Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài và vấn đề phát triển bền vững ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (504.36 KB, 17 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

CAO THỊ LỆ

KHU VỰC KINH TẾ CÓ VỐN ĐẦU TƢ
TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI
VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM

Chuyên ngành: Kinh tế Chính trị
Mã số: 60.31.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Vũ Đức Thanh
HÀ NỘI – 2008

MỤC LỤC
Trang
Luận văn Thạc sỹ KTCT: KHU VỰC KINH TẾ CÓ VỐN ĐTTTNN VÀ
VẤN ĐỀ ...


Luận văn Thạc sỹ KTCT: KHU VỰC KINH TẾ CÓ VỐN ĐTTTNN VÀ
VẤN ĐỀ ...
DANH MỤC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH
DANH MỤC CÁC HỘP
MỞ ĐẦU

Chƣơng 1. CƠ SỞ Lí LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KHU VỰC KINH



iii
iv
v
v
vi
1

TẾ Cể VỐN ĐTTTNN VÀ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

1.1. Khỏi luận về phỏt triển bền vững
1.1.1. Khỏi niệm Phỏt triển bền vững
1.1.2. Các yếu tố cơ bản cấu thành sự phát triển bền vững.
1.2. Khu vực kinh tế cú vốn ĐTTTNN và vai trũ của nú đối với sự
phỏt triển bền vững
1.2.1. Sự hình thành khu vực kinh tế có vốn ĐTTTNN.
1.2.2. Vai trò của khu vực kinh tế có vốn đầu tư trực tiếp nước
ngoài đối với sự phát triển bền vững.
1.3. Kinh nghiệm quốc tế về thỳc đẩy hoạt động đầu tư trực tiếp nước
ngoài gắn với phỏt triển bền vững
1.3.1. Kinh nghiệm cuả Trung Quốc và một số nước trong khu vực
về hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài
1.3.2. Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam
Chương 2. TÁC ĐỘNG CỦA KHU VỰC KINH TẾ CÓ VỐN

1
1
3
5
5

9
16
16
19
22

ĐTTTNNT TỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VIỆT
NAM

2.1. Tổng quan về khu vực kinh tế cú vốn ĐTTTNN tại Việt Nam
2.1.1. Khỏi quỏt quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của khu vực
kinh tế cú vốn ĐTTTNN ở Việt Nam
2.1.2. Đánh giá tác động chung của khu vực kinh tế có vốn
ĐTTTNN
2.2. Phõn tớch tỏc động của khu vực kinh tế cú vốn ĐTTTNN tới phỏt
triển bền vững ở Việt Nam
2.2.1. Tỏc động của khu vực kinh tế cú vốn ĐTTTNN đến phỏt
triển kinh tế bền vững
2.2.2. Tác động của khu vực kinh tế có vốn ĐTTTNN tới vấn
đề xã hội.
2.2.3. Tỏc động của khu vực kinh tế cú vốn ĐTTTNN tới bền
vững mụi trường
2.3. Đỏnh giỏ chung về tỏc động của khu vực kinh tế cú vốn
2

22
22
36
38
38

54
61
68


Luận văn Thạc sỹ KTCT: KHU VỰC KINH TẾ CÓ VỐN ĐTTTNN VÀ
VẤN ĐỀ ...
ĐTTTNN tới phỏt triển bền vững và một số nguyên nhân
2.3.1. Dưới góc độ bền vững kinh tế.
2.3.2. Dưới gúc độ bền vững xó hội
2.3.3. Dưới gúc độ bền vững mụi trường
2.3.4.Những nguyên nhân cơ bản gây nên những tác động tiêu
cực cho sự phát triển bền vững
Chương 3. ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT HUY VAI TRề

68
71
75
77
86

CỦA KHU VỰC KINH TẾ Cể VỐN ĐTTTNN VỚI THỰC HIỆN
MỤC TIấU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TẠI VIỆT NAM

3.1. Mục tiờu phỏt triển bền vững và định hướng thu hỳt ĐTTTNN
vào Việt Nam những năm tới
3.1.1.Mục tiêu phát triển bền vững của Việt Nam
3.1.2. Phương hướng cơ bản để phỏt triển khu vực kinh tế cú vốn
đầu tư trực tiếp nước ngoài.
3.2. Một số giải phỏp nhằm thỳc đẩy hoạt động khu vực kinh tế cú

vốn ĐTTTNN và bảo đảm phỏt triển bền vững
3.2.1. Nhóm giải pháp về quy hoạch
3.2.2. Nhúm giải phỏp về luật phỏp, chớnh sỏch
3.2.3. Nhúm giải phỏp đầu tư và xỳc tiến đầu tư.
3.2.4. Nhóm giải pháp về cải thiện cơ sở hạ tầng
3.2.5. Nhúm giải phỏp về lao động, tiền lương.
3.2.6. Hoàn thiện tổ chức bộ mỏy và nõng cao hIệu lực quản lý
nhà nước đối với ĐTTTNN.
3.2.7. Giải pháp về bảo vệ môi trường
3.2.8. Một số giải phỏp khỏc
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO

