Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Quản lý quá trình dạy học tại các trường trung học cơ sở trên địa bàn huyện giao thủy tỉnh nam định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (321.4 KB, 26 trang )

đại học quốc gia hà nội
Tr-ờng đại học giáo dục

Phùng văn hà

Quản lí quá trình dạy học tại các tr-ờng trung
học cơ sở trên địa bàn huyện giao thuỷ tỉnh nam
định

Luận văn thạc sĩ quản lí giáo dục

Hà nội - 2009


Phụ lục 1
Phiếu điều tra số 1
(Dành cho cán bộ quản lí)
Để giúp cho việc tăng c-ờng công tác quản lí quá trình dạy học tại các tr-ờng
trung học cơ sở trên địa bàn huyện Giao Thuỷ tỉnh Nam Định, xin đồng chí vui
lòng cho biết mức độ cần thiết của các nội dung quản lí hoạt động dạy học: (Đánh
dấu x vào những ô trống phù hợp trong các bảng d-ới đây)
Bảng số 1.
Mức độ nhận thức
S
T
T

1
2
3
4


5
6
7
8

Nội dung
Rất
cần
thiết
+2
Quản lí việc thực hiện ch-ơng trình
giảng dạy
Quản lí việc lập kế hoạch công tác
của giáo viên
Quản lí nhiệm vụ giảng bài và thực
hiện lên lớp
Quản lí nề nếp lên lớp của giáo
viên
Cải tiến nhiệm vụ vận dụng cải tiến
ph-ơng pháp giảng dạy
Quản lí kiểm tra, đánh giá kết quả
học tập của học sinh
Quản lí việc thực hiện quy định về
hồ sơ chuyên môn
Quản lí hoạt động tự học, tự bồi
d-ỡng

Chân thành cảm ơn đồng chí!

Cần

thiết

Bình
th-ờng

Không
cần

+1

0

-1

X


Giao Thuỷ, Ngày

tháng

năm 2008

Họ tên và chữ ký
Phụ lục 2
Phiếu điều tra số 2
(Dành cho cán bộ quản lí và giáo viên)
Để đánh giá thực trạng quản lí hoạt động dạy học trên địa bàn huyện Giao
Thuỷ, xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến của mình theo các nội dung sau: (Đánh
dấu x vào những ô trống phù hợp trong các bảng d-ới đây).

I. Biện pháp quản lí việc thực hiện ch-ơng trình giảng dạy
Bảng số 2.
II. Biện pháp quản lí việc lập kế hoạch công tác của giáo viên

S
T
T

1
2
3
4
5
6

Mức độ thực hiện
Nội dung cụ thể

Cụ thể hoá nhiệm vụ của
năm học và nghị quyết hội
đồng chuyên môn
Xây dựng những quy định
cụ thể về kế hoạch cá nhân
Tổ chức kiểm tra dân chủ
nhiệm vụ xây dựng kế hoạch
cá nhân
Thanh tra nhiệm vụ lập kế
hoạch công tác và giảng dạy
Sử dụng kết quả kiểm tra kế
hoạch để đánh giá xếp loại

Kế hoạch bồi d-ỡng nâng
cao trình độ chuyên môn
nghiệp vụ thông qua hội
giảng, thanh tra

Rất
Tốt
+2

Tốt
+1

Trung
bình
+0

Ch-a
Tốt
-1

Yếu
-2

X


Ban giám hiệu chỉ đạo giáo
viên, các tổ chức đoàn thể
7


thống nhất phối hợp thực
hiện các nhiệm vụ dạy học
theo kế hoạch đầu năm
Khả năng tổ chức cho các bộ
phận rút kinh nghiệm sau

8

khi thực hiện mỗi công việc
theo kế hoạch
Tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra
giáo viên thực hiện các khâu

9

của quá trình dạy học theo
kế hoạch đầu năm

III. Biện pháp quản lí nhiệm vụ soạn bài và chuẩn bị lên lớp

S
T
T

1
2
3
4
5
6

7

Mức độ thực hiện
Nội dung cụ thể

Đề ra những quy định về
việc soạn bài và chuẩn bị tiết
dạy
Giao cho tổ chuyên môn lập
kế hoạch kiểm tra định kỳ
giáo án của giáo viên
Th-ờng xuyên kiểm tra giáo
án của giáo viên
Tổ chức kiểm tra đột xuất
giáo án
Kiểm tra việc sử dụng tài
liệu và sách tham khảo
Bồi d-ỡng năng lực soạn bài
và chuẩn bị lên lớp
Sử dụng kết quả kiểm tra

Rất
Tốt
+2

Tốt
+1

Trung
bình

+0

Ch-a
Tốt
-1

Yếu
-2

X


trong đánh giá xếp loại giáo
viên

IV. Biện pháp quản lí nề nếp dạy học

S
T
T

1
2
3
4
5
6

Mức độ thực hiện
Nội dung cụ thể


Rất
Tốt
+2

Tốt
+1

Trung
bình
+0

Ch-a
Tốt
-1

Yếu
-2

X

Xây dựng quy định cụ thể
việc thực hiện giờ lên lớp của
giáo viên
Tổ chức theo dõi giờ ra vào
lớp của giáo viên
Đối chiếu việc ghi sổ đầu bài
với đăng ký giảng dạy
Th-ờng xuyên theo dõi nề
nếp lên lớp của giáo viên

