 6/17


SKKN: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy và học hình học lớp 8

Cụ thể với: Bài tập 68 SGK / trang102

GT

A  d; AH  d ; AH = 2cm
Bd; C ối xứng với

KL

qua B

B di chuyển trên d th
C di chuyển trên ƣờng nào?

* Đặt vấn đề:
- Nếu từ C vẽ ƣờng thẳng vuông góc với d tại
iều g ?

th ta suy ra ƣợc

- Lần lƣợt làm nhƣ thế với các trƣờng hợp khác.
- Học sinh rút ra ƣợc khoảng cách từ C ến d luôn bằng H = 2 cm.
Qua bài tập trên giáo viên có thể mở r ng v n ề bằng bài tập khác ể phát huy
tính t m tòi của học sinh.
Ví dụ 3: hi tiến hành vào bài ầu tiên của Chương IV Hình lăng trụ đứng Hình chóp đều – SGK hình học 8 tập 2 trang 93.

- Giáo viên cho học sinh giải quyết bài toán sau:
“Dùng sáu cây bút bi bằng nhau ghép lại sao cho tạo thành 4 tam giác ều với mỗi
cạnh tam giác là m t bút bi’’.
- Với bài toán trên học sinh sẽ không giải quyết ƣợc trên mặt phẳng Ơcơlít
(tức là trong hình học phẳng). Trên cơ sở ó, sẽ có học sinh nảy sinh v n ề ghép
hình trong không gian và lúc này bài toán ƣợc giải quyết.
- Nhƣ thế giáo viên ã nhẹ nhàng chuyển từ tƣ duy của học sinh từ h nh học
phẳng sang h nh học không gian và thông qua bài toán ó giáo viên giới thiệu ƣợc

GV: NGUYỄN THỊ HẰNG

Trang 7/17


SKKN: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy và học hình học lớp 8

h nh chóp và học sinh ã ƣợc chuẩn bị tƣ tƣởng tiếp nhận m t loại h nh học mới:
H nh học không gian.
2.3

Phương pháp hợp tác nhóm nhỏ: (Sinh hoạt nhóm)

- Chúng ta ã biết tr nh
tiếp thu kiến thức của mọi học sinh không ồng
ều v thế việc sử dụng phƣơng pháp này trong việc dạy và học là iều hết sức cần
thiết.
- Tổ chức học toán theo tinh thần hợp tác là tổ chức hoạt ng theo từng
nhóm nhỏ (có từ 4 đến 6 em) tùy theo từng mục ích, yêu cầu của v n ề học tập
mà các nhóm ƣợc chia theo ngẫu nhiên hoặc có chủ ịnh của giáo viên. Các nhóm
ƣợc giao cùng m t nhiệm vụ hoặc những nhiệm vụ khác nhau thông qua phiếu

học tập của giáo viên phân phát.
- H nh thức học tập này giúp học sinh tự lực trong học tập, tính tích cực của
học sinh khi giải quyết v n ề hay cùng bàn bạc giải quyết m t v n ề ở m t số
học sinh ƣợc nâng cao.
- ết qủa làm việc ở các nhóm óng góp vào kết qủa học tập chung của cả
lớp. hi ó hiệu qủa tiết dạy tăng cao, học sinh có thể khẳng ịnh và tự iều chỉnh
m nh trong công việc học tập, xây dựng và khám phá kiến thức.
Ví dụ 1: hi dạy bài: § 6: Diện tích đa giác – Chương II SGK Toán 8 trang 129.
- Để giải quyết ví dụ: Giáo viên cho học sinh chuẩn bị sẵn mô h nh nhƣ h nh
150 ở từng nhóm học tập và h nh 155 ở bài tập 40 SG / 131.
- Giáo viên cho học sinh dùng kéo cắt h nh ã có thành các a giác ặc biệt
ã ƣợc nghiên cứu về công thức tính diện tích và chia ra cho các thành viên trong
nhóm tính diện tích từng h nh rồi sau ó t m ra diện tích từng h nh của hình 150,
hình 155.
- Giáo viên có thể ịnh hƣớng cho học sinh cắt tùy ý theo cách nh n của các
em (hướng cho học sinh chọn cách khác với hướng dẫn của SGK)
Ví dụ 2: hi dạy bài: § 7: Trường hợp đồng dạng thứ 3 – SGK hình 8 tập 2 trang
77.
- Để giải quyết ?1
giáo viên giao việc cho học sinh thông qua phiếu học tập.
Các nhóm học tập cùng thảo luận và giải quyết v n ề: Chỉ ra các cặp tam giác
ồng dạng và giải thích.
- Để giải quyết ?2 giáo viên giao việc cho học sinh thông qua phiếu học
tập. Các nhóm học tập sẽ giải quyết các v n ề riêng lẻ theo yêu cầu của giáo viên.
GV: NGUYỄN THỊ HẰNG

