Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Quản lý quá trình dạy học tiếng anh tại trường cao đẳng công nghiệp quốc phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (342.86 KB, 19 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA SƢ PHẠM

NGUYỄN THỊ LAN ANH

QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH DẠY HỌC TIẾNG ANH
TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP QUỐC PHÒNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 60 14 05

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. TRẦN KHÁNH ĐỨC

HÀ NỘI - 2009

MỞ ĐẦU ........................................................ Error! Bookmark not defined.
1. Lí do chọn đề tài ............................................................................................ 6


2. Mục đích nghiên cứu ..................................................................................... 9
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu .............................................................. 9
4. Giả thuyết .................................................................................................... 10
5. Nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................................. 10
6. Phạm vi nghiên cứu ..................................................................................... 10
7. Ý nghĩa ........................................................................................................ 10
8. Phương pháp nghiên cứu............................................................................. 10
9. Cấu trúc luận văn ........................................................................................ 11
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH DẠY HỌC 12
1.1. Dạy học và quá trình dạy học ............................................................... 12
1.1.1. Khái niệm dạy học ................................................................................ 12


1.1.2. Bản chất của dạy học............................................................................. 13
1.1.3. Khái niệm quá trình dạy học ................................................................. 13
1.2.4. Cấu trúc của quá trình dạy học.............. Error! Bookmark not defined.
1.1.5. Bản chất của quá trình dạy học ............. Error! Bookmark not defined.
1.1.6. Nội dung của quá trình dạy học ............ Error! Bookmark not defined.
1.2. Quản lý nhà trƣờng và quản lý quá trình dạy học .. Error! Bookmark
not defined.
1.2.1. Khái niệm quản lý ................................. Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Bản chất của quản lý ............................. Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Chức năng của quản lý .......................... Error! Bookmark not defined.
1.2.4. Quản lý nhà trường ............................... Error! Bookmark not defined.
1.2.5. Quản lý quá trình dạy học ..................... Error! Bookmark not defined.
1.2.6. Chất lượng và quản lý chất lượng dạy học .......... Error! Bookmark not
defined.
1.3. Quản lý quá trình dạy học tiếng Anh trong trƣờng Cao đẳng ... Error!
Bookmark not defined.

2


Chƣơng 2: THỰC TRẠNG DẠY HỌC VÀ QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH
DẠY HỌC TIẾNG ANH TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG CAO ĐẲNG
CÔNG NGHIỆP QUỐC PHÒNG ............... Error! Bookmark not defined.
2.1. Khái quát về trƣờng Cao đẳng Công nghiệp quốc phòng........... Error!
Bookmark not defined.
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển ........ Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu của trường ............ Error! Bookmark not
defined.
2.1.3. Đội ngũ giáo viên tiếng Anh trường Cao đẳng Công nghiệp quốc phòng
......................................................................................Error! Bookmark not defined.

2.1.4.Cơ sở vật chất đào tạo môn tiếng Anh ... Error! Bookmark not defined.
2.2. Thực trạng dạy học môn Tiếng Anh ở trƣờng Cao đẳng Công nghiệp
quốc phòng ..................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Đặc điểm môn tiếng Anh ở trường cao đẳng Công nghiệp quốc phòng
......................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Mục tiêu, nội dung, chương trình, học liệu .......... Error! Bookmark not
defined.
2.2.3. Quá trình dạy học tiếng Anh của giáo viên.......... Error! Bookmark not
defined.
2.2.4. Quá trình học tập tiếng Anh của học viên............ Error! Bookmark not
defined.
2.2.5. Kiểm tra, đánh giá ................................ Error! Bookmark not defined.
2.3. Thực trạng công tác quản lý quá trình dạy học Tiếng Anh ở trƣờng
Cao đẳng Công nghiệp quốc phòng ............. Error! Bookmark not defined.
2.3.1. Công tác quản lý mục tiêu, nội dung, chương trình .. Error! Bookmark
not defined.
2.3.2. Công tác quản lí việc lập kế hoạch của giáo viên Error! Bookmark not
defined.

