Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân theo luật hôn nhân và gia đình việt nam năm 2000

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (331.56 KB, 14 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

BÙI THỊ TỐ NGA

CHIA TÀI SẢN CHUNG CỦA VỢ CHỒNG TRONG
THỜI KỲ HÔN NHÂN THEO LUẬT HÔN NHÂN
VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM NĂM 2000
CHUYÊN NGÀNH: LUẬT DÂN SỰ
MÃ SỐ: 50507

LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS HÀ THỊ MAI HIÊN

HÀ NỘI - NĂM 2005

1


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các kết quả nêu
trong luận văn là trung thực và chƣa đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình
nào khác.
Với tình cảm sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo trong
trƣờng đã tận tình giúp đỡ, chỉ bảo chúng tôi trong thời gian qua. Đặc biệt, tôi
xin bày tỏ bày tỏ lòng biết ơn chân thành đối với PGS. TS Hà Thị Mai Hiên cán bộ Viện Nhà nƣớc và Pháp luật, ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn tôi hoàn
thành luận văn tốt nghiệp này.
Qua đây, tôi cũng gửi lời cảm ơn tới Toà án Nhân dân tối cao, Toà án
Nhân dân tỉnh Hƣng Yên, Toà án Nhân dân thành phố Hà Nội, Toà án Nhân


dân tỉnh Quảng Ninh, thƣ viện trƣờng Đại học Quốc gia Hà Nội... và các bạn
đồng nghiệp đã cung cấp, giúp đỡ tôi có đƣợc những tài liệu tham khảo quý
giá và bổ ích.

2


MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các ký hiệu và chữ viết tắt
LỜI MỞ ĐẦU .................................................................................................. 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC CHIA TÀI SẢN CHUNG
CỦA VỢ CHỒNG TRONG THỜI KỲ HÔN NHÂNError! Bookmark not
defined.
1.1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ CHẾ ĐỘ TÀI SẢN CHUNG CỦA VỢ
CHỒNG VÀ Ý NGHĨA XÃ HỘI CỦA NÓ. Error! Bookmark not defined.
1.1.1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ CHẾ ĐỘ TÀI SẢN CHUNG CỦA VỢ
CHỒNG.................................................................. Error! Bookmark not defined.
1.1.2. MỤC ĐÍCH VÀ Ý NGHĨA XÃ HỘI CỦA CHẾ ĐỘ TÀI SẢN CHUNG
CỦA VỢ CHỒNG ................................................ Error! Bookmark not defined.
1.2 ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA VỢ CHỒNG VÀ VIỆC CHIA TÀI SẢN
CHUNG CỦA VỢ CHỒNG TRONG THỜI KỲ HÔN NHÂN ...... Error!
Bookmark not defined.
1.2.1. ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA CÔNG DÂN VÀ QUYỀN BÌNH ĐẲNG
NAM NỮ THEO HIẾN PHÁP VIỆT NAM..... Error! Bookmark not defined.
1.2.2. QUYỀN TỰ DO DÂN SỰ CỦA VỢ, CHỒNG THEO LUẬT DÂN SỰ
................................................................................. Error! Bookmark not defined.
1.2.2.1. QUYỀN NHÂN THÂN KHÔNG GẮN VỚI TÀI SẢN VÀ

QUYỀN NHÂN THÂN GẮN VỚI TÀI SẢN. ... Error! Bookmark not
defined.
1.2.2.2. QUYỀN SỞ HỮU VÀ CÁC QUYỀN KHÁC ĐỐI VỚI TÀI
SẢN, QUYỀN THỪA KẾ. ................... Error! Bookmark not defined.