Trang 8/17


SKKN: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy và học hình học lớp 8


Nhóm 1, 2: Giải quyết câu a.
Nhóm 3, 4: Giải quyết câu b với chú thích ∆ BD và ∆ CB ồng dạng.
Nhóm 5, 6: Giải quyết câu c với chú thích ã biết

dài D và DC

A
x
D
y
B

C

2.4 Phương pháp học tập thông qua hình thức trắc nghiệm khách
quan.
a. Tính ưu việt của hình thức trắc nghiệm khách quan .
- Đảm bảo tính khách quan không phụ thu c vào nhận xét chủ quan của
ngƣời nhận xét.
- N i dung kiểm tra kiến thức r ng, kiểm tra ƣợc nhiều kiến thức trong
m t thời gian ngắn.
- Học sinh hứng thú quan sát và ƣa ra nhận xét. Học sinh có thể tổng hợp
nhanh lƣợng kiến thức mà không m t thời gian ghi chép. Đặc biệt các em nhớ r t
lâu, kỹ kiến thức.
- Tính tƣ duy của học sinh ƣợc phát triển cao hơn, phù hợp với mọi ối
tƣợng học sinh.
b. Hạn chế:
t số học sinh không học lý thuyết hoặc có vốn kiến thức hạn chế sẽ r t
khó xác ịnh úng ắn các v n ề ặt ra.

- V không phải ghi chép mà chỉ tƣ duy nên m t số học sinh lƣời suy nghĩ
sẽ không thích ứng với loại h nh học tập này.
- Song với xu hƣớng tích cực hoá các hoạt ng học tập của học sinh chúng
ta cũng nên quan tâm nhiều ến loại phƣơng pháp này. Trên cơ sở ƣu việt của nó
( ã nêu trên).
GV: NGUYỄN THỊ HẰNG

Trang 9/17


SKKN: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy và học hình học lớp 8

Ví dụ 1: Dạng trắc nghiệm Đúng - Sai.
Bài tập 41: SGK toán 8 tập 1 trang 88.
Nội dung

Câu

Đúng

Sai

Nếu ba iểm thẳng hàng th ba iểm ối xứng với
1
chúnh quvới chúng qua m t trục cũng thẳng hàng.
2

Hai tam giác ối xứng nhau qua m t trục th có chu
vi bằng nhau.


3

t ƣờng tròn có vô số trục ối xứng.

4

t oạn thẳng chỉ có m t trục ối xứng.

5

Hai oạn thẳng ối xứng nhau qua m t trục th bảo
tồn dài.

6

Hai góc tƣơng ứng của hai tam giác ối xứng nhau
qua m t trục th không bảo tồn số o góc.

Ví dụ 2: Dạng trắc nghiệm iền khuyết, iền thế.
Phần Ôn tập chương II - SGK hình học 8 - Tập I Trang 132.
NỘI DUNG

Câu
1

Diện tích h nh thoi bằng ………………………………

2

Diện tích …………………………………. bằng tích m t cạnh với chiều

cao tƣơng ứng cạnh ó.