Tổ chức dạy thay, dạy bù giờ
kịp thời
Sử dụng kết quả thực hiện nề
nếp trong đánh giá, xếp loại
thi đua của giáo viên

V. Biện pháp quản lí nhiệm vụ vận dụng và cải tiến PPGD và đánh giá giờ
dạy.

S
T
T

Mức độ thực hiện
Nội dung cụ thể

Rất
Tốt

Tốt
+1

Trung
bình

Ch-a
Tốt

Yếu
-2


X


+2

+0

-1

Quy định về chế độ dự giờ
1
đối với giáo viên
Tổ chức các tổ bộ môn dự
2
giờ th-ờng xuyên
Dự giờ đột xuất của các giáo
3
viên
Tổ chức cho các bộ môn rút
4 kinh nghiệm, đánh giá sau
giờ dạy
Nâng cao nhận thức về
5 nhiệm vụ đổi mới ph-ơng
pháp giảng dạy
Bồi d-ỡng nâng cao năng
6 lực ph-ơng pháp cho giáo
viên
Tổ chức hội thảo và vận
7 dụng đổi mới ph-ơng pháp

dạy học
Bồi d-ỡng kĩ năng sử dụng
8 ph-ơng tiện, kỹ thuật trong
dạy học
Tổ chức thao giảng về đổi
9
mới ph-ơng pháp dạy học
Tổ chức thăm giò ý kiến học
10 sinh về ph-ơng pháp dạy
học

VI. Biện pháp quản lí việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh

S
T
T

1
2
3

Mức độ thực hiện
Nội dung cụ thể

Chỉ đạo các bộ môn, giáo
viên thực hiện nghiêm quy
chế kiểm tra, thi học kỳ
Xây dựng kế hoạch đổi mới
kiểm tra và thi học kỳ
Chỉ đạo tổ bộ môn kiểm tra

định kỳ số điểm của giáo

Rất
Tốt
+2

Tốt
+1

Trung
bình
+0

Ch-a
Tốt
-1

Yếu
-2

X


4
5
6
7

viên
Thanh tra nhiệm vụ kiểm tra

của giáo viên
Tổ chức giám sát thi học kỳ
Kiểm tra việc chấm bài học
kỳ của giáo viên
Phân tích kết quả học tập của
các học sinh

Thực hiện kế hoạch kiểm
8 tra, chủ động kiểm tra theo
đúng kế hoạch
Tổ chức kiểm tra nghiêm
9 túc, xử lí học sinh vi phạm
thai độ sai

VII. Biện pháp quản lí thực hiện quy định hồ sơ cá nhân

S
T
T

1
2
3
4
5

Mức độ thực hiện
Nội dung cụ thể

Rất

Tốt
+2

Tốt
+1

Trung
bình
+0

Ch-a
Tốt
-1

Đề ra những quy định cụ
thể về hồ sơ cá nhân (số
l-ợng, chất l-ợng)
Chỉ đạo tổ bộ môn định kỳ
kiểm tra hồ sơ cá nhân của
giáo viên
Thanh tra đột xuất hồ sơ cá
nhân
Nhận xét cụ thể, yêu cầu
điều chỉnh sau khi kiểm tra
Sử dụng kết quả kiểm tra
đánh giá trong giáo viên

VIII. Biện pháp quản lí nhiệm vụ tự học, tự bồi d-ỡng
S
T


Nội dung cụ thể

Mức độ thực hiện

Yếu
-2

X


T
Rất
Tốt
+2
1
2
3
4
5

Tốt
+1

Trung
bình
+0

Ch-a
Tốt

-1

Yếu
-2

X

Chỉ đạo các bộ môn định
h-ớng nội dung tự bồi
d-ỡng
Tổ chức đăng ký nội dung,
kế hoạch tự bồi d-ỡng
Chỉ đạo tổ bộ môn giám
sát, kiểm tra thực hiện
nhiệm vụ tự bồi d-ỡng
Thanh tra đột xuất hồ sơ tự
bồi d-ỡng
Tổ chức giáo viên báo cáo
kết quả tự bồi d-ỡng

IX. Biện pháp quản lí hoạt động học tập của học sinh
S
T
T
1
2
3
4
5
6


Nội dung cụ thể
Giáo dục ý thức, động cơ,
thái độ học tập cho học
sinh
Giáo dục ph-ơng pháp học
tập cho học sinh
Xây dựng những quy định
của thể về nề nếp học tập
của học sinh
Xây dựng những quy định
cụ thể về nề nếp tự học của
học sinh
Tổ chức trực ban theo dõi
việc thực hiện nề nếp ra
vào lớp của học sinh
Chỉ đạo giáo viên chủ
nhiệm giám sát nề nếp tự
học của học sinh

Rất
Tốt
+2

Mức độ thực hiện
Trung Ch-a
Tốt
bình
Tốt
Yếu

+1
+0
-1
-2

X


7
8
9

Kết hợp với Đoàn đội
quản lí nề nếp của học sinh
Khen th-ởng kịp thời các
học sinh thực hiện tốt nề
nếp học tập
Kỷ luật những học sinh vi
phạm nề nếp học tập