3


1.2.2.3. QUYỀN THAM GIA QUAN HỆ DÂN SỰ VÀ CÓ NGHĨA
VỤ PHÁT SINH TỪ CÁC QUAN HỆ ĐÓ. ....... Error! Bookmark not
defined.
1.2.3 QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA VỢ CHỒNG THEO LUẬT HÔN
NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM .................. Error! Bookmark not defined.
1.2.3.1. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ NHÂN THÂN GIỮA VỢ VÀ
CHỒNG ................................................ Error! Bookmark not defined.
1.2.3.2. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ TÀI SẢN GIỮA VỢ VÀ CHỒNG
............................................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.3.3. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA VỢ VÀ CHỒNG ĐỐI VỚI
NGƢỜI THỨ BA ................................. Error! Bookmark not defined.
1.2.4. THỜI KỲ HÔN NHÂN VÀ BẢN CHẤT PHÁP LÝ CỦA VIỆC CHIA
TÀI SẢN CHUNG CỦA VỢ CHỒNG TRONG THỜI KỲ HÔN NHÂN
................................................................................. Error! Bookmark not defined.
1.2.4.1. THỜI KỲ HÔN NHÂN ........... Error! Bookmark not defined.
1.2.4.2. BẢN CHẤT PHÁP LÝ CỦA VIỆC CHIA TÀI SẢN CHUNG
CỦA VỢ CHỒNG TRONG THỜI KỲ HÔN NHÂN .................. Error!
Bookmark not defined.
1.3. PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ VIỆC CHIA TÀI SẢN CHUNG
CỦA VỢ CHỒNG TRONG THỜI KỲ HÔN NHÂN QUA CÁC GIAI
ĐOẠN PHÁT TRIỂN .................................... Error! Bookmark not defined.
1.3.1. TRƢỚC NĂM 1945................................... Error! Bookmark not defined.

1.3.1.1. PHÁP LUẬT PHONG KIẾN VIỆT NAM THẾ KỶ XV XVIII VÀ DƢỚI TRIỀU NGUYỄN ( 1802-1858) ... Error! Bookmark
not defined.
1.3.1.2. CHÍNH QUYỀN VÀ LUẬT LỆ CỦA THỰC DÂN PHÁP Ở
VIỆT NAM (1858-1945) ...................... Error! Bookmark not defined.
1.3.2. PHÁP LUẬT VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM
1945 ĐẾN NAY .................................................... Error! Bookmark not defined.
1.3.2.1. TỪ NĂM 1945 ĐẾN 1954 ...... Error! Bookmark not defined.

4


1.3.2.2. LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 1959 ............ Error!
Bookmark not defined.
1.3.2.3. LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 1986 ............ Error!
Bookmark not defined.
1.3.2.4. LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2000 ............ Error!
Bookmark not defined.
CHƯƠNG 2: CHIA TÀI SẢN CHUNG CỦA VỢ CHỒNG TRONG
THỜI KỲ HÔN NHÂN THEO LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT
NAM NĂM 2000 VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNGError!
Bookmark
not
defined.
2.1. NỘI DUNG CỦA LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM
NĂM 2000 VỀ VIỆC CHIA TÀI SẢN CHUNG CỦA VỢ CHỒNG
TRONG THỜI KỲ HÔN NHÂN ................. Error! Bookmark not defined.
2.1.1. CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA VIỆC CHIA TÀI SẢN CHUNG CỦA VỢ
CHỒNG TRONG THỜI KỲ HÔN NHÂN ...... Error! Bookmark not defined.
2.1.2. QUYỀN YÊU CẦU CHIA TÀI SẢN CHUNG CỦA VỢ CHỒNG
TRONG THỜI KỲ HÔN NHÂN ....................... Error! Bookmark not defined.

2.1.3. NGUYÊN TẮC CHIA TÀI SẢN CHUNG CỦA VỢ CHỒNG TRONG
THỜI KỲ HÔN NHÂN ....................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.4. LÝ DO CHIA TÀI SẢN CHUNG CỦA VỢ CHỒNG TRONG THỜI
KỲ HÔN NHÂN................................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.4.1. VỢ, CHỒNG ĐẦU TƢ KINH DOANH RIÊNG ........... Error!
Bookmark not defined.
2.1.4.2. VỢ, CHỒNG PHẢI THỰC HIỆN NGHĨA VỤ DÂN SỰ
RIÊNG RẼ ............................................ Error! Bookmark not defined.
2.1.4.3 TRƢỜNG HỢP CÓ LÝ DO CHÍNH ĐÁNG KHÁC. ..... Error!
Bookmark not defined.
2.1.5. PHƢƠNG THỨC CHIA TÀI SẢN CHUNG CỦA VỢ CHỒNG
TRONG THỜI KỲ HÔN NHÂN ....................... Error! Bookmark not defined.
2.1.6. HẬU QUẢ CỦA VIỆC CHIA TÀI SẢN CHUNG CỦA VỢ CHỒNG
TRONG THỜI KỲ HÔN NHÂN ....................... Error! Bookmark not defined.