3


2.3.3. Quản lí việc thực hiện kế hoạch, chương trình giảng dạy ............. Error!
Bookmark not defined.
2.3.4. Quản lí việc cải tiến nội dung, phương pháp, HTTC dạy học tiếng Anh
......................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.5. Quản lí quá trình học tập của học viên . Error! Bookmark not defined.
2.3.6. Quản lí công tác kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học viênError!
Bookmark not defined.
2.3.7. Đánh giá chung ..................................... Error! Bookmark not defined.

Chƣơng 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH DẠY HỌC
TIẾNG ANH TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP QUỐC
PHÒNG ................................................................ Error! Bookmark not defined.
3.1. Định hƣớng nâng cao chất lƣợng dạy học môn tiếng Anh ở trƣờng
Cao đẳng CNQP ............................................ Error! Bookmark not defined.
3.2. Các nguyên tắc đề xuất .......................... Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Đảm bảo tính đồng bộ ........................... Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Đảm bảo tính thực tiễn .......................... Error! Bookmark not defined.
3.2.3. Đảm bảo tính khả thi ............................. Error! Bookmark not defined.
3.3. Một số biện pháp quản lý quá trình dạy học tiếng Anh tại trƣờng
Cao đẳng Công nghiệp quốc phòng ............. Error! Bookmark not defined.
3.3.1. Hoàn thiện mục tiêu, nội dung chương trình ....... Error! Bookmark not
defined.
3.3.2. Đổi mới công tác lập kế hoạch dạy học Error! Bookmark not defined.
3.3.3. Tổ chức chỉ đạo quá trình giảng dạy tiếng Anh của giáo viên ...... Error!
Bookmark not defined.
3.3.4. Tổ chức chỉ đạo quá trình học tiếng Anh của học viên ................. Error!
Bookmark not defined.
3.3.5. Cải tiến công tác quản lý kiểm tra, đánh giá quá trình học tập tiếng Anh
......................................................................... Error! Bookmark not defined.

4


3.3.6. Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi một số biện pháp ....... Error!
Bookmark not defined.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ............... Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 14

PHỤ LỤC


5


DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ
Bảng 1.1: Trích bảng trình độ ngoại ngữ Việt Nam ...... Error! Bookmark not
defined.
Bảng 1.2: Thời lượng dành cho học ngoại ngữ.............. Error! Bookmark not
defined.
Bảng 2.1: Thực trạng về việc thực hiện mục tiêu, nội dung, chương trình học liệu
....................................................................Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.2: Mức độ sử dụng các hình thức tổ chức giảng dạy tiếng Anh của
giáo viên .......................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.3: Ý kiến của học viên về việc dạy học môn tiếng Anh .............. Error!
Bookmark not defined.
Bảng 2.4: Khảo sát thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá môn tiếng Anh
......................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.5: Quản lý việc lập kế hoạch công tác của giáo viênError! Bookmark
not defined.
Bảng 2.6: Công tác quản lý việc thực hiện kế hoạch, chương trình giảng dạy
......................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.7: Công tác quản lí việc cải tiến ND, phương pháp, HTTC dạy học TA
......................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.8: Công tác quản lí quá trình học tập tiếng Anh của học viên .... Error!
Bookmark not defined.
Bảng 2.9: Quản lí công tác kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học viên . Error!
Bookmark not defined.
Bảng 3.1: Bảng khảo sát tính cấp thiết và tính khả thi của một số biện pháp
quản lí quá trình dạy học tiếng Anh tại trường cao đẳng CNQP
......................................................... Error! Bookmark not defined.

Bảng 3.2: Kết quả tổng hợp về tính cấp thiết và tính khả thi của một số biện pháp
quản lý quá trình dạy học môn tiếng Anh tại Trường Cao đẳng CNQP
....................................................................... Error! Bookmark not defined.

