Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Đảng bộ tỉnh thái nguyên lãnh đạo xóa đói, giảm nghèo từ năm 1997 đến năm 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (406.75 KB, 18 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NÔI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
------------------------------------------------------

NGUYỄN DUY HÙNG

ĐẢNG BỘ TỈNH THÁI NGUYÊN LÃNH ĐẠO
XÓA ĐÓI, GIẢM NGHÈO TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2014

LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ

Hà Nội, 2016


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NÔI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
------------------------------------------------------

NGUYỄN DUY HÙNG

ĐẢNG BỘ TỈNH THÁI NGUYÊN LÃNH ĐẠO
XÓA ĐÓI, GIẢM NGHÈO TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2014

Chuyên ngành: Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam
Mã số: 60 22 03 15

LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Vũ Quang Hiển

Hà Nội, 2016



LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, dưới sự
hướng dẫn của PGS.TS. Vũ Quang Hiển.
Các số liệu, tài liệu trong luận văn là trung thực, bảo đảm tính khách
quan. Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng.
Hà Nội, ngày 22 tháng 5 năm 2016.
Tác giả

Nguyễn Duy Hùng


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc nhất tới
thầy giáo hướng dẫn: PGS.TS. Vũ Quang Hiển.– trường Đại học Khoa học Xã
hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội. Thầy đã tận tình chỉ bảo, định hướng

cho tôi để tôi có thể hoàn thành luận văn.
Tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ từ các thầy cô trong trường Đại học khoa
học Xã hội và Nhân văn, các thầy cô trong khoa Lịch sử, trong bộ môn Lịch
sử Đảng Cộng sản Việt Nam - những người thầy đã dạy dỗ, chỉ bảo tôi trong
suốt quá trình học tập.
Tôi cảm ơn cán bộ trung tâm thông tin thư viện Đại học Quốc Gia Hà
Nội, các lãnh đạo và cán bộ phòng lưu trữ Tỉnh ủy, các sở ban ngành tỉnh
Thái Nguyên đã giúp đỡ tôi trong quá trình tìm và hệ thống tư liệu cần thiết
cho luận văn tốt nghiệp thạc sĩ.
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, người thân, bạn
bè đã luôn động viên, khích lệ để tôi hoàn thành khóa học.
Mặc dù đã cố gắng và nỗ lực song luận văn không tránh khỏi những sai
xót. Tôi rất mong nhận được ý kiến cuả quý thầy cô và các bạn. Xin chân

thành cám ơn.
Tác giả luận văn

Nguyễn Duy Hùng


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt

Nội dung

BCĐ

Ban chỉ đạo

BHYT

Bảo hiểm y tế

CNH, HĐH:

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa

GDP:

Tổng sản phẩm quốc nội

HĐND

Hội đồng nhân dân


MTTQ

Mặt trận Tổ quốc

UBND:

Ủy ban nhân dân

XĐGN:

Xóa đói, giảm nghèo

XHCN:

Xã hội chủ nghĩa


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 8
1. Lý do chọn đề tài ......................................................................................... 8
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ........................................................................ 10
2.1.2. Nhóm công trình nghiên cứu về vấn đề xóa đói giảm nghèo ở tỉnh
Thái Nguyên ................................................... Error! Bookmark not defined.
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn ....... Error! Bookmark not
defined.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu............ Error! Bookmark not defined.
5. Cơ sở lí luận, thực tiễn, phƣơng pháp nghiên cứu, nguồn tài liệu của
luận văn .......................................................... Error! Bookmark not defined.
6. Đóng góp của luận văn.............................. Error! Bookmark not defined.

7. Cấu trúc của luận văn ............................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG I .................................................... Error! Bookmark not defined.
CHỦ TRƢƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ . Error! Bookmark not
defined.
TỈNH THÁI NGUYÊN VỀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TỪ NĂM 1997
ĐẾN NĂM 2005.............................................. Error! Bookmark not defined.
1.1. Những yếu tố ảnh hƣởng đến sự lãnh đạo xóa đói, giảm nghèo của
Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên và chủ trƣơng của Đảng bộ. Error! Bookmark
not defined.
1.1.1 Những yếu tố ảnh hưởng đến sự lãnh đạo xóa đói, giảm nghèo Error!
Bookmark not defined.
1.1.2. Chủ trương của Đảng bộ ..................... Error! Bookmark not defined.
1.2. Sự chỉ đạo hiện thực hóa chủ trƣơng của Đảng bộ .. Error! Bookmark
not defined.
CHƢƠNG 2: ĐẢNG BỘ TỈNH THÁI NGUYÊN LÃNH ĐẠO ........ Error!
Bookmark not defined.