3

86
86
87
90
90
92
92
94
95
96
98
100
103
105



Luận văn Thạc sỹ KTCT: KHU VỰC KINH TẾ CÓ VỐN ĐTTTNN VÀ
VẤN ĐỀ ...
DANH MỤC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
ASEAN
CNH, HĐH
CIEM
DN
ĐTTTNN
ĐNNN
ĐTXH
ĐBSH
GDP
GCNĐT
FDI (Foreign Direct Investment)
KCN
KCX
KCNC
KKT
LT-TP
TDMN
XĐGN
XTĐT
XNK
WB
WTO

Hiệp hội Cỏc quốc gia Đụng Nam Á
Cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ
Viện Nghiờn cứu Quản lý Kinh tế Trung

ương
Doanh nghiệp
Đầu tư trực tiếp nước ngoài
Đầu tư nước ngoài
Đầu tư xó hội
Đồng bằng Sụng Hồng
Tổng sản phẩm quốc nội
Giấy chứng nhận đầu tư
Đầu tư trực tiếp nước ngoài
Khu cụng nghiệp
Khu chế xuất
Khu cụng nghệ cao
Khu kinh tế
Lương thực, thực phẩm
Trung du, miền nỳi
Xoá đói giảm nghèo
Xỳc tiến đầu tư
Xuất nhập khẩu
Ngõn hàng Thế giới
Tổ chức Thương mại Thế giới

4


Luận văn Thạc sỹ KTCT: KHU VỰC KINH TẾ CÓ VỐN ĐTTTNN VÀ
VẤN ĐỀ ...
DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 2.1


Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành cụng nghiệp

30

Bảng 2.2

Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực dịch vụ

31

Bảng 2.3

Đầu tư trực tiếp nước ngoài trong lĩnh vực Nụng-LõmNgư nghiệp

32

Bảng 2.4

Vốn đầu tư của nước ngoài trong giai đoạn 2000-2007

39

Bảng 2.5

Phõn bổ vốn ĐTTTNN giữa cỏc vựng kinh tế trọng điểm

50

Bảng 2.6


Chờnh lệch giữa vựng phỏt triển vỡ vựng khú khăn

57

Bảng 2.7

Kết quả giảm nghèo trên các vùng giai đoạn 19972003
Chờnh lệch giữa cỏc nhúm thu nhập 1993-2002

57

Bảng 2.9

Bất bỡnh đẳng giữa nhúm hộ giàu nhất và nhúm hộ
nghốo nhất

59

Bảng 2.10

Xếp hạng Chỉ số bền vững môi trường trong các nước
ASEAN

62

Bảng 2.8

5

58



Luận văn Thạc sỹ KTCT: KHU VỰC KINH TẾ CÓ VỐN ĐTTTNN VÀ
VẤN ĐỀ ...
DANH MỤC CÁC HèNH
Trang
Hỡnh 2.1

Đầu tư trực tiếp nước ngoài giai đoạn 1992 - 2007

26

Hỡnh 2.2

FDI thực hiện so với tổng đầu tư toàn xó hộ và so với GDP

28

DANH MỤC CÁC HỘP
Trang
Hộp 1.1

Đõu là chõn tướng của đầu tư trực tiếp từ nước ngoài?