X. Biện pháp quản lí việc sử dụng đội ngũ giáo viên

S
T
T

1
2
3
4

5

Mức độ thực hiện
Nội dung cụ thể

Rất
Tốt
+2

Tốt
+1

Trung
bình
+0

Ch-a
Tốt
-1

Yếu
-2

Phân công theo năng lực
của giáo viên
Phân công theo nguyện
vọng của giáo viên
Phân công theo đề nghị của
tổ bộ môn
Phân công theo điều kiện

của nhà tr-ờng
Phân công chuyên sâu
(chuyên ngành)

XI. Biện pháp quản lí việc đào tạo và bồi d-ỡng đội ngũ giáo viên

X


S
T
T

1
2
3
4

Mức độ thực hiện
Nội dung cụ thể

Rất
Tốt
+2

Tốt
+1

Trung
bình

+0

Ch-a
Tốt
-1

Yếu
-2

X

Xây dựng kế hoạch bồi
d-ỡng và đào tạo đội ngũ
giáo viên
Tổ chức bồi d-ỡng nghiệp
vụ cho đội ngũ giáo viên
Tổ chức bồi d-ỡng cập
nhật kiến thức chuyên
ngành
Tạo điều kiện cho giáo viên
đi học nâng cao trình độ

XII. Biện pháp quản lí cơ sở vật chất kỹ thuật phụ vụ hoạt động dạy học

S
T
T

1
2

3

Mức độ thực hiện
Nội dung cụ thể

Xây dựng nội quy sử dụng
cơ sở vật chất kỹ thuật
Xây dựng kế hoạch trang bị
và sử dụng cơ sơ vật chất
kỹ thuật
Tổ chức bồi d-ỡng kỹ năng
sử dụng các ph-ơng tiện kỹ

Rất
Tốt
+2

Tốt
+1

Trung
bình
+0

Ch-a
Tốt
-1

Yếu
-2


X


4

thuật
Khen th-ởng động viên
giáo viên sử dụng kỹ thuật
hiện đại trong dạy học

Chân thành cảm ơn đồng chí!
Giao Thuỷ, Ngày

tháng

năm 2008

Họ tên và chữ ký

Phụ lục 3
Phiếu điều tra số 3
(Dành cho cán bộ quản lí và giáo viên)
III. Xin đồng chí vui lòng cho biết quan điểm cá nhân về mức độ cần thiết
của các biện pháp quản lí quá trình dạy học tại các tr-ờng trung học cơ sở trên địa


bàn huyện Giao Thuỷ tỉnh Nam Định: (Đánh dấu x vào những ô trống phù hợp
trong các bảng d-ới đây)
Bảng số 3

Đánh giá tính cấp thiết

Đánh giá tính khả thi

Các biện pháp quản lí
TT
quá trình dạy học

Nâng cao nhận thức cho các
lực l-ợng giáo dục trong nhà
tr-ờng về vị trí, vai trò và sự
1

cần thiết phải nâng cao chất
l-ợng dạy học ở tr-ờng
trung học cơ sở trong giai
đoạn hiện nay
Tăng c-ờng quản lí thực

2

hiện mục tiêu giáo dục
Tăng c-ờng quản lí thực

3

hiện ch-ơng trình dạy học
Xây dựng và nâng cao chất

4


l-ợng đội ngũ giáo viên theo
h-ớng chuẩn hóa
Chỉ đạo đổi mới ph-ơng
pháp dạy học theo h-ớng

5

phát huy tính tích cực của
học sinh.
Tổ chức phong phú các hình

6
7

thức dạy học
Đổi mới kiểm tra, đánh giá

Rất cấp

Cấp

thiết

thiết

Không
cần
thiết


Rất khả
thi

Khả thi

Không
khả thi


kết quả dạy học của học sinh
Huy động các nguồn lực
nhằm phát triển cơ sở vật
8

chất, thiết bị giáo dục và các
ph-ơng tiện dạy học hiện
đại
Xây dựng môi tr-ờng dạy

9

học thân thiện, lành mạnh và
đồng thuận
Chân thành cảm ơn đồng chí!
Giao Thuỷ, Ngày

tháng

năm 2008


Họ tên và chữ ký

Mục lục
Mục lục

Trang
3

Mở đầu

7

1. Lí do chọn đề tài
2. Mục đích nghiên cứu

7
9

3. Nhiệm vụ nghiên cứ

9

4. Khách thể và đối t-ợng nghiên cứu

10


5. Giả thuyết nghiên cứu

10


6. Phạm vi nghiên cứu

10

7. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

10

8. Ph-ơng pháp nghiên cứu

10

9. Cấu trúc luận văn

11

Ch-ơng 1: Cơ sở lí luận quản lí quá trình
dạy học ở các tr-ờng trung học cơ sở

12

1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề
1.2. Những khái niệm cơ bản :