3

Diện tích tam giác bằng ……………….. của m t cạnh với chiều
cao………………

4

Diện tích ……………………… bằng nửa tích hai cạnh góc vuông.

5

Diện tích tứ giác …………………………….
chéo.

GV: NGUYỄN THỊ HẰNG

bằng nửa tích hai ƣờng

Trang 10/17


SKKN: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy và học hình học lớp 8

a
h
b

h

a
S=...

a
S=.....

S=.....
a

a

h

h

h
b

a

S=.....

S=.....
S=.....

a
d1
d2
S=.....


S=.....

Ví dụ 3: Dạng trắc nghiệm ghép ôi:
Bài học: § 2 - Hình hộp chữ nhật - SGK hình 8 tập 2 chương IV trang 97.
Câu

Nội dung

1

Nếu 1 ƣờng thẳng song
song với mặt phẳng

Ghép
đôi

Câu

Nội dung

a

không có iểm chung

2

Hai mặt phẳng phân biệt có
1 iểm chung

b


th hoặc chúng cắt mặt
phẳng hoặc chúng nằm trên
mặt phẳng ó

3

Hai mặt phẳng song song
thì

c

th chúng không có
chung

GV: NGUYỄN THỊ HẰNG

iểm

Trang 11/17


SKKN: Mt s gii phỏp nhm nõng cao cht lng dy v hc hỡnh hc lp 8

4

Nu 1 ng thng khụng
song song vi 1 mt phng

d


th ớt nh t cú m t
chung

im

5

Hai mt phng ct nhau

e

th chỳng cú chung m t
ng thng i qua

Vớ d 4: Trc nghim nhiu la chn: Tit: ễn tp chng III - SGK hỡnh hc 8
tp 2 trang 89.
A. Khoanh trũn s la chn ỳng nht.
Vi BC cú a//BC, a ct B ti ', a ct C ti B' th :

a)

AB AC '

AB ' AC

b)

AB
AC


AB ' AC

c)

AC ' AC

AB AB '

d)

AB AC '

AC AB '

B. Khoanh trũn khng nh ỳng.
a) ABC

A'B'C' thỡ

b) ABC

A'B'C' thỡ

c) ABC

S ABC
k2
S A ' B 'C '


(k l t s ng dng)

P ABC
k 2 (k laứ tổ soỏ ủong daùng)
P A'B 'C '

A'B'C' thỡ

h
k (k laứ tổ soỏ ủong daùng)
h'

(h v h' l ng cao tng ng ca ABC v A'B'C' )
C. Khoanh trũn khng nh sai:
Cho ABC v A'B'C'
a) Nu = v
b) Nu = v
c) Nu





B B' thỡ ABC

A'B'C' (g.g).

AB
BC


thỡ ABC
A' B ' B 'C '

AB
BC
AC


thỡ ABC
A' B' B' C ' A' C '

A'B'C' (c.g.c).
A'B'C' (c.c.c).





BC
AC
thỡ ABC

B' C ' A' C '

A'B'C' (c.g.c).






AC
BC

A' C ' B' C '

A'B'C' (c.g.c).

d) Nu B B' v
e) Nu C C ' v

GV: NGUYN TH HNG

thỡ ABC

Trang 12/17


SKKN: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy và học hình học lớp 8

Phương pháp sử dụng trò chơi toán học:

2.5

Đôi khi tiết học quá căng thẳng, không khí lớp học có phần nặng nề hoặc cuối
tiết học giáo viên cần tạo cho học sinh m t thời gian nhỏ thƣ giản và cũng cố kiến
thức chúng ta cũng nên ƣa trò chơi toán học vào ể các em giải quyết v n ề trên
tinh thần chơi mà học.
Ví dụ 1: Để cũng cố cách tính diện tích h nh chữ nhật.
Đội A: Có m t h nh chữ nhật mà diện
tích là 24cm2 và hai kích thƣớc của

hình là x (cm) và y (cm). Hãy iền
vào ô trống trong bảng sau.

x

1

y

Đội B: Có m t h nh chữ nhật mà diện
tích là 30cm2 và hai kích thƣớc của
hình là x (cm) và y (cm). Hãy iền
vào ô trống trong bảng sau.