14

Hộp 2.1

Doanh nghiệp FDI xuất siờu


47

Hộp 2.2

FDI vào nụng lõm nghiệp: Nhỏ và yếu

51

Hộp 2.3

TP.HCM: Đình công vì doanh nghiệp "phá luật", "ép" công
nhân

74

Hộp 2.4

UBND tỉnh Đồng Nai khụng thể 'đúng cửa' Vedan

83

Hộp 3.1

Họ đó hy sinh mụi trường cho tăng trưởng

88

6



Luận văn Thạc sỹ KTCT: KHU VỰC KINH TẾ CÓ VỐN ĐTTTNN VÀ
VẤN ĐỀ ...
MỞ ĐẦU
1. Tớnh cấp thiết của đề tài.
Trong tiến trỡnh phỏt triển chung của nền kinh tế, với địa vị phỏp lý đó
được xỏc định, khu vực cú vốn ĐTTTNN đó và đang khẳng định vị trớ của
mỡnh. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X đó khẳng định “Cỏc doanh nghiệp cú
vốn ĐTTTNN là một bộ phận quan trọng của nền kinh tế Việt Nam”.
Hai mươi năm qua, khu vực kinh tế đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt
Nam đó cú những tỏc động tớch cực đến quỏ trỡnh phỏt triển đất nước, thỳc
đẩy tăng trưởng kinh tế. Tớnh đến cuối năm 2007, kinh tế cú vốn ĐTTTNN
chiếm 17% GDP; Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đúng một vai trũ quan
trọng khụng chỉ trong việc hỗ trợ nõng cao số lượng và chất lượng dịch vụ
thụng qua đầu tư trực tiếp mà cũn giỏn tiếp thụng qua đúng gúp ngõn sỏch.
Thực tế cho thấy đúng gúp ngõn sỏch của khu vực đầu tư trực tiếp nước
ngoài tăng, gúp phần đưa mức chi cho y tế, giỏo dục, bảo hiểm và an sinh xó
hội lờn tới 30% tổng chi ngõn sỏch.
Ngoài ra, nguồn vốn ĐTTTNN đó cú nhiều đúng gúp quan trọng vào
thành tựu phỏt triển xó hội của Việt Nam thụng qua việc tăng thu nhập, giảm
đúi nghốo, tạo thờm cụng ăn việc làm và nõng cao chất lượng lao động, đặc
biệt là trang bị những kỹ năng cụng nghệ quản lý mới; hỗ trợ tiếp cận thị
trường và hội nhập kinh tế thế giới....gúp phần phần thực hiện mục tiờu phỏt
triển bền vững kinh tế -xó hội của Việt Nam.
Về lõu dài, nguồn vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài vẫn là một
nguồn vốn đầu tư quan trọng đối với nền kinh tế nước ta nhằm đảm bảo sự
phỏt triển toàn diện cỏc mặt kinh tế và xó hội. Thực tế, thời gian qua ĐTNN
chủ yếu vào những ngành cú ưu thế về lao động và thị trường như dệt may,
da giầy, xe mỏy, du lịch … phự hợp với chớnh sỏch khuyến khớch chuyển dịch
cơ cấu ngành kinh tế theo hướng tăng hàm lượng giỏ trị gia tăng, tăng tỷ
trọng ngành sản xuất cụng nghiệp và dịch vụ. Nhờ vào sự ổn định chớnh trị xó

hội và chớnh sỏch hấp dẫn thu hỳt đầu tư, nước ta đó đạt được mục tiờu thu
hỳt đầu tư trực tiếp nước ngoài về con số đăng ký.

7


Luận văn Thạc sỹ KTCT: KHU VỰC KINH TẾ CÓ VỐN ĐTTTNN VÀ
VẤN ĐỀ ...
Tuy nhiờn, xột từ gúc độ phỏt triển bền vững, bờn cạnh những kết quả
đạt được, sự phỏt triển khu vực kinh tế cú vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
đó phỏt sinh nhiều vấn đề bất cập, cần phải khắc phục. Đú là: đầu tư trực
tiếp nước ngoài gúp phần làm trầm trọng thờm chờnh lệnh giữa cỏc nhúm thu
nhập, giữa cỏc vựng miền, làm tăng tớnh khụng bền vững của hoạt động xoỏ
đúi giảm nghốo; hoạt động của khu vực kinh tế cú vốn đầu tư trực tiếp nước
ngoài cũng chứa đựng những bất lợi tiềm tàng về mụi trường sinh thỏi, chủ
yếu ở ba lĩnh vực: ụ nhiễm mụi trường, cạn kiệt tài nguyờn thiờn nhiờn và
đang dạng sinh học, .v.v.
(Khi luận văn này chuẩn bị hoàn thành, những “sự kiện” Vinashin chụn
chất thải rắn ngay khu dõn cư, Vedan hàng chục năm liền đổ trực tiếp nước
thải làm “chết” sụng Thị Vải … đang gõy bức xỳc dư luận và làm “núng” diễn
đàn Quốc hội Khoỏ XII và cỏc cơ quan cú trỏch nhiệm - vừa lo ảnh hưởng
xấu đến thu hỳt đầu tư, thất thu ngõn sỏch, vừa khụng thể làm ngơ trước sự
huỷ hoại mụi trường - vẫn đang lỳng tỳng tỡm biện phỏp xử lý).
Đứng trước đũi hỏi đú, cần cú một nghiờn cứu để làm rừ mối tương
quan giữa phỏt triển khu vực kinh tế cú vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài với
việc thực hiện cỏc trỏch nhiệm xó hội nhằm đảm bảo khả năng phỏt triển bền
vững của quốc gia. Tỏc động tương hỗ này hoặc là sẽ thu hỳt thờm đầu tư
hoặc là sẽ cản trở đầu tư, khiến đầu tư trực tiếp nước ngoài dịch chuyển
sang quốc gia khỏc. Đõy chớnh là bài toỏn được đặt ra đối với cỏc cơ quan
quản lý nhà nước. Ngưỡng nào là đủ để nới rộng cỏc chớnh sỏch và yờu cầu