ĐẨY MẠNH XÓA ĐÓI, GIẢM NGHÈO TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2014
......................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.1 Bối cảnh lịch sử và chủ trƣơng của Đảng bộ ....... Error! Bookmark not
defined.
2.1.1. Bối cảnh lịch sử.................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Chủ trương Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên............. Error! Bookmark not
defined.
2.2. Sự chỉ đạo của Đảng bộ ......................... Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Chỉ đạo công tác thông tin, tuyên truyền ........... Error! Bookmark not
defined.
2.2.2. Huy động các nguồ n lực cho xóa đói giảm nghèo.. Error! Bookmark
not defined.

2.2.3. Hỗ trợ tiế p cận các dich
̣ vụ xã hội........ Error! Bookmark not defined.
2.2.4. Chỉ đạo các tổ chức, đoàn thể địa phương tham gia công tác xóa đói
giảm nghèo ..................................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3: NHẬN XÉT VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM ............... Error!
Bookmark not defined.
3.1. Nhận xét .................................................. Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Ưu điểm................................................. Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Hạn chế ................................................. Error! Bookmark not defined.
3.2. Một số kinh nghiệm................................ Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN .................................................... Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................... 10
PHỤ LỤC ....................................................... Error! Bookmark not defined.


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong quá trình phát triển của lịch sử xã hội loài người, cùng với sự
phát triển liên tục của lực lượng sản xuất, loài người đã lần lượt đi qua các xã
hội khác nhau với những trình độ phân hoá giàu nghèo khác nhau. Đến xã hội
đương đại, phân biệt giàu nghèo không còn là giữa những người cầm roi vọt
đứng trước vài ngàn nô lệ trước đây, mà là những nhà tư bản kếch xù, những
trùm tài phiệt có khi không hề biết đến đám dân đen nghèo khổ mà họ đang
bóc lột cụ thể là ai. Tác động của nền kinh tế thị trường khiến cho sự phân
biệt đó ngày càng lớn. Trong xã hội hiện nay, nghèo đói đã và đang tồn tại
như là một thách thức lớn, một trở lực lớn đối với sự phát triển của kinh tế và
xã hội loài người. Trong khi các nền kinh tế siêu cường vẫn liên tục phát triển
với tốc độ cao thì một phần tư dân số thế giới vẫn đang phải sống trong sự
cùng cực của nghèo khổ, không đủ khả năng đáp ứng những nhu cầu cơ bản
của con người; hàng triệu người khác cũng có cuộc sống ngấp nghé ranh giới

của sự tồn tại tình trạng nghèo đói. Nghèo đói là một vấn đề xã hội nhưng giải
quyết nghèo đói lại mang ý nghĩa kinh tế xã hội sâu sắc, liên quan đến con
người và sự phát triển của con người. Giải quyết vấn đề nghèo đói xét đến
cùng chính là giải quyết mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng
xã hội. Chính vì vậy, xóa đói giảm nghèo (XĐGN) đã và đang trở thành một
chiến dịch lớn “tấn công vào nghèo đói” trên toàn cầu; được coi là một trong
những “cuộc chiến thiên niên kỷ”, diễn ra với những quy mô, mức độ, hình
thức khác nhau ở nhiều quốc gia, khu vực.
Ở Việt Nam, chính sách XĐGN là một trong những phần quan trọng
trong chính sách phát triển kinh tế - xã hội và XĐGN là một mục tiêu của
chương trình mục tiêu phát triển kinh tế. Tuy nhiên, do nhiều yếu tố tác động,
Việt Nam vẫn là một trong những nước có tỉ lệ nghèo đói cao. Vì vậy, để đẩy
lùi đói nghèo, lạc hậu, tiến kịp các nước phát triển, Việt Nam cần phát huy


