Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

CN7-bai53

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (261.08 KB, 4 trang )

3
Phần 4 – Chương 1 – Bài 53
Nguyeãn Quoác Vieät
Tuần 18 Ngày soạn 11/12/2008
Tiết 23 Ngày dạy 16/12/2008
I.Mục tiêu bài học
Qua bài này, học sinh phải:
 Biết cách quan sát bằng mắt thường để nhận diện, đọc tên, phân biệt một số loại
thức ăn của động vật thuỷ sản
 Sử dụng được kính hiển vi để quan sát nhận biết được một số loại sinh vật phù du
làm thức ăn cho tôm cá
 Phân biệt được thức ăn làm 2 nhóm: thức ăn tự nhiên và thức ăn nhân tạo trên cơ
sở đặc điểm từng loại thức ăn.
 Có ý thức cẩn thận, tỉ mỉ, tập nghiên cứu quan sát kính hiển vi, có ý thức tạo
nguồn thức ăn phong phú phục vụ gia đình khi nuôi động vật thuỷ sản.
II.Chuẩn bị
1.Giáo viên
 Kính hiển vi, lọ đựng mẫu nước có chứa sinh vật phù du, lam kính, la
men
 Các mẫu thức ăn được gói trong túi nilông và ghi tên từng loại
 Hình 78,82,83.SGK
 Phiếu ghi nội dung thực hành
2.Học sinh
 Học thuộc bài 52
 Nghiên cứu trước bài 53 về quy trình thực hành
 Đem theo các mẫu thức ăn tự nhiên và nhân tạo có thể tìm được: rong, ốc,
hến, ấu trùng muỗi lắc, bột ngũ cốc xay, rau cỏ…
III.Các hoạt động dạy - học
1. Ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
a. Vẽ sơ đồ các loại thức ăn của tôm, cá


b. Vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ về thức ăn của tôm cá?
3. Giới thiệu bài mới (3’)
Để biết cách nhận biết phân biệt các loại thức ăn của tôm cá, chúng ta cùng
thực hiện bày thực hành hôm nay
4. Các hoạt động dạy - học
Bài 53Thực hành
QUAN SÁT ĐỂ NHẬN BIẾT CÁC LOẠI THỨC ĂN
CỦA ĐỘNG VẬT THUỶ SẢN

Bài 53Thực hành
QUAN SÁT ĐỂ NHẬN BIẾT CÁC LOẠI THỨC ĂN
CỦA ĐỘNG VẬT THUỶ SẢN

3
Phần 4 – Chương 1 – Bài 53
Nguyeãn Quoác Vieät
TG
NỘI DUNG KIẾN
THỨC
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
2’ I.Tổ chức lớp
HĐ1. Tổ chức thực hành
Phân nhóm, phân công nhiệm vụ
cho từng cá nhân trong nhóm
Các nhóm nhận phương tiện, vật
liệu dụng cụ thực hành
Tập trung theo nhóm

10’
II.Quy trình thực
hành
1.Quan sát thức ăn
tự nhiên có trong
nước ao hồ bằng
kính hiểm vi
Cách sử dụng kính
hiển vi (chỉnh và
quan sát)
Cách hút nước và làm
tiêu bản để quan sát
Xác định tên một số
sinh vật phù du quen
thuộc
Ghi chép, mô tả, vẽ
sơ lược đặc điểm cấu
tạo…
2.Phân biệt các loại
thức ăn tự nhiên và
thức ăn nhân tạo
Hoàn thành bảng sau:
HĐ2. Tìm hiểu về quy trình thực hành
a.Thức ăn tự nhiên
Làm mẫu và yêu cầu HS làm
theo:
Đặt kính hiển vi vào vị trí quan
sát thuận tiện nhất
Hút 1 giọt nước cho vào lam
kính, đậy lamen lên rồi cho vào

kính hiển vi quan sát.
Chỉnh để nhìn thấy vi sinh vật
nhỏ nhất
Theo dõi, uốn nắn, góp ý cho HS
b.Thức ăn nhân tạo
Giới thiệu các mẫu thức ăn tinh,
thức ăn thô và thức ăn hỗn hợp
Làm theo các thao tác của GV
Nhận dạng, xác định tên, vẽ sơ
lược hành dạng vào bản báo
cáo của nhóm.
HS so sánh các loại thức ăn
bằng cách hoàn thành bảng
20’ III.Thực hành theo
nhóm
III.Thực hành theo nhóm
Theo dõi, uốn nắn, giúp đỡ
những nhóm HS chưa đạt yêu
cầu
Phát phiếu thực hành cho từng
nhóm mỗi nhóm 4 phiếu chia
nhau vẽ hình
Mỗi nhóm HS đến khu vực
của mình, hoàn thành phiếu
thực hành
5’
HĐ5. Tổng kết đánh
giá dặn dò
HĐ5. Tổng kết đánh giá
Đánh giá kết quả thực hành

của mỗi nhóm
Hoàn thành phiếu thực
hành
3
Phần 4 – Chương 1 – Bài 53
Nguyeãn Quoác Vieät
Đánh giá tinh thần thái độ
tham gia thực hành, sự chuẩn bị
của mỗi nhóm HS
Thu phiếu thực hành và ghi
điểm từng nhóm
Thu dọn vệ sinh sau thực
hành
Nộp lại phiếu thực hành
cho GV
Loại thức ăn Đại diện Đặc điểm, hình dạng, màu sắc Hình vẽ
Thức
ăn tự
nhiên
Thực
vật
phù
du
Động
vật
phù
du
Thực
vật
bậc

cao
Động
vật
đáy
Thức
ăn
nhân
tạo
Thức
ăn
tinh
Thức
ăn
thô
Thức
ăn
hỗn
hợp
 Công việc về nhà
Nghiên cứu lại toàn bộ chương trình học từ đầu năm đén nay, chuẩn bị ôn tập
học kỳ I
3
Phần 4 – Chương 1 – Bài 53
Nguyeãn Quoác Vieät
 Rút kinh nghiệm

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×