12
14

1.2.1. Khái niệm quản lí


14

1.2.2. Quản lí giáo dục.
1.2.3. Quản lí quá trình dạy học
1.2.4. Quản lí nhà tr-ờng.

16
17
21

1.3. Tr-ờng trung học cơ sở trong hệ thống giáo dục quốc dân

22

1.3.1. Mục tiêu giáo dục của tr-ờng trung học cơ sở

22

1.3.2. Nhiệm vụ của Tr-ờng trung học cơ sở

23

1.2.3. Yêu cầu về nội dung và ph-ơng pháp dạy học ở tr-ờng trung
học cơ sở trong giai đoạn hiện nay

23

1.2.4. Nhiệm vụ của hiệu tr-ởng và phó hiệu tr-ởng

24


1.3. Nội dung chủ yếu trong trong quản lí quá trình dạy học ở
tr-ờng trung học cơ sở
1.3.1. Quản lí thực hiện mục tiêu giáo dục

27
27

1.3.2. Quản lí thực hiện ch-ơng trình, nội dung dạy học

28

1.3.3. Quản lí đội ngũ giáo viên

28

1.3.4. Quản lí học sinh

29

1.3.5. Quản lí cơ sở vật chất

30

1.3.6. Quản lí hình thức dạy học

31


1.3.7. Quản lí chỉ đạo đổi mới ph-ơng pháp dạy học

1.3.8. Quản lí việc huy động, quản lí và sử dụng các nguồn lực
1.3.9. Xây dựng môi tr-ờng giáo dục
1.3.10. Quản lí việc tổ chức kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học
Kết luận ch-ơng 1

31
34
35
36
37

Ch-ơng 2:
Thực trạng quản lí quá trình dạy học
tại các tr-ờng trung học cơ sở

38

trên địa bàn huyện Giao Thuỷ tỉnh Nam Định
2.1. Khái quát về tình hình các tr-ờng trung học cơ cở trên địa bàn
huyện Giao Thuỷ tỉnh Nam Định
2.1.1. Khái quát về tình hình kinh tế, xã hội ở địa ph-ơng
2.1.2. Khái quát về tình hình phát triển giáo dục ở địa ph-ơng
2.1.3. Kết quả giáo dục của các tr-ờng trung học cơ sở
2.1.4. Định h-ớng phát triển của các tr-ờng trung học cơ sở trong
giai đoạn hiện nay

38
38
39
42

45

2.2. Thực trạng quản lí của hiệu tr-ởng đối với quá trình dạy học ở
các tr-ờng trung học cơ sở.

45

2.2.1. Công tác xây dựng kế hoạch và khả năng tổ chức thực hiện kế
hoạch ở các tr-ờng trung học cơ sở
2.2.2. Thực trạng công tác tổ chức hoạt động của các tổ chuyên môn
ở các tr-ờng trung học cơ sở
2.2.3. Thực trạng xây dựng và nâng cao chất l-ợng đội ngũ nhà giáo
ở các tr-ờng trung học cơ sở
2.2.4. Thực trạng xây dựng cơ sở vật chất và môi tr-ờng giáo dục

47
52
53
57

2.2.5. Thực trạng công tác phối hợp với các tổ chức chính trị, đoàn
thể trong việc thực hiện mục tiêu, nguyên lí giáo dục.

61


2.2.6. Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học ở các
tr-ờng trung học cơ sở .
2.3. Những vấn đề đặt ra cho công tác quản lí quá trình dạy học ở
các tr-ờng trung học cơ sở huyện Giao Thuỷ tỉnh Nam Định.


64
67

2.3.1. Thuận lợi cơ hội

67

2.3.2. Khó khăn thách thức.

68

Kết luận ch-ơng 2

70
Ch-ơng 3:

các biện pháp quản lí quá trình dạy học
tại các tr-ờng trung học cơ sở

71

trên địa bàn huyện Giao Thuỷ
tỉnh Nam Định trong giai đoạn hiện nay
3.1. Nguyên tắc xây dựng các biện pháp quản lí quá trình dạy học
tại các tr-ờng THCS huyện Giao Thủy tỉnh Nam Định.

71

3.1.1. Nguyên tắc kế thừa, phát triển các kinh nghiệm quản lí quá

trình dạy học ở các tr-ờng phổ thông hiện có.

71

3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính thống nhất

71

3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn của các biện pháp.

72

3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi của các biện pháp.

72

3.2. Các biện pháp quản lí nhằm hoàn thiện quá trình dạy học ở các
tr-ờng trung học cơ sở .

73

3.2.1. Quán triệt tới các lực l-ợng giáo dục của nhà tr-ờng về yêu
cầu nâng cao chất l-ợng dạy học ở tr-ờng trung học cơ sở trong giai

73

đoạn hiện nay.
3.2.2. Đẩy mạnh quản lí thực hiện mục tiêu giáo dục

76


3.2.3. Tăng c-ờng quản lí thực hiện ch-ơng trình dạy học

78


3.2.4. Xây dựng và nâng cao chất l-ợng đội ngũ giáo viên theo

80

h-ớng chuẩn hóa
3.2.5. Chỉ đạo đổi mới ph-ơng pháp dạy học theo h-ớng phát huy

83

tính tích cực của học sinh.
3.2.6. Tổ chức phong phú các hình thức dạy học

86

3.2.7. Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học của học sinh.