6


DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1: Thực trạng cơ sở vật chất ........... Error! Bookmark not defined.
Biểu đồ 2.2: Mức độ sử dụng các phương pháp giảng dạy tiếng Anh của giáo viên
.................................................................. Error! Bookmark not defined.
Biểu đồ 2.3: Mức độ sử dụng phương tiện giảng dạy tiếng Anh của giáo viên
..................................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.2: Cấu trúc chức năng của quá trình dạy học .. Error! Bookmark not
defined.
Sơ đồ 1.3: Mô hình về quản lý ........................ Error! Bookmark not defined.
Sơ đồ 1.4: Sự liên kết các chức năng quản lý . Error! Bookmark not defined.
Sơ đồ 1.5: Các thành tố trong quản lý nhà trường ........ Error! Bookmark not
defined.
Sơ đồ 1.6: Quan hệ giữa mục tiêu và chất lượng giáo dục .. Error! Bookmark
not defined.

7


MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Đất nước ta đang mở cửa và hội nhập nên Đảng và Nhà nước luôn chú trọng
phát triển giáo dục và đào tạo, phát triển nguồn nhân lực con người, coi đó là yếu

tố cơ bản của sự phát triển nhanh và bền vững. Nghị quyết TW II khoá VIII của
Đảng cộng sản Việt Nam đã nêu, so với yêu cầu thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội
ở Việt Nam, “Giáo dục - Đào tạo nước ta còn nhiều yếu kém, bất cập cả về qui mô
lẫn cơ cấu, và nhất là chất lượng, hiệu quả chưa đáp ứng kịp những đòi hỏi ngày
càng cao về nhân lực của công cuộc đổi mới kinh tế, xã hội, xây dựng và bảo vệ tổ
quốc, thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước theo định hướng xã hội
chủ nghĩa” [8, tr.22]
Nghị quyết TW II khoá VIII còn nhấn mạnh “đáng quan tâm nhất là chất
lượng và hiệu quả giáo dục - đào tạo còn thấp. Trình độ kiến thức, kỹ năng thực
hành, phương pháp tư duy khoa học, trình độ ngoại ngữ và thể lực của đa số học
sinh, sinh viên còn yếu” [8, tr.22]
Ngoại ngữ có vị trí và vai trò quan trọng trong sự nghiệp giáo dục, nhất là
trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu như hiện nay, ngoại ngữ là môn rất quan
trọng, rất cần thiết, rất cấp bách, nó đã trở thành “chìa khoá vàng” cho phương
tiện giao tiếp, giúp cho việc truyền tải và tiếp nhận thông tin. Ngoại ngữ là cầu
nối của tình hữu nghị, hiểu biết lẫn nhau để chung sống hoà bình. Quan điểm này
phù hợp với xu thế chung của sự phát triển nền giáo dục hiện đại. Ngoại ngữ là
công cụ giao tiếp mới, giúp người học nâng cao và mở rộng tầm hiểu biết của
mình qua việc tiếp xúc, tìm hiểu và chọn lọc được những tri thức của những nền
văn hoá khác nhau, như câu nói “Biết thêm một ngoại ngữ, sống thêm một cuộc
đời”. Nhu cầu học ngoại ngữ đã trở thành hết sức cấp thiết đối với người Việt
Nam nói chung và đối với cán bộ quân đội nói riêng trong công cuộc đổi mới và


mở cửa. Chính vì vậy ngày 15/8/1994 Thủ tướng Chính phủ đã ra quyết định số
442 / TTG về việc đào tạo ngoại ngữ cho cán bộ.
Việc phát triển năng lực ngoại ngữ cho thế hệ trẻ chính là nội dung cơ bản
trong yêu cầu nâng cao trí tuệ nói chung và ngoại ngữ đóng vai trò to lớn trong
việc phát huy tính sáng tạo của những con người lao động mới. Làm thế nào để đáp
ứng yêu cầu của công việc dạy học ngoại ngữ có hiệu quả nhất, tốn ít thời gian và