tinh thần tự lực tự cường, khắc phục mọi khó khăn, tận dụng mọi ưu thế trong
nước và quốc tế. Hơn nữa, Việt Nam đang trong quá trình đẩy mạnh công
nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH), phát triển kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) nên vấn đề XĐGN càng khó khăn, phức tạp
hơn so với thời kỳ trước. Nhận thức được ý nghĩa và tầm quan trọng của
XĐGN đối với sự phát triển kinh tế - xã hội, Đảng và Nhà nước đã luôn coi
việc thực hiện XĐGN là một trong những nhiệm vụ hàng đầu của quốc gia,
dân tộc. Đảng và Nhà nước đã đề ra nhiều chủ trương, chính sách cụ thể nhằm
giảm nhanh tỉ lệ đói nghèo, nâng cao đời sống người dân, thực hiện mục tiêu
dân giàu, nước mạnh, dân chủ , công bằng, văn minh. Ngoài ra những thành
tựu trên lĩnh vực XĐGN không chỉ góp phần quan trọng vào thắng lợi của sự
nghiệp cách mạng của Đảng, của dân tộc mà còn thể hiện bản chất ưu việt của
chế độ xã hội chủ nghĩa (XHCN).
Thái Nguyên là một tỉnh thuộc trung du miền núi phía Bắc. Do đặc
điểm là một tỉnh mới được tái lập nên nền kinh tế vẫn còn kém phát triển,

nghèo đói trở thành một vấn đề nan giải, một thách thức lớn lao đối với Đảng
bộ, chính quyền và nhân dân các dân tộc tỉnh Thái Nguyên. Ý thức được tầm
quan trọng của tác XĐGN, quán triệt chủ trương của Đảng và Nhà nước,
Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên đã sớm xác định mục tiêu XĐGN, coi đó là nhiệm
vụ quan trọng, xuyên suốt trong quá trình phát triển kinh tế, xã hội địa
phương, nhằm hướng tới XĐGN toàn diện và bền vững. Từ năm 1997 đến
năm 2014, dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên, việc thực hiện
chính sách XĐGN đã được triển khai rộng khắp và đạt được những thành tựu
to lớn. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được thì vẫn còn tồn tại nhiều
hạn chế, yếu kém trong cả chủ trương và biện pháp thực hiện:
Nhận thức và hành động của một số sở, ban, ngành, một số cấp ủy
chính quyền địa phương về chương trình XĐGN nhất là ở cơ sở chưa đầy đủ,
chuyển biến còn chậm và chưa đồng bộ, thiếu nhất quán, chưa động viên và


phát huy tốt nội lực, chưa khai thác được khả năng tiềm tàng của các địa
phương để tạo nguồn lực tổng hợp tham gia chương trình.
Nguồn lực huy động cho chương trình còn hạn chế, chưa đáp ứng được
mục tiêu đề ra, sự phối kết hợp hoạt động giữa các cơ quan, ban, ngành, tổ
chức, đoàn thể còn chưa thực sự chặt chẽ và thường xuyên; việc thực hiện
lồng ghép các chương trình, dự án XĐGN chưa thực sự đồng bộ.
Tỷ lệ hộ nghèo còn cao, khoảng cách giàu nghèo giữa các xã và các
nhóm dân cư chưa được thu hẹp, tiến độ XĐGN chuyển biến còn chậm, kết
quả đạt được chưa bền vững…
Vì vậy, nghiên cứu quá trình Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên quán triệt và
vận dụng, đường lối, chủ trương của Trung ương Đảng để lãnh đạo thực hiện
chính sách XĐGN từ năm 1997 đến năm 2014; đánh giá những kết quả đã đạt
được và những hạn chế yếu kém; từ đó rút ra những kinh nghiệm và một số
giải pháp cho công tác XĐGN trong những giai đoạn tiếp theo là một việc
làm có ý nghĩa khoa học và thực tiễn.