88

3.2.8. Huy động các nguồn lực nhằm phát triển cơ sở vật chất, thiết
bị giáo dục và các ph-ơng tiện dạy học hiện đại.

92

3.2.9. Xây dựng môi tr-ờng giáo dục thân thiện, lành mạnh và đồng


95

thuận.
3.3. Mối liên hệ giữa các biện pháp quản lí quá trình dạy học
3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp

98

quản lí đối với quá trình dạy học ở các tr-ờng trung học cơ sở trên

99

địa bàn huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam Định trong giai đoạn hiện nay.
Kết luận ch-ơng 3

102

Kết luận và khuyến nghị

103

1. Kết luận

103

2. Khuyến nghị

105


Danh mục tài liệu tham khảo

107

Phụ lục

111

Mở đầu
1. Lí do chọn đề tài


Ngày nay ai cũng biết rằng quản lí đóng vai trò hết sức quan trọng trong bất
cứ hoạt động nào của của con ng-ời, dù là sản suất kinh doanh, hoạt động văn hoá
hay hoạt động xã hội. Đối với sự nghiệp giáo dục cũng vậy, hiệu quả và chất l-ợng
giáo dục phụ thuộc vào chính giáo viên giảng dạy và công tác quản lí trong nhà
tr-ờng đứng đầu là hiệu tr-ởng. Mục đích cuối cùng của công tác quản lí giáo dục
trong nhà tr-ờng là tổ chức quá trình giáo dục có hiệu quả để đào tạo lớp thanh
niên thông minh, sáng tạo, năng động, tự chủ, biết sống và chiến đấu vì hạnh phúc
của bản thân và xã hội.
Quản lí là hoạt động mang tính khoa học rất cao, đối với nhà tr-ờng cần phải
tìm một ph-ơng thức phù hợp với đặc tr-ng là vừa quản lí vật chất, vừa quản lí con
ng-ời để giáo dục con ng-ời. Trong nhà tr-ờng, hiệu tr-ởng là con chim đầu đàn,
vai trò của ng-ời hiệu tr-ởng vô cùng quan trọng. Ngày nay trong trào l-u đổi mới,
cải tiến ph-ơng pháp quản lí và dân chủ hoá nhà tr-ờng, nhằm phát huy cao độ dân
chủ hoá của đội ngũ giáo viên thì vai trò của ng-ời hiệu tr-ởng càng nổi bật lên hơn
bao giờ hết. Ng-ời hiệu tr-ởng có các nhiệm vụ: tổ chức tất cả các hoạt động của
nhà tr-ờng theo đúng quan điểm, đ-ờng lối của Đảng; chịu trách nhiệm tr-ớc Nhà
n-ớc về công tác quản lí nhà tr-ờng và chất l-ợng giáo dục học sinh; đảm bảo cho
bộ máy của nhà tr-ờng hoạt động khẩn tr-ơng, tích cực, với sự sáng tạo cao; Đảm

bảo điều kiện vật chất và tinh thần để tập thể giáo viên và học sinh hoàn thành
nhiệm vụ của mình với chất l-ợng cao; giữ vững khối đoàn kết nhất trí trong tập thể
học sinh và giáo viên trong tr-ờng; động viên, khen th-ởng kịp thời những ng-ời
đạt thành tích tốt; luôn kiểm tra, uốn nắm kịp thời những sai sót để điều
chỉnh công việc chung; động viên, phối hợp với các lực l-ợng giáo dục trong và
ngoài nhà tr-ờng vào mục đích giáo dục chung.
Trên địa bàn huyện Giao Thuỷ tỉnh Nam Định có 22 xã và thị trấn gồm 22
tr-ờng trung học cơ sở với l-ợng học sinh hàng năm vào khoảng 15.500 đến 16.500
em, mỗi năm tốt nghiệp khoảng 3.800 đến 4.200 em. Đặc biệt truyền thống học tập
trên địa bàn huyện rất tốt, nhân dân luôn rất quan tâm đến việc học tập của con em


họ. Vì vậy mỗi tr-ờng trung học cơ sở trên địa bàn huyện có một sứ mệnh hết sức
quan trọng. Trong những năm qua, tuy đã có rất nhiều cố gắng đáng ghi nhận
nh-ng chất l-ợng dạy và học ở các tr-ờng trung học cơ sở trên địa bàn huyện còn
một số hạn chế, bất cập ch-a t-ơng xứng với tiềm năng ở nơi đây. Thông qua các
kỳ thi vào các tr-ờng trung học phổ thông trên địa bàn huyện và kỳ thi học sinh
giỏi dự thi cấp tỉnh trong những năm gần đây kết quả còn thấp so với các tr-ờng
trung học cơ sở ngoài huyện. Một nguyên nhân dẫn đến hạn chế trên là hoạt động
quản lí của hiệu tr-ởng các tr-ờng trung học cơ sở ch-a phù hợp, ch-a có biện pháp
mạnh mẽ làm thay đổi chất l-ợng dạy và học đặc biệt là vấn đề nâng cao trình độ
chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên. Hoạt động trọng tâm trong nhà tr-ờng là dạy
và học, vì vậy muốn làm tốt công việc của mình thì ng-ời hiệu tr-ởng phải có các
biện pháp đồng bộ thay đổi t- duy quản lí đối với quá trình dạy học. Cụ thể là
ng-ời hiệu tr-ởng phải nắm đ-ợc quá trình hoạt động dạy học là tổ hợp của các yếu
tố nh-: mục tiêu dạy học, nội dung dạy học, ph-ơng pháp dạy học, giáo viên, học
sinh, cơ sở vật chất, hình thức tổ chức dạy học, kiểm tra đánh giá, môi tr-ờng dạy
học, tài chính của cơ quan. Trong đó giáo viên quyết định chất l-ợng giáo dục
ng-ời giữ vai trò chủ đạo trong toàn bộ tiến trình dạy học; ng-ời xây dựng và thực
thi kế hoạch bộ môn; ng-ời tổ chức cho học sinh thực hiện hoạt động học tập với