công sức, yêu cầu cấp thiết đặt ra cho các nhà nhà quản lí giáo dục, các nhà trường
và giáo viên ngoại ngữ nước ta.
Yêu cầu mới của thời đại, của nền kinh tế tri thức đòi hỏi chúng ta phải tiếp
tục đổi mới sự nghiệp giáo dục nói chung, dạy và học nói riêng, phải xác định lại
mục tiêu, thiết kế lại chương trình, kế hoạch, nội dung và phương pháp dạy học.
Vì vậy để đảm bảo bảo nguồn nhân lực cho quốc gia thì việc phát triển nguồn
nhân lực là vấn đề được quan tâm hàng đầu. Giáo dục và nhà trường có trách nhiệm
cung cấp cho xã hội nguồn nhân lực có khả năng tư duy sáng tạo, tay nghề cao. Và
trong những năm gần đây Giáo dục và Đào tạo đã chú trọng đến giáo dục nghề
nghiệp, mở rộng quy mô đào tạo Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp. Các
trường có sự mềm dẻo trong đào tạo, phong phú đa dạng về ngành nghề nhằm đáp
ứng được nhu cầu thị trường lao động. Nhưng thực tế hiện nay, nguồn nhân lực ra
trường chưa đáp ứng được nhu cầu của đất nước trong bối cảnh mở cửa và hội nhập.
Nhiều trường cũng như nhiều khoa đòi hỏi ngoại ngữ, mà phần lớn là yêu cầu trình
độ tiếng Anh đáp ứng yêu cầu thực tiễn, nhu cầu cung cấp nguồn nhân lực có chất
lượng cao, toàn diện.
Trường Cao đẳng công nghiệp quốc phòng (CĐCNQP) - Thuộc Tổng cục
công nghiệp quốc phòng (CNQP) - Bộ Quốc phòng đã trải qua hơn 55 năm xây
dựng và trưởng thành. Nhà trường đào tạo hệ cao đẳng, trung cấp 2 năm và 3 năm
với sự đa dạng về ngành nghề và loại hình đào tạo. Với nhiệm vụ được giao là


đào tạo nguồn nhân lực cho ngành CNQP phục vụ yêu cầu XD và phát triển Quân
đội trong thời kỳ mới. Mặc dầu có nhiều kinh nghiệm trong quá trình đào tạo và
giảng dạy song đứng trước sự hội nhập kinh tế - quốc tế, đặc biệt sự phát triển
như vũ bão về công nghệ thông tin thì nhà trường gặp rất nhiều khó khăn, và
thách thức lớn trong quá trình dạy học. Hơn nữa nhà trường vừa được nâng cấp
lên trường Cao đẳng nên việc đảm bảo mục tiêu, hiệu quả trong quá trình dạy học
là mục tiêu cấp thiết và quan trọng. Qua quá trình giảng dạy ở Bộ môn ngoại ngữ,
tôi nhận thấy vấn đề dạy học môn tiếng Anh tuy đã được quan tâm, nhưng chưa