nhằm thực hiện mục tiờu phỏt triển bền vững thay vỡ thực hiện việc đặt ra
cỏc yờu cầu cao sẽ hạn chế đầu tư trực tiếp từ nước ngoài. Ngoài những
phần phải “đỏnh đổi” đú, đề tài tập trung phõn tớch để thấy những ảnh
hưởng tớch cực cựng chiều thay vỡ ngược chiều giữa thực hiện đầu tư trực
tiếp nước ngoài với phỏt triển bền vững ở Việt Nam. Với ý nghĩa đú, vấn đề
“Khu vực kinh tế cú vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và vấn đề phỏt triển
bền vững ở Việt Nam” được chọn làm đề tài Luận văn Thạc sỹ.
2. Tỡnh hỡnh nghiờn cứu:
Nghiờn cứu về thực trạng thu hỳt vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của
Việt Nam cũng như tỏc động của nú đến quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế xó hội

8


Luận văn Thạc sỹ KTCT: KHU VỰC KINH TẾ CÓ VỐN ĐTTTNN VÀ
VẤN ĐỀ ...
của Việt Nam đó được nhiều tổ chức và cỏc học giả thực hiện. Một số cụng
bố như:
- Tỏc động của đầu tư trực tiếp nước ngoài tới quỏ trỡnh phỏt triển
kinh tế Việt Nam. Nguyễn Tấn Vinh / TC Khoa học Chớnh trị ; 2005/Số 1. 3643.
- Thu hỳt vốn FDI vào lĩnh vực giỏo dục Việt Nam: Thiếu tầm nhỡn xa.
Nguyễn Hữu Hiểu / Tài chớnh, 2006/Số 11 . 13-15, 18
- FDI trong cỏc ngành kinh tế của Việt Nam. Đặng Đức Long / TC
Nghiờn cứu Chõu Phi & Trung Đụng, 2006/Số 3 . 47-54
- Giải phỏp ngăn ngừa và hạn chế rủi ro trong triển khai thực hiện cỏc
dự ỏn FDI tại Việt Nam. Nguyễn Thị Hường / TC Kinh tế & phỏt triển,
2006/Số 111. 16-18, 22
- Triển khai cỏc dự ỏn FDI tại Việt Nam - thực trạng và giải phỏp.
Bựi Huy Nhượng / TC Kinh tế & phỏt triển, 2005/Số 100 . 18-22
- Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI): Triển vọng thế giới và thực tiễn

Việt Nam. Nguyễn Hồng Sơn / Những vấn đề Kinh tế Thế giới ; 2006/Số 6 .
3-12
- Xu hướng chuyển dịch luồng vốn FDI và cơ hội của Việt Nam.
Nguyễn Thị Lan / TC Thuế Nhà nước ; 2005/Số 14 (volume 2 số 10) . 32-38
- Tỏc động của FDI với sự phỏt triển kinh tế của Trung Quốc - Bài học
kinh nghiệm đối với Việt Nam. Nguyễn Xuõn Thắng / TC Kinh tế & phỏt
triển; 2006/Số 106 . 54-56
- Dự bỏo xu thế và triển vọng ĐTNN trực tiếp toàn cầu. TC
Tri thức và Phỏt triển - 2006/Số 45/
- Thực trạng và giải phỏp phõn bổ FDI theo cơ cấu vựng kinh tế ở Việt
Nam. Trần Lan Hương / Những vấn đề kinh tế thế giới - 2005/Số 1 . 61-68
- Cỏc giải phỏp thu hỳt đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam.
Lờ Thế Giới / TC Kinh tế và phỏt triển - 2004/Số 86 . 8-10
Những nghiờn cứu trờn đõy chủ yếu tập trung đỏnh giỏ, phõn tớch hoạt
động của cỏc doanh nghiệp cú vốn ĐTTTNN tại Việt Nam, phõn tớch luồng
vốn nước ngoài dịch chuyển vào Việt Nam và dự bỏo triển vọng trong tương
9