Với những lý do trên, tác giả chọn đề tài: “Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên
lãnh đạo xóa đói, giảm nghèo từ năm 1997 đến năm 2014” làm luận văn
thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
2.1. Nhóm các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài
2.1.1. Nhóm công trình nghiên cứu về xóa đói giảm nghèo nói
chung
Vấn đề XĐGN là chủ trương chiến lược của Đảng và Nhà nước, có ý
nghĩa chính trị, kinh tế - xã hội to lớn, đã thu hút nhiều nhà khoa học, các học
giả và những cá nhân quan tâm nghiên cứu. Việc nghiên cứu thực trạng đói
nghèo và tìm ra giải pháp để đẩy mạnh thực hiện XĐGN là đề tài được nhiều
giới nghiên cứu quan tâm và tiếp cận từ nhiều góc độ khác nhau
TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Lê Xuân Bá, Chu Tiến Quang, Nguyễn Hữu Tiến, Lê Xuân Đình
(2001) Nghèo đói và xóa nghèo đói ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
2. Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên (2005), Lịch sử Đảng bộ
tỉnh Thái Nguyên tập II, giai đoạn 1965- 2000, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà
Nội.
3. Ban Dân vận Tỉnh ủy Thái Nguyên (2005), Báo cáo tổng kết công
tác dân vận năm 2005, phương hướng nhiệm vụ năm 2006, Thái Nguyên.
4. Ban Dân vận Tỉnh ủy Thái Nguyên (2007), Báo cáo biểu dương bí
thư chi bộ tiêu biểu người dân tộc thiểu số năm 2007, Thái Nguyên.
5. Ban Dân vận Tỉnh ủy Thái Nguyên (2007), Báo cáo biểu Già làng,
trưởng bản tiêu biểu người dân tộc thiểu số năm 2009, Thái Nguyên.
6. Ban Dân vận Tỉnh ủy Thái Nguyên (2008), Báo cáo biểu dương hộ
dân tộc thiểu số làm kinh tế giỏi năm 2008, Thái Nguyên.
7. Ban Dân vận Tỉnh ủy Thái Nguyên (2008), Báo cáo tổng kết công
tác dân vận năm 2008, phương hướng nhiệm vụ năm 2009, Thái Nguyên.

8. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (1998), Chương trình quốc
gia xóa đói, giảm nghèo và việc làm, giai đoạn 1998 – 2000, lưu tại Sở Lao
động – Thương binh và Xã hội tỉnh Thái Nguyên.
9. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (2004), Hệ thống văn bản về
bảo trợ xã hội và xóa đói giảm nghèo, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội.
10. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (2005), Quyết định số
1000/2005/ QĐ-BLĐTBXH về phê duyệt đề án phát triển xã hội hóa dạy nghề
đến năm 2010, lưu tại Sở Lao động – Thương binh và Xã hội tỉnh Thái
Nguyên
11. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2006), Tài liệu tập huấn cán
bộ giảm nghèo cấp xã, thôn, bản, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội.


12. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2007), Tài liệu tập huấn cán
bộ giảm nghèo cấp tỉnh, huyện, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội.
13. Chính phủ (1991), Chiến lược ổn định và phát triển kinh tế - xã hội
đến năm 2000 (1991), Nxb Sự thật, Hà Nội.
14. Chính phủ (1999), Nghị quyết số 175/1999/NQ-CP Điều chỉnh mức
trợ cấp và sinh hoạt phí đối với các đối tượng chính sách,
/>ID=6538
15. Chính phủ (2001), Quyết định số 143/2001/ QĐ-TTg phê duyệt
chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo và việc làm giai đoạn
2001 – 2005, lưu tại Sở Lao động – Thương binh và Xã hội tỉnh Thái Nguyên
16. Chính phủ (2002), Chiến lược toàn diện về tăng trưởng và xóa đói,
giảm nghèo, Hà Nội.
17. Nguyễn Hữu Dũng (2007), Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về xóa
đói, giảm nghèo theo hướng bền vững, Tạp chí Lý luận chính trị, (số 320).
18. Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên (1997), Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh
Thái Nguyên lần thứ XV, Thái Nguyên.
19. Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên (2001), Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh

Thái Nguyên lần thứ XVI, Thái Nguyên.
20. Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên (2006), Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh
Thái Nguyên lần thứ XVII, Thái Nguyên.
21. Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên (2010), Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh
Thái Nguyên lần thứ XVIII, Thái Nguyên.
22. Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Nghị quyết Hội nghị lần thứ chín
Ban chấp hành Trung ương (Khóa IX), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
23. Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Báo cáo tổng kết những vấn đề lý
luận – thực tiễn qua 20 năm đổi mới (1986 – 2005), Nxb Chính trị Quốc gia,
Hà Nội


24. Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ Đổi
mới (Đại hội VI, VII, VIII, IX), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
25. Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn
quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
26. Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Báo cáo tổng kết 20 năm thực hiện
cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
(1991 – 2011), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
27. Đảng cộng sản Việt Nam (2014), Chỉ thị của Ban Bí thư về tăng
cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội, phòng lưu
trữ Tỉnh ủy Thái Nguyên.
28. Đoàn Thanh niên Thái Nguyên (2000), Báo cáo tổng kết công tác
Đoàn khối nông nghiệp nông thôn, công nhân và đô thị năm 2000, Phòng lưu
trữ Tỉnh Đoàn Thái Nguyên.
29. Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tỉnh Thái Nguyên (2000),
Báo cáo kết quả thực hiện chương trình xóa đói, giảm nghèo năm 2000,
Phòng lưu trữ Tỉnh Đoàn Thái Nguyên.
30. Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tỉnh Thái Nguyên (2005),
Báo cáo tổng kết công tác Đoàn khối nông nghiệp nông thôn, công nhân và

đô thị giai đoạn 2001 - 2005, Phòng lưu trữ Tỉnh Đoàn Thái Nguyên.
31. Nguyễn Minh Hằng, Lê Huy Đồng (2006), Phân phối và phân hóa
giàu nghèo sau 20 năm đổi mới, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội.
32. Nguyễn Thị Hằng (1996), Từ thực tiễn 5 năm xóa đói, giảm nghèo,
Tạp chí Cộng sản, (số 21).
33. Nguyễn Thị Hằng (1997), Vấn đề xóa đói, giảm nghèo ở nông thôn
nước ta hiện nay, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội.
34. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, t. 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
35. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, t. 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
36. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, t. 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.


37. Hội Cựu chiến binh tỉnh Thái Nguyên (2003), Thực hiện nhiều biện
pháp để thực hiện mục tiêu xóa đói, giảm nghèo và giải quyết việc làm.,Lưu
trữ Phòng kinh tế Hội Cựu chiến binh tỉnh Thái Nguyên.
38. Hội Cựu chiến binh tỉnh Thái Nguyên (2005), Báo cáo tổng kết 5
năm phong trào sản xuất kinh doanh giỏi vay vốn giải quyết việc làm 2001 –
2005, Lưu trữ Phòng kinh tế Hội Cựu chiến binh tỉnh Thái Nguyên.
39. Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Thái Nguyên (2000), Báo cáo kết quả
thực hiện chương trình xóa đói, giảm nghèo giai đoạn 1999 – 2000, Lưu trữ
Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Thái Nguyên.
40. Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Thái Nguyên (2005), Báo cáo công tác
phụ nữ năm 2005 và một số nhiệm vụ trọng tâm năm 2006, Lưu trữ Hội Liên
hiệp phụ nữ tỉnh Thái Nguyên.
41. Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Thái Nguyên (2010), Báo cáo công tác
phụ nữ năm 2010 và một số nhiệm vụ trọng tâm năm 2011, Lưu trữ Hội Liên
hiệp phụ nữ tỉnh Thái Nguyên.
42. Hội Nông dân tỉnh Thái Nguyên (2000), Báo cáo sơ kết công tác xây
dựng, quản lý và sử dụng Quỹ hỗ trợ nông dân nghèo của Hội nông dân
1999 - 2000, Lưu trữ Văn phòng Tỉnh ủy Thái Nguyên.

43. Hội Nông dân tỉnh Thái Nguyên (2005), Báo cáo kết quả 5 năm Hội
Nông dân thực hiện chương trình mục tiêu xóa đói, giảm nghèo (2000 – 2005)
và phương hướng nhiệm vụ (2005- 2010), Thái Nguyên.
44. Hội Nông dân tỉnh Thái Nguyên (2007), Báo cáo Tổng kết phong
trào nông dân thi đua sản xuất kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp đỡ nhau xóa
đói, giảm nghèo và làm giàu 5 năm (2002 - 2007), Lưu trữ Văn phòng Tỉnh
ủy Thái Nguyên.
45. Vũ Thị Ngọc Phùng (1999), Tăng trưởng kinh tế, công bằng xã hội
và vấn đề xóa đói, giảm nghèo ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.