thực sự đáp ứng mục tiêu nâng cao chất lượng đào tạo của trường và nguồn nhân
lực được trang bị đầy đủ kỹ năng nghề, ngoại ngữ phù hợp với xu thế phát triển
và hội nhập kinh tế toàn cầu.
- Trình độ, năng lực chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ quản lý, nhất là đội
ngũ giáo viên chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới nâng cao chất lượng dạy học
tiếng Anh.
- Cơ sở vật chất xuống cấp và các trang thiết bị, phương tiện dạy học hiện
đại còn hạn chế, chưa thực sự phát huy tối đa sự năng động, sáng tạo trong giảng
dạy của giáo viên và học tập của học viên.
- Do điều kiện khác nhau của học viên dẫn đến sức học của sinh viên trong
trường cũng còn nhiều khác biệt và hạn chế. Tình trạng học đối phó còn tồn tại
trong một bộ phận không nhỏ sinh viên của trường, thêm vào đó một bộ phận sinh
viên của trường chưa ý thức được đầy đủ vị trí, vai trò môn tiếng Anh cho nên
chưa thực sự hào hứng với môn tiếng Anh và chưa học tập một cách tích cực. Tình
trạng này là nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu quả môn học đồng thời làm cho tôi
luôn trăn trở suy nghĩ và tìm cách cải tiến.
Đã có một số đề tài nghiên cứu về một số khía cạnh của vấn đề này tại các
trường Đại học, Cao đẳng “Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn tiếng


Anh tại trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp” của tác giả Trần Đức
Hiển, “Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh chuyên ngành ở
trường Đại học Lao động Xã hội” của tác giả Trương Thị Tuyết Hạnh, “Biện
pháp quản lý dạy học môn tiếng Anh ở Học viện Quốc phòng nhằm đáp ứng yêu
cầu đào tạo trong giai đoạn hiện nay” của tác giả Nguyễn Thị Thu Huyền. Tuy
nhiên chưa có đề tài nào đi sâu nghiên cứu quản lý quá trình dạy học tiếng Anh
tại trường cao đẳng mang tính chất kinh tế kết hợp với quốc phòng như ở trường
Cao Đẳng công nghiệp quốc phòng. Bởi vì nề n CNQP ở nước ta đang ở mô ̣t triǹ h
đô ̣ nhấ t đinh
̣ , muố n nâng cao nề n CNQP cầ n phải tim

̀ hiể u , học hỏi , nghiên cứu
các tài liệu cũng như kỹ thuật của các ngành CNQP tiên tiến của các ngành
CNQP tiên tiên của các nước khác trên thế giới , tiế ng Anh chiń h là chià khóa để
chúng ta có thể nhanh chóng đạt những mục tiêu trên .
Với những lí do trên, tác giả chọn đề tài “Quản lí quá trình dạy học tiếng
Anh tại trường Cao đẳng CNQP” với hi vọng góp phần hoàn thiện công tác quản lý
dạy học nói chung và quá trình dạy học môn tiếng Anh nói riêng, đưa Nhà trường
lên một vị thế mới đáp ứng nhu cầu phát triển của sự nghiệp đào tạo của trường
cũng như của ngành Công nghiệp quốc phòng và nhu cầu nguồn nhân lực cho xã
hội.
2. Mục đích nghiên cứu
Tìm ra những biện pháp quản lí quá trình dạy học tiếng Anh ở trường Cao
đẳng công nghiệp quốc phòng góp phần từng bước nâng cao chất lượng dạy học
nói riêng và đào tạo nói chung.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
- Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học tiếng Anh tại trường Cao đẳng
công nghiệp Quốc phòng.
- Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lí quá trình dạy học tiếng Anh tại
trường Cao đẳng công nghiệp Quốc phòng


4. Giả thuyết
Nếu có được những biện pháp quản lí đồng bộ, hợp lý, khả thi đối với việc
dạy học môn tiếng Anh thì chất lượng dạy học môn tiếng Anh sẽ được đảm bảo và
nâng cao từng bước.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lí luận có liên quan đến quá trình dạy học tiếng Anh và
quản lí quá trình dạy học môn này.
- Nghiên cứu, khảo sát đánh giá thực trạng quá trình dạy học và quản lí quá
trình dạy học tiếng Anh. Từ đó chỉ ra những nguyên nhân, rút ra những kinh