Luận văn Thạc sỹ KTCT: KHU VỰC KINH TẾ CÓ VỐN ĐTTTNN VÀ
VẤN ĐỀ ...
lai trờn cơ sở đú đề xuất cỏc giải phỏp nhằm tăng cường thu hỳt
FDI…Nghiờn cứu một cỏch cụ thể vai trũ và ảnh hưởng của khu vực kinh tế
cú vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đến sự phỏt triển bền vững đũi hỏi cần
phõn tớch sõu hơn về trỏch nhiệm xó hội được cỏc doanh nghiệp này thực
hiện nhằm điều tiết hoạt động kinh tế theo hướng đảm bảo xó hội phỏt triển
và cỏc chớnh sỏch định hướng cho cỏc hoạt động của doanh nghiệp nhằm đạt
được cỏc mục tiờu chung của phỏt triển bền vững. Cỏc trỏch nhiệm này được
hỡnh thành trong cỏc văn bản phỏp quy và hệ thống cỏc quy tắc ứng xử của
cộng đồng doanh nghiệp. Trong xu thế toàn cầu hoỏ và hội nhập ngày càng

sõu rộng, Việt Nam cần phải cú chớnh sỏch phự hợp để hài hoà giữa lợi ớch
của cỏc nhà đầu tư và trỏch nhiệm xó hội của họ. Cỏc chớnh sỏch một mặt
phải hỗ trợ cho việc thỳc đẩy phỏt triển kinh tế, mặt khỏc phải duy trỡ ổn dịnh
và hiệu quả, giảm thiểu phỏt sinh những vấn đề xó hội và phỏt triển kinh tế
theo hướng thõn thiện với mụi trường. Trờn cơ sở đú, tỏc giả đề xuất những
giải phỏp cơ bản nhằm giải quyết những bất cập làm ảnh hướng tới sự phỏt
triển bền vững liờn quan tới khu vực cú vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài.
3. Mục đớch và nhiệm vụ nghiờn cứu:
* Mục đớch nghiờn cứu:
- Đỏnh giỏ thực trạng tỏc động của khu vực cú vốn đầu tư trực tiếp
nước ngoài tới sự phỏt triển bền vững ở Việt Nam.
- Đề xuất hệ thống giải phỏp để hài hũa giữa phỏt triển khu vực kinh tế
cú vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài với việc thực hiện mục tiờu phỏt triển
bền vững của Việt Nam trong những năm tới.
* Nhiệm vụ nghiờn cứu:
- Phõn tớch và xỏc lập hệ thống cỏc yếu tố cấu thành sự phỏt triển bền
vững của mỗi quốc gia;
- Làm rừ vai trũ của khu vực cú vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đối
với sự phỏt triển bền vững của mỗi quốc gia;
- Khảo sỏt kinh nghiệm quốc tế về hoạt động đầu tư trực tiếp nước
ngoài gắn với mục tiờu phỏt triển bền vững;

10


Luận văn Thạc sỹ KTCT: KHU VỰC KINH TẾ CÓ VỐN ĐTTTNN VÀ
VẤN ĐỀ ...
- Phõn tớch thực trạng hoạt động của khu vực đầu tư trực tiếp nước
ngoài; đỏnh giỏ tỏc động tớch cực, tiờu cực của khu vực cú vốn đầu tư trực
tiếp nước ngoài tới sự phỏt triển bền vững ở Việt Nam;

- Đề xuất hệ thống giải phỏp nhằm thỳc đẩy sự phỏt triển của khu vực
đầu tư trực tiếp nước ngoài gắn với thực hiện mục tiờu phỏt triển bền vững
của Việt Nam trong những năm tới.
4. Đối tượng và phạm vi nghiờn cứu:
- Đối tượng nghiờn cứu: Luận văn nghiờn cứu hoạt động của khu vực
kinh tế cú vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam và tỏc động của nú
tới mục tiờu phỏt tiển bền vững về kinh tế và xó hội.
- Phạm vi nghiờn cứu:
Khu vực kinh tế cú vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài hỡnh thành và phỏt
triển ở Việt Nam từ năm 1987, khi Việt Nam ban hành Luật đầu tư trực tiếp
nước ngoài. Để cú được bức tranh tổng thể tỏc động của khu vực cú vốn
ĐTTTNN tới vấn đề phỏt triển bền vững ở Việt Nam, đề tài được xem xột,
khảo sỏt, đỏnh giỏ trong cả giai đoạn phỏt triển từ năm 1987 đến nay và định
hướng đến một số năm tới.
Liờn quan tới vấn đề này, luận văn cũng nghiờn cứu về kinh nghiệm
quốc tế về hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài với mục tiờu phỏt triển bền
vững nhằm rỳt ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.
5. Phương phỏp nghiờn cứu
Phương phỏp luận cơ bản của đề tài là phương phỏp duy vật biện
chứng và duy vật lịch sử. Bờn cạnh đú, đề tài cũng kết hợp vận dụng cỏc
phương phỏp cụ thể như phõn tớch và tổng hợp, phõn tớch hệ thống, phõn
tớch thống kờ, khảo sỏt cỏc kết quả điều tra.
Quỏ trỡnh thực hiện đề tài cũng sẽ kế thừa cỏc cụng trỡnh khoa học
nghiờn cứu về đỏnh giỏ tỏc động của khu vực cú vốn ĐTTTNN tại Việt Nam,
vai trũ quản lý của nhà nước đối với hoạt động của khu vực kinh tế này.
6. Đúng gúp mới của luận văn:
- Làm sỏng tỏ một số khớa cạnh lý luận về tỏc động của khu vực cú vốn
đầu tư trực tiếp nước ngoài đến phỏt triển bền vững.
11