5


2.1.7. VỀ VẤN ĐỀ KHÔI PHỤC CHẾ ĐỘ TÀI SẢN CHUNG CỦA VỢ
CHỒNG.................................................................. Error! Bookmark not defined.
2.1.7.1. ĐIỀU KIỆN KHÔI PHỤC CHẾ ĐỘ TÀI SẢN CHUNG CỦA
VỢ CHỒNG ......................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.7.2. THỜI ĐIỂM CÓ HIỆU LỰC CỦA VIỆC KHÔI PHỤC CHẾ
ĐỘ TÀI SẢN CHUNG ......................... Error! Bookmark not defined.
2.2. THỰC TIỄN ÁP DỤNG LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT
NAM NĂM 2000 VỀ CHIA TÀI SẢN CHUNG CỦA VỢ CHỒNG
TRONG THỜI KỲ HÔN NHÂN ................. Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 3: VẤN ĐỀ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT HÔN NHÂN VÀ
GIA ĐÌNH VIỆT NAM VỀ CHIA TÀI SẢN CHUNG CỦA VỢ CHỒNG
TRONG THỜI KỲ HÔN NHÂN ..................... Error! Bookmark not defined.

3.1. YÊU CẦU VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆNError! Bookmark
not defined.
3.1.1. YÊU CẦU CỦA VIỆC CHIA TÀI SẢN CHUNG CỦA VỢ CHỒNG
TRONG THỜI KỲ HÔN NHÂN ....................... Error! Bookmark not defined.
3.1.2. PHƢƠNG HƢỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT HÔN NHÂN VÀ
GIA ĐÌNH VIỆT NAM VỀ CHIA TÀI SẢN CHUNG CỦA VỢ CHỒNG
TRONG THỜI KỲ HÔN NHÂN ....................... Error! Bookmark not defined.
3.2. KIẾN NGHỊ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CỤ THỂError! Bookmark not
defined.
3.2.1. VỀ PHƢƠNG DIỆN LẬP PHÁP: ........... Error! Bookmark not defined.
3.2.1.1. VỀ LUẬT NỘI DUNG ........... Error! Bookmark not defined.
3.2.1.2. VỀ LUẬT TỐ TỤNG .............. Error! Bookmark not defined.
3.2.2. VỀ CÔNG TÁC HƢỚNG DẪN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT ............Error!
Bookmark not defined.
3.2.3. VỀ CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN, PHỔ BIẾN PHÁP LUẬT....Error!
Bookmark not defined.
3.2.4. VỀ PHƢƠNG DIỆN THỰC THI PHÁP LUẬTError! Bookmark not
defined.
3.2.5. VỀ CÔNG TÁC THI HÀNH ÁN ............ Error! Bookmark not defined.

6


3.2.6. VỀ CÔNG TÁC HỢP TÁC QUỐC TẾ .. Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ........................................................ Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 11