nghiệm cần thiết.
- Đề xuất các biện pháp quản lí quá trình dạy học tiếng Anh tại trường Cao
đẳng CNQP nhằm nâng cao chất lượng dạy học.
6. Phạm vi nghiên cứu
Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng công tác quản lí quá trình dạy học
môn tiếng Anh đối với trường Cao đẳng CNQP và nghiên cứu biện pháp quản lí
quá trình dạy học tiếng Anh của Nhà trường
7. Ý nghĩa
- Về lí luận: đề tài có những đóng góp cho việc ứng dụng và phát triển lý luận
quản lí quá trình dạy học tiếng Anh ở các trường Cao đẳng chuyên nghiệp.
- Về thực tiễn: Đề tài đề xuất các biện pháp quản lí quá trình dạy học
nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn tiếng Anh ở trường Cao đẳng quốc
phòng.
8. Phƣơng pháp nghiên cứu.
Để thực hiện mục đích và nhiệm vụ của đề tài, trong quá trình nghiên cứu,
chúng tôi đã sử dụng các nhóm phương pháp sau:
8.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết
- Tìm hiểu khái niệm, thuật ngữ có liên quan


- Nghiên cứu các văn bản, các chủ trương, chính sách của Nhà nước, Bộ,
ngành, Địa phương có liên quan đến vấn đề nghiên cứu
- Nghiên cứu các tài liệu lý luận có liên quan
8.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phương pháp quan sát (công việc dạy - học của giáo viên và học viên)
- Phương pháp điều tra: Có thể sử dụng mẫu phiếu khảo sát với học viên,
giáo viên, cán bộ quản lý, về công tác quản lý hoạt động dạy học của của Trường
Cao đẳng CNQP.
- Các phương pháp hỗ trợ: Trao đổi, phỏng vấn với học viên, giáo viên, cán
bộ quản lý.

- Phương pháp thực nghiệm
- Nhóm phương pháp phân tích, xử lí số liệu
9. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục luận
văn được trình bày trong 3 chương
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về quản lý quá trình dạy học tiếng Anh
Chƣơng 2: Thực trạng quản lý quá trình dạy học tiếng Anh tại trường Cao
đẳng Công nghiệp Quốc phòng.
Chƣơng 3: Các biện pháp quản lý quá trình dạy học tiếng Anh tại trường
Cao đẳng Công nghiệp Quốc phòng.


Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH DẠY HỌC
1.1. Dạy học và quá trình dạy học
1.1.1. Khái niệm dạy học và bản chất của dạy học
* Khái niệm dạy học
Dạy học là một hiện tượng xã hội, là sự truyền đạt và lĩnh hội kiến thức và
kinh nghiệm, được truyền từ người này sang người khác, là dạy cho người khác
học và biết cách học.
Trong lịch sử nghiên cứu và thực tiễn dạy học, có nhiều cách lý giải khác
nhau về dạy học tuỳ thuộc góc độ tiếp cận:
- Dạy học từ góc độ người dạy, họ quan niệm dạy học là sự truyền đạt, cung
cấp thông tin cho học sinh (Lý thuyết xử lý thông tin), người thầy là trung tâm của
quá trình dạy học nghĩa là thầy có kiến thức gì cung cấp cho học sinh kiến thức đó.
- Dạy học xuất phát từ góc độ người học. Dạy là giúp người học lĩnh hội
những gì cần thiết theo nhu cầu của người học (Phái nhà trường mới). Người học là
trung tâm của quá trình dạy học, người học cần học gì thầy dạy cái đó, thầy có vai
trò bộc lộ khả năng, nhu cầu, năng lực nhận thức của người học và đáp ứng những
yêu cầu đó cầu người học.

- Góc độ tiếp theo có cách nhìn dung hoà hơn, dạy học là công việc chuyên
biệt của thầy nhằm giúp học sinh học được. Dạy học là dạy cho người khác học
không chỉ kiến thức khoa học mà cả những kỹ năng xã hội; dạy cho người khác
học có ý chí, có nhu cầu, động cơ, có cảm xúc và khát vọng; học có chất lượng và
hiệu quả cao; học có phương pháp, có mục đích; học thông qua sự trao đổi, chia sẻ
và hợp tác; học để đáp ứng yêu cầu của xã hội và nhu cầu phát triển của cá nhân
người học.