Luận văn Thạc sỹ KTCT: KHU VỰC KINH TẾ CÓ VỐN ĐTTTNN VÀ
VẤN ĐỀ ...
- Đỏnh giỏ thực trạng hoạt động của khu vực cú vốn đầu tư trực tiếp
nước ngoài dưới gúc độ phỏt triển bền vững về kinh tế, xó hội và mụi
trường. Phõn tớch nguyờn nhõn của những hạn chế, bất cập trong khu vực cú
vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ảnh hưởng tới sự phỏt triển bền vững kinh
tế - xó hội trong thời gian qua.
- Đề xuất hệ thống giải phỏp để thỳc đẩy sự phỏt triển của khu vực cú
vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài gắn với mục tiờu phỏt triển bền vững của
Việt Nam.
7. Bố cục của luận văn:
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung chớnh của luận văn được kết
cấu thành 3 chương, bao gồm:
- Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về khu vực kinh tế cú vốn đầu
tư trực tiếp nước ngoài và sự phỏt triển bền vững
- Chương 2: Tỏc động của khu vực kinh tế cú vốn đầu tư trực tiếp
nước ngoài tới phỏt triển vững ở Việt Nam
- Chương 3: Định hướng và giải phỏp phỏt huy vai trũ của khu vực kinh
tế cú vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài với thực hiện mục tiờu phỏt triển bền
vững tại Việt Nam.

12


CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KHU VỰC KINH TẾ CÓ VỐN ĐẦU
TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI VÀ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
1.1. KHÁI LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
1.1.1. Khái niệm Phát triển bền vững.

"Phỏt triển bền vững" là một khỏi niệm mới mẻ, xuất hiện trờn cơ sở đỳc
rỳt kinh nghiệm phỏt triển của cỏc quốc gia từ trước đến nay, phản ỏnh xu thế
của thời đại và định hướng tương lai của loài người.
Khỏi niệm "phỏt triển bền vững” xuất hiện trong phong trào bảo vệ mụi
trường từ những năm đầu của thập niờn 70 của thế kỷ 20. Năm 1987, trong Bỏo
cỏo "Tương lai chung của chỳng ta" của Hội đồng Thế giới về Mụi trường và
Phỏt triển (WCED) của Liờn hợp quốc, "phỏt triển bền vững" được định nghĩa
"là sự phỏt triển đỏp ứng được những yờu cầu của hiện tại, nhưng khụng gõy
trở ngại cho việc đỏp ứng nhu cầu của cỏc thế hệ mai sau".
Hội nghị Thượng đỉnh Trỏi đất về Mụi trường và phỏt triển tổ chức ở Rio
de Janeiro (Braxin) năm 1992 và Hội nghị Thượng đỉnh Thế giới về Phỏt triển
bền vững tổ chức ở Johannesburg (Cộng hoà Nam Phi) năm 2002 đó xỏc định
"phỏt triển bền vững" là quỏ trỡnh phỏt triển cú sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý và
hài hoà giữa 3 mặt của sự phỏt triển gồm: phỏt triển kinh tế (nhất là tăng trưởng
kinh tế), phỏt triển xó hội (nhất là thực hiện tiến bộ, cụng bằng xó hội; xoỏ đúi
giảm nghốo và giải quyết việc làm) và bảo vệ mụi trường (nhất là xử lý, khắc
phục ụ nhiễm, phục hồi và cải thiện chất lượng mụi trường; phũng chống chỏy
và chặt phỏ rừng; khai thỏc hợp lý và sử dụng tiết kiệm tài nguyờn thiờn nhiờn)
[4; 4].
Phỏt triển bền vững là một quỏ trỡnh toàn diện, bao gồm những biến đổi
về kinh tế, cũng như những biến đổi về xó hội, về văn húa và giỏo dục, khoa
học và cụng nghệ, về mụi trường và sự phỏt triển của con người. Phỏt triển bền
vững đang là thỏch thức cho mọi quốc gia, nhất là trong điều kiện toàn cầu húa,
hội nhập kinh tế quốc tế. Việc lựa chọn con đường, biện phỏp và thể chế, chớnh