7



DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
Hôn nhân và gia đình

- HN & GĐ

Bộ luật dân sự

- BLDS

Bộ luật dân sự – thƣơng mại

- BLDS – TM

Bộ luật Gia đình

- BLGĐ

Tƣ bản chủ nghĩa

- TBCN

Xã hội chủ nghĩa

- XHCN

Hội đồng thẩm phán

- HĐTP

Toà án nhân dân


- TAND

8


LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Cùng với sự phát triển không ngừng của xã hội trên tất cả các lĩnh vực
của cuộc sống, cùng với tri thức của con ngƣời, kết hợp với những thành tựu
khoa học kỹ thuật tiến bộ trên thế giới, đời sống vật chất của xã hội không
ngừng tăng lên, tài sản chung của vợ chồng cũng không ngừng đƣợc củng cố
và phát triển. Trong gia đình, ngƣời phụ nữ đã không còn lệ thuộc vào ngƣời
chồng nhƣ trƣớc đây nữa, họ đã dần dần khẳng định vị trí của mình và từng
bƣớc tiến lên bình đẳng với nam giới về mọi phƣơng diện.
Hôn nhân theo pháp luật Việt Nam là “hôn nhân theo nguyên tắc tự
nguyện, tiến bộ, một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng” [14,tr.157]. Quyền
bình đẳng vợ chồng đƣợc hiểu là bình đẳng về quyền và nghĩa vụ. Bên cạnh
các quyền, nghĩa vụ nhân thân, vợ chồng còn có quyền, nghĩa vụ đối với tài
sản thuộc “sở hữu chung hợp nhất“. Vợ chồng có quyền và nghĩa vụ ngang
nhau trong việc chiếm hữu, sử dụng và định đoạt tài sản chung. Pháp luật Việt
Nam không chỉ ghi nhận quyền bình đẳng của vợ chồng mà còn quy định
cách thức, phƣơng pháp đảm bảo cho quyền đó đƣợc thực hiện trên thực tế.
Dƣới sự tác động mạnh mẽ của nền kinh tế thị trƣờng, để đảm bảo đời
sống chung của gia đình và lợi ích thiết thực của bản thân mỗi thành viên
trong gia đình, vợ chồng có nhu cầu tham gia vào các quan hệ xã hội đƣợc
pháp luật điều chỉnh và có quyền, nghĩa vụ tài sản phát sinh từ các quan hệ
đó. Tuy nhiên, nhu cầu của con ngƣời là vô hạn, trong cuộc sống gia đình,
bên cạnh những điểm tƣơng đồng, giữa vợ và chồng không thể tránh khỏi
những mâu thuẫn về tâm sinh lý, những bất đồng trong việc quản lý, sử dụng

và định đoạt tài sản chung. Song, không phải bất cứ sự bất đồng, mâu thuẫn

9


nào giữa vợ và chồng đều dẫn đến ly hôn. Trên thực tế, có thể vì nhiều lý do
khác nhau, có trƣờng hợp vợ chồng không còn tình cảm với nhau nữa nhƣng
họ lại không muốn ly hôn mà chỉ muốn chia tài sản chung của vợ chồng để ra
ở riêng; có trƣờng hợp vợ chồng muốn đƣợc độc lập về tài sản, muốn tự
mình quyết định các vấn đề liên quan đến tài sản không có sự can thiệp từ
phía bên kia; cũng có trƣờng hợp vợ, chồng phải thực hiện một nghĩa vụ riêng
về tài sản nhƣng họ không có tài sản riêng hoặc tài sản riêng của họ không đủ
để thực hiện nghĩa vụ. Vì vậy, họ có nhu cầu chia tài sản chung của vợ chồng
khi hôn nhân còn tồn tại.
Để đáp ứng thực tế đó, Điều 18 Luật Hôn nhân và gia đình (Luật HN &
GĐ) năm 1986 đã tạo ra cơ sở pháp lý cho việc chia tài sản chung của vợ
chồng trong thời kỳ hôn nhân, tạo điều kiện cho vợ chồng thực hiện đầy đủ
các quyền sở hữu của mình và đảm bảo cho các bên vợ, chồng độc lập về tài
sản, có thể tự thiết lập các quan hệ kinh tế, dân sự với ngƣời thứ ba vì lợi ích
chung của gia đình hoặc vì lợi ích riêng của vợ chồng. Luật HN & GĐ năm
2000 trên cơ sở kế thừa và khắc phục những hạn chế của Luật HN & GĐ năm
1986 đã quy định rõ hơn về vấn đề này tại Điều 29 và Điều 30.
Sau gần 05 (năm) năm thực hiện Luật HN & GĐ năm 2000, bên cạnh
những thành tựu đã đạt đƣợc, các Toà án không thể tránh khỏi những khó
khăn, vƣớng mắc trong việc giải quyết các tranh chấp liên quan đến tài sản
chung của vợ chồng. Mặc dù Nhà nƣớc ta đã kịp thời ban hành hệ thống văn
bản pháp luật hƣớng dẫn áp dụng Luật nhƣng cũng không thể tránh khỏi
những khoảng trống chƣa đƣợc pháp luật điều chỉnh, những bất cập trong việc
đƣa các quy định của Luật HN & GĐ đi vào thực tiễn đời sống.
Xuất phát từ thực trạng đó, việc nghiên cứu, phân tích để làm sáng tỏ