Dạy học được tạo ra bởi sự tương tác trực tiếp giữa thầy và trò, giữa các người
học với nhau, giữa dạy học với xã hội; là sự thống nhất chặt chẽ giữa hoạt động dạy
và hoạt động học, trong dạy học, ngoài sự tương tác nhận thức còn có những tương
tác quan trọng khác như tương tác văn hoá, tâm lý, xã hội.
* Bản chất của dạy học
Dạy học là một hiện tượng xã hội, một dạng hoạt động thực tiễn của con
người, dạy học tồn tại như một hệ thống hoàn chỉnh, thể hiện ở chỗ:
- Nó bao gồm một số nhân tố; mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương
tiện, người dạy, người học, kết quả.
- Giữa chúng có các mối liên hệ;
- Có nhiều tầng bậc dọc và ngang, mỗi nhân tố lại là một hệ thống độc lập
tương đối.
1.1.2. Khái niệm quá trình dạy học
- Theo Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt: "Quá trình dạy học là một quá trình sư
phạm bộ phận, một phương tiện để trau dồi học vấn, phát triển giáo dục và giáo
dục phẩm chất, nhân cách thông qua sự tác động qua lại giữa người dạy và người
học nhằm truyền thụ và lĩnh hội một cách có hệ thống những tri thức khoa học,
những kỹ năng, kỹ xảo, nhận thức và thực hành" (31, tr25)
- Theo Pha ̣m Viế t Vươ ̣ng trong QTDH, vai trò của người thầy là định hướng,
tổ chức điều khiển, thực hiện việc điều khiển, thực hiện việc truyền thụ tri thức, kỹ
năng và kỹ xảo đến người học một cách khoa học, do đó luôn có vai trò và tác

dụng chỉ đạo. Người học tiếp thu một cách có ý thức tự giác, tích cực tự lực và
sáng tạo hệ thống kiến thức, kỹ năng và kỹ xảo, hình thành năng lực hoạt động trí
tuệ và thái độ đúng đắn. Người học là chủ thể sáng tạo của việc học, của việc hình
thành nhân cách của bản thân [ 35, tr.68].
- QTDH là một quá trình xã hội, một quá trình sư phạm đặc thù, nó tồn tại như “là
một hệ thống toàn vẹn bao gồm hoạt động dạy và hoạt động học, hai hoạt động này


luôn tương tác với nhau, thâm nhập vào nhau, sinh thành ra TÀI LIỆU THAM

KHẢO
Văn bản, văn kiện
1. Bộ chính trị, Nghị quyết 27/ NQ- TW ngày 16/6/2003.
2. Chỉ thị 40/ 2003/ CT - BQP của Bộ quốc phòng về “Một số nhiệm vụ cấp bách
kiện toàn và phát triển đội ngũ nhà giáo quân đội”.
3. Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010, NXB Giáo dục.
4. Đại học Quốc Gia Hà Nội - Khoa sư phạm, Kỷ yếu hội thảo khoa học chất lượng
giáo dục và vấn đề đào tạo giáo viên, Hà Nội 10, 2004.
5. Luật giáo dục và văn bản hướng dẫn thi hành, NXB Lao động xã hội , Hà Nội
năm 2007.
6. Luật Quốc phòng, do quốc hội CHXHCNVN ban hành ngày 14/6/2005 và có
hiệu lực kể từ 01/01/2006.
7. Pháp lệnh “Công nghiệp Quốc phòng” của Uỷ ban thường vụ quốc hội số
02/2008/PL – UBTVQH XII ngày 06/01/2008
8. Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia HN.
9. Văn kiện Đại hội Đảng X, NXB Chính trị quốc gia HN, 2006.
Tác giả, tác phẩm
10. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010. NXB
Giáo dục, Hà Nội, 1999.
11. Bộ Giáo dục và đào tạo, đề án: Giảng dạy, học tập ngoại ngữ trong hệ thống