sỏch bảo đảm phỏt triển bền vững luụn là mối quan tõm hàng đầu của mọi nước
trong bước đường phỏt triển.
Ở Việt Nam, quan điểm phỏt triển bền vững đó được khẳng định trong Chỉ
thị số 36-CT/TW ngày 25 thỏng 6 năm 1998 của Bộ Chớnh trị về tăng cường

cụng tỏc bảo vệ mụi trường trong thời kỳ cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất
nước, trong đú nhấn mạnh: "Bảo vệ mụi trường là một nội dung cơ bản khụng
thể tỏch rời trong đường lối, chủ trương và kế hoạch phỏt triển kinh tế-xó hội
của tất cả cỏc cấp, cỏc ngành, là cơ sở quan trọng bảo đảm phỏt triển bền vững,
thực hiện thắng lợi sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước".
Tiếp đú, trong cỏc văn kiện của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, thứ
X của Đảng Cộng sản Việt Nam và trong Chiến lược phỏt triển kinh tế-xó hội
2001-2010 đó khẳng định lại phỏt triển bền vững "Phỏt triển nhanh, hiệu quả và
bền vững, tăng trưởng kinh tế đi đụi với thực hiện tiến bộ, cụng bằng xó hội và
bảo vệ mụi trường" và "Phỏt triển kinh tế-xó hội gắn chặt với bảo vệ và cải
thiện mụi trường, bảo đảm sự hài hoà giữa mụi trường nhõn tạo với mụi trường
thiờn nhiờn, giữ gỡn đa dạng sinh học".
Phỏt triển bền vững đó trở thành đường lối, quan điểm của Đảng và chớnh
sỏch của Nhà nước. Để thực hiện mục tiờu phỏt triển bền vững, nhiều Chỉ thị,
Nghị quyết khỏc của Đảng, nhiều văn bản quy phạm phỏp luật của Nhà nước đó
được ban hành và triển khai thực hiện; nhiều chương trỡnh, đề tài nghiờn cứu
về lĩnh vực này đó được tiến hành và thu được những kết quả bước đầu; nhiều
nội dung cơ bản về phỏt triển bền vững đó đi vào cuộc sống và dần dần trở
thành xu thế tất yếu trong sự phỏt triển của đất nước.
Trỏi ngược với hiểu biết phổ biến, phỏt triển bền vững khụng chỉ đơn
thuần được hiểu là sự phỏt triển được duy trỡ một cỏch liờn tục mà hơn thế
phỏt triển ở đõy là sự nỗ lực liờn tục nhằm đạt được trạng thỏi bền vững trờn
mọi lĩnh vực. Phỏt triển bền vững khụng được coi là một mục tiờu được đặt ra
để đạt được mà đú là một quỏ trỡnh duy trỡ sự cõn bằng cơ học của đũi hỏi của
con người với tớnh cụng bằng, sự phồn vinh, chất lượng cuộc sống và tớnh bền
vững của mụi trường tự nhiờn.
Phỏt triển bền vững ngày càng trở thành trung tõm của sự phỏt triển


trong mọi lĩnh vực khi xó hội bước vào thế kỉ XXI. Vấn để ụ nhiễm mụi

trường từng ngày trở thành vấn đề đỏng lưu tõm song song với sự đi lờn
nhanh chúng của nền kinh tế. Thu nhập của người dõn ngày càng được cải
thiện, mức sống được nõng dần lờn cả ở thành thị lẫn nụng thụn, trong khi
đú khoảng cỏch giàu nghốo trong xó hội cũng tăng lờn rừ rệt. Vỡ vậy phỏt
triển bền vững sẽ giỳp mọi người TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt:
1. TS. Lờ Xuõn Bỏ, (2006), “Tỏc động của đầu tư trực tiếp nước ngoài tới
tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam”- Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
2. PGS.TS Đỗ Đức Bỡnh, (2005) “Đầu tư của cỏc cụng ty xuyờn quốc gia tại
Việt Nam”- Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.
3. Bộ Lao động – TB & XH. Kết quả điều tra mức sống 1997-1998 và 2003.
NXB Lao động.
4. Chớnh phủ nước Cộng hoà Xó hội Chủ nghĩa Việt Nam, (2004) “Định
hướng chiến lược phỏt triển bền vững ở Việt Nam (Chương trỡnh Nghị
sự 21 của Việt Nam). Webst Chinhphu.vn.
5. Bạch Thụ Cường, (2002) “Bàn về cạnh tranh toàn cầu”, Nxb Thụng tấn,
Hà Nội.
6. Nguyễn Ngọc Diờn, Bựi Thanh Sơn, “Đầu tư trực tiếp của cụng ty xuyờn
quốc gia ở cỏc nước đang phỏt triển”- Nxb Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.
7. TSKH Phan Xuõn Dũng, (2004), “Chuyển giao cụng nghệ ở Việt NamThực trạng và giải phỏp” - Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.
8. Đảng Cộng sản Việt Nam – Văn kiện Đại hội Đảng Lần thứ VII, VIII, IX,
X. Nhà xuất bản Chớnh trị Quốc gia.
9. Đặng Thị Thu Hoài, Vũ Xuõn Nguyệt Hồng, “ễ nhiễm chất thải gõy từ cỏc
doanh nghiệp ĐTTTNN” - Tạp chớ Bảo vệ Mụi trường, số 12/2002.
10.Nguyễn Hữu Hiểu: Đầu tư trực tiếp nước ngoài với vấn đề lao động Việt
Nam / Tạp chớ Nghiờn cứu Tài chớnh kế toỏn – Học viện Tài chớnh (Số
2/2002).