mọi hình thức trong thời gian và không gian khác nhau; ng-ời điều khiển các hoạt
động trí tuệ và h-ớng dẫn thực hành của học sinh trên lớp, trong phòng thí nghiệm;
ng-ời chỉ dẫn, giúp đỡ học sinh học tập, rèn luyện, đồng thời là ng-ời kiểm tra uốn
nắm và giáo dục học sinh trong mọi ph-ơng diện. Chính vì vai trò to lớn của giáo
viên nên hiệu tr-ởng là ng-ời đứng đầu cơ sở giáo dục phải làm tốt khả năng lập kế
hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra đánh giá; sự quản lí của hiệu tr-ởng không những
làm cho giáo viên làm việc hết trách nhiệm mà còn huy động hết đ-ợc sức mạnh,
tâm huyết của họ để họ không ngừng công hiến tổ chức, gắn bó lâu dài với tổ chức.
Đối với các tr-ờng trung học cơ sở trên địa bàn huyện Giao Thuỷ tỉnh Nam Định,
lực l-ợng giáo viên ở đây có trình độ chuyên môn nghiệp vụ tốt, yêu nghề; nh-ng


hầu hết các cơ sở đều thiếu khả năng tổ chức để có thể huy động đ-ợc sức mạnh
tổng hợp của họ. Nói khác đi ng-ời hiệu tr-ởng các tr-ờng trung học cơ sở phải có
các biện pháp quản lí quá trình dạy học đối với cơ quan của mình.
Với những lí do nêu trên, chúng tôi chọn đề tài quản lí quá trình dạy học
tại các tr-ờng trung học cơ sở trên địa bàn huyện Giao Thuỷ tỉnh Nam Định
làm vấn đề nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lí giáo dục.
2. Mục đích nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu, đề xuất các biện pháp quản lí quá trình dạy học tại các tr-ờng
THCS trên địa bàn huyện Giao Thuỷ tỉnh Nam Định trong giai đoạn hiện nay.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để thực hiện đ-ợc mục đích nghiên cứu trên, luận văn tập chung triển khai
các nhiệm vụ nghiên cứu d-ới đây.
Nghiên cứu cơ sở lí luận về quản lí quá trình dạy học tại các tr-ờng trung
học cơ sở làm luận cứ giải quyết các nhiệm vụ, nội dung nghiên cứu của đề
tài.
Nghiên cứu thực trạng quản lí quá trình dạy học tại các tr-ờng trung học cơ
sở trên địa bàn huyện Giao Thuỷ tỉnh Nam Định; từ đó rút ra những điểm
mạnh, những hạn chế và tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến những hạn chế đó.

Đề xuất các biện pháp quản lí quá trình dạy học tại các tr-ờng trung học cơ sở
trên địa bàn huyện Giao Thuỷ tỉnh Nam Định trong giai đoạn hiện nay.
4. Khách thể và đối t-ợng nghiên cứu
4.1. Khách thể nghiên cứu: Công tác quản lí ở tr-ờng trung học cơ sở trên địa bàn
huyện Giao Thuỷ tỉnh Nam Định.
4.2. Đối t-ợng nghiên cứu: Hoạt động quản lí quá trình dạy học tại các tr-ờng
trung học cơ sở trên địa bàn huyện Giao Thuỷ tỉnh Nam Định.
5. Giả thuyết nghiên cứu


Quá trình dạy học ở các tr-ờng trung học cơ sở trên địa bàn huyện Giao
Thuỷ tỉnh Nam Định còn một số hạn chế do sự quản lí của hiệu tr-ởng các tr-ờng
trung học cơ sở đối với hoạt động này ch-a phù hợp. Làm thế nào để huy động
đ-ợc hết khả năng tổ chức, lãnh đạo điều khiển của giáo viên và phát huy tối đa
đ-ợc tính chủ động, độc lập, sáng tạo, tích cực, tự giác của học sinh là câu hỏi cấp
thiết đối với hiệu tr-ởng các tr-ờng trung học cơ sở. Nếu