giáo dục Quốc dân Việt Nam, quyển I. Hà Nội 9, 2004.
12. Bộ Tổng tham mưu - Cục nhà trường, tài liệu tập huấn giáo viên các trường
TCCN quân đội, Hà Nội 11/ 2008.
13. Ban biên dịch interaction - Trần Công Nhàn, Kỹ năng giao tiếp tiếng Anh,
NXB Đà nẵng 9/ 1997.


14. Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hưng. Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai,
vấn đề và giải pháp. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004.
15. Đặng Quốc Bảo. Giáo dục nhà trường người thầy một số góc nhìn, tập bài
giảng lớp cao học khoá 6.
16. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Cơ sở khoa học về QL, bài giảng lớp
cao học 2004.
17. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Những quan điểm giáo dục hiện đại,
bài giảng lớp cao học 2001.
18. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Quản lí giáo dục & quản lí nhà
trường, bài giảng lớp cao học 1995.
19. Nguyễn Đức Chính, Kiểm định chất lượng trong giáo dục đại học, NXB Chính
trị Quốc gia, Hà Nội.
20. Nguyễn Đức Chính, Chất lượng giáo dục, đánh giá, quản lý, kiểm định chất
lượng giáo dục, tập bài giảng 2007.
21. Nguyễn Đức Chính, Đánh giá trong giáo dục, tập bài giảng 2007.
22. Toàn tập, CácMác – Anghen, NXB chiń h tri ̣Quố c gia 1993.
23. Vũ Cao Đàm, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học và Kĩ
thuật.
24. Trần Khánh Đức. Giáo dục kỹ thuật - nghề nghiệp và phát triển nguồn nhân
lực. NXBGD, Hà Nội - 2002.
25. Trần Khánh Đức. Quản lí và kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực theo ISO
TQM. NXBGD, Hà Nội - 2004.
26. Vũ Ngọc Hải, PGS.TS. Trần Khánh Đức (Đồng chủ biên). Hệ thống giáo dục hiện

đại trong những năm đầu thế kỷ XXI (Việt Nam và thế giới).
27. Nguyễn Thị Phương Hoa, Lý luận dạy học hiện đại, tập bài giảng 2006.
28. Bùi Hiền, Phương pháp dạy học tiếng Anh hiện đại, NXB 9/1999. ĐHQG Hà
Nội


29. Bùi Minh Hiền (Chủ biên), Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo,Quản lý giáo dục,
NXB Đại học sư phạm, 2006.
30. Một cách tiếp cận đối với việc đổi mới phương pháp dạy học ĐH - Tạp chí
Giáo dục số 112- 4/2005.
31. Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt, “Quá trình dạy học” NXB Sư phạm, Hà Nội.
32. Phương pháp giảng dạy ngoại ngữ hợp lý và có hiệu quả ở Việt Nam đầu thế
kỷ 21. Tạp chí ngôn ngữ số 9.
33. Nguyễn Đức Trí, Quản lý quá trình đào tạo trong nhà trường, bài giảng cao
học 2002.
34. Nguyễn Chính Trung - Học viện quốc phòng. Đề cương bài giảng một số vấn đề
đổi mới phương pháp dạy và học trong các nhà trường trong quân đội.
35. Phạm Viết Vượng, Giáo dục học, NXB Giáo du ̣c
Một số trang web:
36. www.ojp.usdoj.gov/BJA/evaluation/glossary/glossary_m.htm
37. www.nclrc.org/essentials/reading/redex.tm
38. www.reefed.edu.au/glossary/m.html
39. www.strategis.ic.gc.ca/epic/internet/instcolevc.nsf/en/h_qw00037e.html
40. www.mhhe.com/socscience/education/methods/resources.html




×