những quy định của Luật HN & GĐ Việt Nam hiện hành về chia tài sản

10


chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân là một việc làm cần thiết, nghiêm
túc có ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc, một mặt nhằm luận giải các quy
định của pháp luật liên quan đến chia tài sản chung của vợ chồng trong thời
kỳ hôn nhân, tạo ra cơ sở pháp lý cho vợ, chồng thực hiện quyền của mình.
Mặt khác, nó còn góp phần hoàn thiện các quy định của pháp luật, hƣớng các
nhà lập pháp và hành pháp có cái nhìn tổng quan, toàn diện, có cách hiểu
thống nhất, đảm bảo cho các quy định của pháp luật đi vào cuộc sống. Ngoài
ra, nó còn tạo ra cơ sở pháp lý vững chắc giúp cho Toà án giải quyết một cách
kịp thời và có hiệu quả các tranh chấp phát sinh trong việc yêu cầu chia tài
sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân .
Vì vậy, tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Chia tài sản chung của vợ
chồng trong thời kỳ hôn nhân theo Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam
năm 2000” với mong muốn làm sáng tỏ các quy định của pháp luật hiện hành
về vấn đề này.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Trong những năm trở lại đây, trƣớc những đòi hỏi khách quan của đời
sống xã hội nói chung và đời sống của vợ chồng nói riêng, đã có nhiều tác giả
nghiên cứu về chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân. Trong
đó có tác giả Nguyễn Thọ Thắng với khoá luận tốt nghiệp “Chia tài sản
chung của vợ, chồng theo Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000”; tác giả Chử
Thị Thuần với đề tài “Một số vấn đề về chia tài sản chung của vợ chồng trong
thời kỳ hôn nhân theo pháp luật hôn nhân và gia đình Việt Nam hiện hành”;
tác giả Bùi Thị Lan với khoá luận tốt nghiệp “Vấn đề chia tài sản chung giữa
vợ và chồng trong thời kỳ hôn nhân theo pháp luật hôn nhân và gia đình Việt
Nam”. Không chỉ vậy, một số bài viết trên các tạp chí Dân chủ và pháp luật;

tạp chí Luật học; tạp chí Toà án; Báo pháp luật, tạp chí Nhà nƣớc và pháp luật

11


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ luật Dân sự Pháp
2. Bộ luật dân sự và thƣơng mại Thái Lan
3. Bộ luật gia đình 1996 của Nga
4. Bộ luật dân sự của nƣớc Cộng hoà XHCN Việt Nam năm 1995.
5. Bùi Thị Lan (2002) “ Vấn đề chia tài sản chung của vợ chồng trong
thời kỳ hôn nhân theo Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam“, khoá luận
tốt nghiệp cử nhân Luật, Trƣờng Đại học Quốc gia Hà Nội.
6. Chử Thị Thuần (2004) “Một số vấn đề chia tài sản chung của vợ chồng
trong thời kỳ hôn nhân theo pháp luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam
hiện hành“, Khoá luận tốt nghiệp cử nhân Luật, Trƣờng Đại học Quốc
gia Hà Nội.
7. Giáo trình Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam, Đại học Luật Hà Nội
(2002)
8. Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội1999.
9. Hiến pháp Việt Nam (năm 1946, 1959, 1980 và 1992) – NXB chính trị
quốc gia, Hà Nội - 1995.
10.Hoàng Văn Tài (1996), “Tài sản chung mang thế chấp” – Báo Pháp
luật số chuyên đề tháng 1/1996.
11.Insun Yn (1994) “Luật và xã hội Việt Nam thế kỷ XVII-XVIII”, NXB
khoa học Hà Nội.
12.Luật Đất đai, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội - 2003
13.Luật Phá sản, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội - 2004
12