hệ thống hoá và xây

dựng đ-ợc các biện pháp quản lí quá trình dạy học đồng bộ của hiệu tr-ởng ở các
tr-ờng THCS trên địa bàn huyện Giao Thuỷ tỉnh Nam Định thì chất dạy học sẽ đ-ợc
nâng cao hơn.
6. Phạm vi nghiên cứu
Biện pháp quản lí quá trình dạy học tại các tr-ờng trung học cơ sở trên địa
bàn huyện Giao Thuỷ tỉnh Nam Định từ năm 2003 đến nay.
7. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
7.1. ý nghĩa khoa học: đề tài hệ thống hoá cơ sở lí luận về quản lí quá trình dạy
học cấp trung học cơ sở.
7.2. ý nghĩa thực tiễn: đề tài đánh giá đ-ợc thực trạng quản lí quá trình dạy học
tại các tr-ờng trung học cơ sở trên địa bàn huyện Giao Thuỷ tỉnh Nam Định, phát

hiện những hạn chế cần khắc phục trong việc quản lí hoạt động này, từ đó đề xuất
các biện pháp quản lí phù hợp với giai đoạn hiện nay.
8. Ph-ơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện có hiệu quả các nhiệm vụ nghiên cứu đề ra, chúng tôi sử dụng
một số ph-ơng pháp nghiên cứu sau:
8.1. Nhóm các ph-ơng pháp nghiên cứu lí luận: Nghiên cứu các chỉ thị, nghị
quyết, các văn kiện của Đảng và Nhà n-ớc, của ngành Giáo dục và Đào tạo về công
tác quản lí của hiệu tr-ởng đối với quá trình dạy học ở các tr-ờng học, đặc biệt là
cấp trung học cơ sở; tham khảo, phân tích các tài liệu khoa học, trên sách, trên báo,
trên mạng Internet có liên quan đến vấn đề trên.


8.2. Nhóm các ph-ơng pháp nghiên cứu thực tiễn
Ph-ơng pháp tổng kết kinh nghiệm, khảo sát thực tiễn.
Ph-ơng pháp điều tra, thu thập thông tin, phân tích dữ liệu. Xử lí sử dụng các
thông tin này trong quá trình nghiên cứu thuộc phạm vi đề tài.
Ph-ơng pháp phỏng vấn, lấy ý kiến của giáo viên, các hiệu tr-ởng, phó hiệu
tr-ởng các tr-ờng trung học cơ sở, lãnh đạo phòng Giáo dục và Đào tạo, ý kiến của
học sinh và phụ huynh và các cá nhân có liên quan đến vấn đề học tập của học sinh
trên địa bàn huyện Giao Thuỷ tỉnh Nam Định.
9. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và khuyến nghị, danh mục tài liệu tham
khảo và phụ lục, luận đ-ợc cấu trúc thành 3 ch-ơng:
Ch-ơng 1: Cơ sở lí luận về quản lí quá trình dạy học ở tr-ờng trung học cơ sở
Ch-ơng 2: Thực trạng quản lí quá trình dạy học tại các tr-ờng trung học cơ sở
trên địa bàn huyện Giao Thuỷ tỉnh Nam Định
Ch-ơng 3: Các biện pháp quản lí quá trình dạy học tại các tr-ờng trung học cơ sở
trên địa bàn huyện Giao Thuỷ tỉnh Nam Định trong giai đoạn hiện nay.



Ch-ơng 1: Cơ sở lí luận quản lí quá trình dạy học
ở tr-ờng trung học cơ sở

1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề
ở Việt Nam, Nghị quyết II của Ban Chấp hành Trung -ơng Đảng khoá VIII
đã ghi đậm: Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối
truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp t- duy sáng tạo của ng-ời học, phát triển
mạnh phong trào tự học, tự đào tạo th-ờng xuyên và rộng khắp trong toàn dân,
nhất là thanh niên Điều 5 luật giáo dục năm 2005 cũng đã ghi: Ph-ơng pháp
giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, t- duy sáng tạo của ng-ời
học; bồi d-ỡng cho ng-ời học năng lực tự học, khả năng thực hành, lòng say mê
học tập và ý chí vươn lên. Tuy vậy ph-ơng pháp giáo dục cũng chỉ là một trong 6
thành tố đặc biệt quan trọng (mục tiêu, nội dung, ph-ơng pháp, giáo viên, học sinh,
cơ sở vật chất) đ-ợc điều chỉnh trực tiếp từ các nhà quản lí giáo dục, vì vậy muốn
nâng cao chất l-ợng dạy học tr-ớc hết cần phải bồi d-ỡng cán bộ quản lí để lực
l-ợng này có một t- duy tổng thể, chỉ đạo quá trình dạy học. Trong nhiều năm qua
có nhiều công trình nghiên cứu lí luận dạy học, cách thức tổ chức tốt quá trình dạy
học ở nhà tr-ờng đáp ứng nhu cầu trên. Chẳng hạn nh-:
- Tác giả Đặng Quốc Bảo với "Một số khái niệm về quản lí giáo dục "
(Tr-ờng cán bộ quản lí GD&ĐT Trung -ơng 1, Hà Nội, 1998)
- Tác giả Trần Kiểm với "Quản lí giáo dục và quản lí tr-ờng học"
(Viện khoa học GD Hà Nội 1990)
- Tác giả Nguyễn Ngọc Quang với "Những khái niệm cơ bản về lí luận quản
lí giáo dục" Tr-ờng cán bộ QL GD - ĐT TƯ1 - 1989)
- Các tác giả Bùi Minh Hiền, Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo với "Quản lí
giáo dục" (Nxb Đại học S- phạm Hà Nội - 2006)


Nội dung chủ yếu trong các công trình trên đều quan tâm tới vị trí, vai trò,
nhiệm vụ quản lí của hiệu tr-ởng trong việc thực hiện mục tiêu giáo dục.