4
8

2

Giáo viên nêu thể lệ cu c chơi.
x
y

30

2

10

5


Ví dụ 2: Ôn tập công thức tính diện tích các loại tứ giác, tam giác.
Giáo viên chuẩn bị dụng cụ chơi cho 2
vào từng h nh:
Đội A

i với h nh thức gắn công thức tƣơng ứng

Đội B

Công thức
S = a2

1
2

S = ah
h

1
2

S = d1.d2

1
2

S = (a+b).h

GV: NGUYỄN THỊ HẰNG


Trang 13/17


SKKN: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy và học hình học lớp 8

S = ab
h

Ví dụ 3: Ôn tập chương 1 - SGK hình học 8 - tập 1.
Giáo viên chuẩn bị m t số bông hoa có nhị ghi úng, sai, học sinh dùng bông
hoa tƣơng ứng ể gắn vào ô vuông trƣớc các khẳng ịnh.
Đội A

Đội B

 H nh thang có hai cạnh bên bằng  Tứ giác có hai ƣờng chéo vuông góc
nhau là hình thang cân.
với nhau tại trung iểm của mỗi ƣờng là
hình thoi.
 Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau  H nh b nh hành có hai góc kề bằng
là hình vuông.
nhau.
 Tổng bốn góc tứ giác là 3600
 H nh b nh hành có hai
chéo bằng nhau.

 H nh chữ nhật có hai trục ối xứng.

ƣờng  Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau và m t

góc vuông là hình vuông.

 Tứ giác có hai ƣờng chéo vuông  H nh chữ nhật có hai ƣờng chéo bằng
góc là hình thoi.
nhau.
 H nh chữ nhật có hai ƣờng chéo  Tổng bốn góc tứ giác là 1800.
bằng nhau.
 H nh thoi có bốn trục ối xứng

 Hình vuông có bốn trục ối xứng.

 Hình vuông có hai ƣờng chéo  H nh thoi có hai ƣờng chéo bằng nhau.
vuông góc với nhau.
III. HIỆU QUẢ C A ĐỀ TÀI:
Sau m t thời gian thực hiện các biện pháp trên, bƣớc ầu thu ƣợc kết qủa sau:
* Học sinh ã biết vẽ h nh, tóm tắt ƣợc ề bài, t m ƣợc iều cần chứng minh.

GV: NGUYỄN THỊ HẰNG

Trang 14/17


SKKN: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy và học hình học lớp 8

* Các em khá, giỏi ã bắt ầu yêu thích h nh học và chịu t m tòi suy nghĩ ể t m ra
nhiều cách chứng minh.
Ch t lƣợng b môn toán 8, của ầu năm học 2014 – 2015 so với cuối năm học

Giỏi
Tổng

số HS
Đầu năm học
2014 – 2015
Cuối năm học
2014 - 2015

Khá

TL

SL

%

Trung
bình

Yếu

Kém

TB trở lên

SL

TL
%

SL


TL
%

SL

TL
%

SL

TL
%

SL

TL%

71

10

14

21

30

21

30


14

20

5

7

52

73

71

20

28

24

34

25

35

2

3


0

0

69

97

35%
34%

35%

30%
30%

Đầu năm học
Cuối năm học

30%

28%

25%
20%
20%

15%


14%

10%

7%

5%

3%
0%

0%
Giỏi

Khá

Trung bình

Yếu

Kém

* Kết qủa đạt được:
 Với giáo viên: Giaó viên ã áp dụng phƣơng pháp dạy học mới ngày càng
nhiều hơn. Việc chuẩn bị giờ dạy khá v t vả song giáo viên ã nhiệt t nh áp dụng
các phƣơng pháp này vào giờ dạy ồng thời còn mạnh dạn ề ra ƣợc những
phƣơng pháp ứng dụng vào hoạt ng dạy có hiệu qủa nhƣ ã nêu ở phần biện
pháp. V thế mà việc thiết kế các hoạt ng này có phần nhanh hơn, hiệu qủa hơn.
GV: NGUYỄN THỊ HẰNG