11.TS. Nguyễn Thị Bớch Hường, “Chuyển dịch cơ cấu ngành ở Việt Nam

trong tiến trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế”- Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà nội
2005.
12.PGS.TS Trần Quang Lõm, TS An Như Hải, (2006), “Kinh tế cú vốn đầu tư
nước ngoài ở Việt Nam hiện nay”- Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.
13. T.S Hoàng Thị Bớch Loan, “Cỏc cụng ty xuyờn quốc gia với vai trũ tạo
việc làm ở cỏc nước đang phỏt triển” - T/c Kinh tế & Dự bỏo, Số 1/2005.
14. Vừ Đại Lược: Đầu tư trực tiếp nước ngoài và phỏt triển kinh tế – Trung
tõm khoa học – xó hội và Nhõn văn quốc gia – Viện Kinh tế Thế giới 1997
15. Đỗ Hoài Nam, Vừ Đại Lược, (2005), “Một số vấn đề phỏt triển kinh tế
của Việt Nam hiện nay”, Viện Khoa học xó hội Việt Nam, Hà Nội.
16. Nguyễn Minh Phong – Nguyễn Thị Kim Nhó: Cỏc động lực và nhõn tố
chủ yếu tỏc động tới thu hỳt FDI trờn thế giới - Tạp chớ Nghiờn cứu Tài
chớnh kế toỏn – Trường đại học Tài chớnh – kế toỏn Hà Nội, Số 56/2001
17.Tạp chớ Kinh tế Việt Nam và Thế Giới, Thời bỏo Kinh tế Việt Nam 20012002; 2002 -2003; 2003-2004; 2005-2006; 2006-2007; 2007-2008.
18.Nguyễn Văn Thanh, (2003), “Những mảng tối của toàn cầu hoỏ”, NXB
Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.
19.Nguyễn Khắc Thõn, (1992), “Vai trũ của cỏc cụng ty xuyờn quốc gia đối
với nền kinh tế cỏc nước ASEAN”, Nxb Phỏp lý, Hà Nội.
20.Nguyễn Xuõn Thiờn, Đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam – Vấn đề
và giải phỏp - Tạp chớ Kinh tế Chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương số 1/2001
21.Trần Xuõn Tựng, (2005), “Đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam-Thực
trạng và giải phỏp”, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.
22. Tổng cục Thống kờ – Niờn giỏm Thống kờ 2007
23. Nguyễn Trọng Xuõn; "Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam thời kỳ
1988-1999" - Tạp chớ Những vấn đề Kinh tế Thế giới (số 2/2000).
Tiếng Anh:
24.Professor Pan Haixiao, Dr. Zhuo Jian and Dr. Liu Bing


25.Department of Urban Planning, Tongji UniversityMobility for Development

-Shanghai Case Study, 14 November 2007
26.11 Mark Diesendorf, China’s Greenhouse Response An edited version of
this article was published in Canberra Times, 12 July 2001
27.12. Prof.Yang Qiquan, Sustainable Development S&T Projects and Policy in
China National Research Center for Science and Technology for
Development (China) 2001
28.C.J.M. Musters, W.J. ter Keurs Environmental Biology, Institute for
Evolutionary and Ecological Sciences, University of Leiden, P.O. Box 9516,
2300 RA Leiden, Netherlands, Received 1 May 1995; accepted 7 September
1995
Cỏc trang web:
29.
30.
31.,
32.,
33.,
34.,
35.tNamNet
36.…



×