Trong những năm gần đây, cũng đã có nhiều, công trình khoa học do đội
ngũ cán bộ quản lí các tr-ờng trung học trong cả n-ớc nghiên cứu về các biện pháp
quản lí nhà tr-ờng để nâng cao chất l-ợng dạy học, chẳng hạn nh- các Luận văn
thạc sĩ các tác giả:
+ Doãn Kim Chung với đề tài nghiên cứu Một số biện pháp quản lí quá
trình dạy học nhằm nâng cao chất l-ợng giáo dục ở tr-ờng trung học phổ thông
Hải Phòng.
+ Nguyễn Mạnh Cường với đề tài Một số giải pháp nâng cao năng lực quản
lí của Hiệu tr-ởng tr-ờng trung học tỉnh Lạng Sơn nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới
giáo dục.
+ Đào Thị Ngân với đề tài Một số biện pháp chỉ đạo hoạt động dạy học của
người hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục ở trường tiểu học.
+ Chu Thị Hoà với đề tài: Một số biện pháp xây dựng và phát triển đội ngũ
hiệu tr-ởng tr-ờng Trung học cơ sở tại tỉnh Lạng Sơn.
+ Đỗ Phi Liên với đề tài: Biện pháp chỉ đạo nâng cao chất l-ợng dạy học
của hiệu tr-ởng tr-ờng Trung học cơ sở ở thành phố Bắc Giang.
+ Phạm Thị Tuyết Nhung với đề tài: Những biện pháp quản lí hoạt động
dạy và học của hiệu tr-ởng tr-ờng trung học phổ thông Nam Trực tỉnh Nam Định
theo yêu cầu đổi mới giáo dục.
Nội dung trọng tâm của những luận văn trên đề cập đến các biện pháp của
nhà quản lí giáo dục nhằm nâng cao chất l-ợng, hiệu quả giáo dục đối với đơn vị
mình. Đây cũng là những kinh nghiệm quí cho đội ngũ quản lí vận dụng vào đơn
vị trong những hoàn cảnh cụ thể.
Nh- vậy, cho tới nay, vấn đề nâng cao chất l-ợng dạy học luôn đ-ợc các nhà
nghiên cứu quan tâm. Trong khi nhân loại đang chuyển dần sang nền kinh tế tri thức


thì hơn bao giờ hết, vấn đề này đ-ợc quan tâm nhiều hơn. Các nhà nghiên cứu có
chung quan điểm thể hiện trong các công trình của họ là khẳng định vai trò quan
trọng của công tác quản lí trong việc nâng cao chất l-ợng dạy học.

Việc quản lí quá trình dạy học ở các tr-ờng trung học cơ sở huyện Giao
Thuỷ tỉnh Nam Định còn nhiều hạn chế; cụ thể là đội ngũ hiệu tr-ởng ch-a nhận
thức đ-ợc tầm quan trọng của 10 thành tố: thực hiện mục tiêu giáo dục; thực hiện
ch-ơng trình và nội dung dạy học; đội ngũ giáo viên, học sinh, cơ sở vật chất, hình
thức dạy học, đổi mới ph-ơng pháp dạy học, huy động nguồn lực, xây dựng môi
tr-ờng giáo dục, tổ chức kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học tác động trực tiếp đến
chất l-ợng dạy và học.
Cho đến nay ch-a có công trình khoa học nào nghiên cứu các biện pháp
quản lí quá trình dạy học ở các tr-ờng trung học cơ sở trên địa bàn huyện Giao
Thuỷ tỉnh Nam Định vì vậy công tác quản lí ở nơi đây chủ yếu dựa vào kinh
nghiệm, thiếu tính lí luận. Việc thực hiện nghiên cứu đề tài: Quản lí quá trình dạy
học tại các tr-ờng trung học cơ sở trên địa bàn huyện Giao Thuỷ tỉnh Nam Định là
một phần quan trọng trong việc nâng cao chất l-ợng dạy và học ở các tr-ờng THCS ở
huyện Giao Thủy hiện nay.
1.2. Những khái niệm cơ bản :
1.2.1. Khái niệm quản lí
Có nhiều tác giả đ-a ra khái niệm quản lí theo các góc độ khác nhau:
- Theo các tác giả H.Koontz C.Odonnell H.Weihric: Quản lí là thiết kế
một môi tr-ờng mà trong đó con ng-ời cùng làm việc với nhau trong các nhóm có
thể hoàn thành mục tiêu [16;tr.29].
- Theo tác giả Đặng Quốc Bảo: Công tác quản lí là một tổ chức xét cho cùng
là thực hiện hai quá trình liên hệ chặt chẽ với nhau "quản" và "lí". Quá trình
"quản" gồm sự coi sóc giữ gìn, duy trì hệ ở trạng thái ổn định. Quá trình "lí" gồm
việc sửa sang, sắp xếp, đổi mới đ-a hệ vào thế "phát triển"[3;tr.25].


×