46. Đức Quyết (2002), Một số chính sách quốc gia về việc làm và xóa
đói giảm nghèo, Nxb Lao động, Hà Nội.
47. Sở Lao động – Thương binh và Xã hội Thái Nguyên (1999), Báo cáo
về thực hiện chương trình xóa dói, giảm nghèo năm 1994 – 1998, Lưu trữ Sở
Lao động – Thương binh và Xã hội Thái Nguyên.
48. Sở Lao động – Thương binh và Xã hội Thái Nguyên (2000), Báo cáo
kết quả việc thực hiện chính sách hỗ trợ, nâng cao đời sống của đồng bào dân
tộc, Lưu trữ Sở Lao động – Thương binh và Xã hội Thái Nguyên.
49. Sở Lao động – Thương binh và Xã hội Thái Nguyên (2004), Báo cáo
kết quả công tác cho vay quỹ xóa đói, giảm nghèo 2001 – 2003, Lưu trữ Sở
Lao động – Thương binh và Xã hội Thái Nguyên.
50. Sở Lao động – Thương binh và Xã hội Thái Nguyên (2005), Báo cáo
kết quả việc lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức triển khai thực hiện chương trình xóa
đói, giảm nghèo giai đoạn 201 – 2005, Lưu trữ Sở Lao động – Thương binh và
Xã hội Thái Nguyên.
51. Sở Lao động – Thương binh và Xã hội Thái Nguyên (2010), Báo cáo
kết quả Giảm nghèo và giải quyết việc làm giai đoạn 2006 – 2010, Lưu trữ Sở
Lao động – Thương binh và Xã hội Thái Nguyên.
52. Sở Lao động – Thương binh và Xã hội Thái Nguyên (2010), Báo cáo

kết quả thực hiện công tác bảo trợ xã hội và giảm nghèo năm 2010, kế hoạch
năm 2011, Lưu trữ Sở Lao động – Thương binh và Xã hội Thái Nguyên.
53. Sở Lao động – Thương binh và Xã hội Thái Nguyên (2012), Báo cáo
kết quả năm 2011 và kế hoạch, nhiệm vụ năm 2012 về công tác bảo trợ xã
hội, Lưu trữ Sở Lao động – Thương binh và Xã hội Thái Nguyên.
54. Sở Lao động – Thương binh và Xã hội Thái Nguyên (2012), Báo cáo
tình hình thực hiện chính sách giảm nghèo tỉnh Thái Nguyên, Lưu trữ Sở Lao
động – Thương binh và Xã hội Thái Nguyên.


55. Sở Lao động – Thương binh và Xã hội Thái Nguyên (2013), Báo
cáovề việc thực hiện chính sách, pháp luật về giảm nghèo giai đoạn 2005 –
2012 trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, Lưu trữ Sở Lao động – Thương binh và
Xã hội Thái Nguyên.
56. Sở Lao động – Thương binh và Xã hội Thái Nguyên (2013), Báo cáo
kết quả năm 2013 và kế hoạch, nhiệm vụ năm 2014 về công tác bảo trợ xã
hội, Lưu trữ Sở Lao động – Thương binh và Xã hội Thái Nguyên.
57. Nguyễn Thị Thanh (2004), Vai trò của Nhà nước và các đoàn thể
nhân dân trong thực hiện chính sách xã hội, Tạp chí Lao động - Xã hội, (số
6).
58. Tỉnh ủy Thái Nguyên (2001), Thông báo kết luận của Ban Thường
vụ Tỉnh ủy về thực hiện chương trình phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã
hội chương trình 135 và chương trình xóa đói giảm nghèo, Phòng Lưu trữ
Tỉnh ủy Thái Nguyên.
59. Tỉnh ủy Thái Nguyên (2005), Chỉ thị của Ban Thường vụ tỉnh ủy về
cuộc vận động toàn dân hỗ trợ, giúp đỡ xóa nhà dột nát cho hộ nghèo, Phòng
Lưu trữ Tỉnh ủy Thái Nguyên.
60. Tỉnh ủy Thái Nguyên (2005), Chỉ thị của Ban Thường vụ tỉnh ủy về
việc thực hiện chính sách hỗ trợ cho đồng bào dân tộc thiểu số nghèo theo
quyết định 134 của Thủ tướng Chính phủ, Phòng Lưu trữ Tỉnh ủy Thái

Nguyên.
61. Tỉnh ủy Thái Nguyên (2005), Nghị quyết của Ban Thường vụ Tỉnh
ủy về công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân trong tình
hình mới, Phòng Lưu trữ Tỉnh ủy Thái Nguyên.
62. UBND tỉnh Thái Nguyên (1994), Chương trình mục tiêu, xóa đói,
giảm nghèo giai đoạn 1994- 1998, Lưu trữ Văn phòng Tỉnh ủy Thái Nguyên.