Trang 15/17


SKKN: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy và học hình học lớp 8

 Với học sinh : Học sinh lớp 8 ã quen với cách học tập mới, cách học mà
trong ó tính chủ ng tích cực, tƣ duy ƣợc ề cao ngay từ lớp 6,7 nên việc học ở
lớp 8 có phần nhẹ nhàng hơn, thích ứng hơn và việc tiếp thu có hiệu qủa hơn. Nhìn
chung sự phối hợp r t nhịp nhàng giữa hoạt ng dạy của thầy, hoạt ng học của
trò ở khối 8 bƣớc ầu phù hợp với các phƣơng pháp giảng dạy tích cực mà ề tài
nêu ra.
IV.

ĐỀ UẤT KHUY N NGHỊ KHẢ N NG ÁP DỤNG

-

Để thực hiện ƣợc những phƣơng pháp mà tôi ƣa ra trong ề tài “Một số
giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy và học hình học lớp 8”. Đòi hỏi
ngƣời giáo viên phải nỗ lực ph n u thƣờng xuyên trau dồi kiến thức bằng
cách t m hiểu thêm những sách tham khảo, nâng cao về những bài toán có liên
quan từ ó rút ra phƣơng pháp riêng cho bản thân.

-

Bản thân tôi luôn củng cố, nâng cao kiến thức của m nh thƣờng xuyên dự các
tiết chuyên ề của tổ, dự giờ rút kinh nghiệm từ ồng nghiệp i trƣớc ể
những giờ dạy toán ngày m t hiệu quả hơn.

-


Qua việc áp dụng vào thực tế giảng dạy, bƣớc ầu tôi cảm th y có nhiều d u
hiệu khả quan. Tuy nhiên việc thƣc hiện vẫn còn gặp r t nhiều khó khăn.
Nhiều học sinh còn ngại khó, không nắm vững lý thuyết, không có tƣ duy vận
dụng, suy luận và liên hệ kiến thức với thực tế giải toán, chây lƣời trong học
tập thiếu sự chuẩn bị bài ở nhà, nên m t số học sinh gặp nhiều khó khăn khi
ịnh hƣớng cách giải.

-

Nâng cao ch t lƣợng dạy học không phải là việc có thể hoàn t t m t sớm, m t
chiều mà là quá tr nh ầu tƣ thời gian, tâm sức của ngƣời giáo viên. Để việc
giảng dạy ạt kết quả cao òi hỏi ngƣời Giáo viên phải luôn tự trao dồi kiến
thức, học hỏi kinh nghiệm, cùng trao ổi với ồng nghiệp t m ra những
phƣơng thức hay, phù hợp.

-

Trên ây là những v n ề mà tôi ã rút ƣợc từ kinh nghiệm thực hiện giảng
dạy h nh học ở khối 6, 7 và phần nghiên cứu ể vận dụng vào h nh học khối 8,
ó chỉ là những nét cơ bản của ề tài trong thời gian ngắn, song do kinh
nghiệm còn hạn chế nên không thể tránh khỏi những thiếu sót. ính mong
qúy ồng nghiệp, quý thầy cô chân thành góp ý ể ề tài ƣợc hoàn hảo hơn
và có tính hiệu qủa thiết thực hơn.

GV: NGUYỄN THỊ HẰNG

Trang 16/17



SKKN: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy và học hình học lớp 8

V.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Sách giáo khoa toán 8.
[2] Sách nâng cao và chuyên ề H nh học 8.
[3] Sách giáo viên.
[4] Sách thiết kế bài giảng.
[5] Phƣơng pháp giải toán H nh học 8 - NXB Đại học Sƣ phạm.
Bình Hòa, ngày 15 tháng 10 năm 2015
Ngƣời viết

Nguyễn Thị Hằng

GV: NGUYỄN THỊ HẰNG

Trang 17/17



×