14.Luật Hôn nhân và gia đình, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội - 2004
15.Nghị quyết số 01/NQ- HĐTP ngày 20/1/1988 của Hội đồng thẩm phán
TAND tối cao hƣớng dẫn áp dụng một số quy định của Luật Hôn nhân
và gia đình năm 1986.
16.Nguyễn Công Khanh (1996) “Có hay không có vấn đề “ly thân“ và
“biệt sản“ “ trong Luật Hôn nhân và gia đình“, Tạp chí Tòa án số
12/1996.
17.Nghị quyết số 02/2000/NQ - HĐTP ngày 23/12/2000 của Hội đồng
thẩm phán TAND tối cao hƣớng dẫn áp dụng một số quy định của Luật
Hôn nhân và gia đình năm 2000.
18.Nghị định số 70/2001/NĐ-CP ngày 03/10/2001 của Chính phủ quy
định chi tiết thi hành Luật Hôn nhân và gia đình.
19.Nguyễn Văn Động (2001), “Khái niệm, đặc điểm các quyền xã hội cơ
bản của công dân theo Hiến pháp năm 1992“, Lý luận chính trị số
10/2001.
20.Nghị định số 32/2002/NĐ-CP ngày 27/3/2002 của Chính phủ quy định
việc áp dụng Luật Hôn nhân và gia đình đối với các dân tộc thiểu số.
21.Nguyễn Hồng Hải, “Bàn thêm về chia tài sản chung của vợ chồng trong
thời kỳ hôn nhân theo pháp luật hôn nhân và gia đình hiện hành“, Tạp
chí dân chủ và pháp luật số 8/2003
22. Nguyễn Hồng Hải, “Xác nhập quyền sở hữu đối với thu nhập của vợ
chồng trong thời kỳ hôn nhân“, Tạp chí luật học số 2/2003, NXB Đại
học Luật Hà Nội
23.Phạm Văn Thiệu (2003), “Vấn đề chia tài sản chung của vợ chồng khi
phá sản doanh nghiệp tư nhân“, Tạp chí Toà án nhân dân số 11/2003.
13



24.Phan Hƣng (2004) “Một số vấn đề về chia tài sản chung của vợ chồng
trong thời kỳ hôn nhân tại địa phương thực tập“.
25.Số chuyên đề về Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000, Tạp chí dân chủ
và pháp luật- Bộ Tƣ pháp, tháng 2/2001.
26.Tờ trình của Chính phủ trƣớc Quốc hội ngày 23/12/1959 về dự luật
Hôn nhân và gia đình.
27.Toà án nhân dân tối cao (2001), Báo cáo tổng kết công tác năm 2001
và phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2002 của ngành Toà án nhân
dân tối cao, Hà Nội.
28.Toà án nhân dân tối cao (2003), Báo cáo tổng kết công tác năm 2003
và phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2004 của ngành Toà án nhân
dân tối cao, Hà Nội.
29.Tập bài giảng lịch sử Nhà nƣớc và pháp luật Việt Nam (từ nguồn gốc
đến giữa thế kỷ XX), NXB chính trị quốc gia, Hà Nội- 1994.
30.Trà My (2004), “Tài sản chung để vợ đứng tên vay nợ để cho chồng
trả“, Báo Công lý số 32(137)/2004.
31.Vũ Thị Phụng (1993) “Lịch sử Nhà nước và pháp luật Việt Nam“, Khoa
Luật- Trƣờng Đại học tổng hợp Hà Nội, Hà Nội - 1994

14



×