63. UBND tỉnh Thái Nguyên (1999), Báo cáo hiện trạng và giải pháp
xóa đói giảm nghèo năm 1999 – tỉnh Thái Nguyên, Lưu trữ Văn phòng
UBND Thái Nguyên.
64. UBND tỉnh Thái Nguyên (2000), Công văn số 346 về việc thực hiện
chương trình giảm nghèo năm 2000, Lưu trữ Văn phòng UBND Thái
Nguyên.
65. UBND tỉnh Thái Nguyên (2000), Quyết định của UBND tỉnh về việc
bổ sung nhiệm vụ của Ban chỉ đạo Xóa đói giảm nghèo tỉnh Thái Nguyên,
Lưu trữ Văn phòng UBND Thái Nguyên.
66. UBND tỉnh Thái Nguyên (2001), Báo cáo kết quả thực hiện chương
trình, mục tiêu xóa đói, giảm nghèo giai đoạn 1999 - 2000. Kế hoạch xóa đói,
giảm nghèo năm 2001, Lưu tại Văn phòng UBND tỉnh Thái Nguyên.
67. UBND tỉnh Thái Nguyên (2002), Báo cáo tình hình thực hiện
chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo và phòng chống tệ nạn xã
hội năm 2001 và kế hoạch năm 2002, Lưu tại Văn phòng UBND tỉnh Thái
Nguyên.
68. UBND tỉnh Thái Nguyên (2002), Tờ trình về việc phê duyệt Chương
trình mục tiêu Quốc gia xóa đói giảm nghèo tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2001
– 2005, Lưu tại Văn phòng UBND tỉnh Thái Nguyên.
69. UBND tỉnh Thái Nguyên (2002), Quyết định của UBND tỉnh về việc
phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia XĐGN tỉnh Thái Nguyên giai đoạn
2001 – 2005, Lưu tại Văn phòng UBND tỉnh Thái Nguyên.

70. UBND tỉnh Thái Nguyên (2006), Báo cáo kết quả thực hiện Chương
trình mục tiêu Quốc gia xóa đói giảm nghèo tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2001
– 2005, nhiệm vụ chương trình mục tiêu giảm nghèo giai đoạn 2006 – 2010
tỉnh Thái Nguyên, Lưu tại Văn phòng UBND tỉnh Thái Nguyên.


71. UBND tỉnh Thái Nguyên (2007), Quyết định về việc phê duyệt
Chương trình mục tiêu Quốc gia xóa đói giảm nghèo tỉnh Thái Nguyên giai
đoạn 2006 – 2010, Lưu tại Văn phòng UBND tỉnh Thái Nguyên.
72. UBND tỉnh Thái Nguyên (2010), Báo cáo kết quả thực hiện Chương
trình mục tiêu Quốc gia xóa đói giảm nghèo tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2006
– 2010 tỉnh Thái Nguyên, Lưu tại Văn phòng UBND tỉnh Thái Nguyên.
73. UBND tỉnh Thái Nguyên (2011), Báo cáo kết quả thực hiện Chương
trình 135 giai đoạn II năm 2010, Lưu tại Văn phòng UBND tỉnh Thái
Nguyên.
74. UBND tỉnh Thái Nguyên (2013), Báo cáo tình hình và kết quả thực
hiện các chính sách dân tộc, Lưu tại Văn phòng UBND tỉnh Thái Nguyên.
75. UBND tỉnh Thái Nguyên (2013), Báo cáo về công tác lãnh đạo, chỉ
đạo và tổ chức triển khai thực hiện Chương trình 135 giai đoạn II trên địa
bàn tỉnh Thái Nguyên, Lưu tại Văn phòng UBND tỉnh Thái Nguyên.
76. UBND tỉnh Thái Nguyên (2014), Kế hoạch thực hiện mục tiêu giảm
nghèo năm 2014, Lưu tại Văn phòng UBND tỉnh Thái Nguyên.
77. Vũ Thị Vinh (2009), Tăng trưởng kinh tế và giảm nghèo ở Việt Nam
- thành tựu và thách thức, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (số 1/368).



×