Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Phát triển đội ngũ giáo viên tin học trường trung học phổ thông theo quan điểm chuẩn hóa và xã hội hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (328.01 KB, 21 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA SƯ PHẠM
----------------------------------------------

VŨ ĐÌNH CHUẨN

PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TIN HỌC
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO QUAN ĐIỂM
CHUẨN HÓA VÀ XÃ HỘI HÓA
CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ GIÁO DỤC
MÃ SỐ : 62 14 05 01

LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. PGS.TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc
2. GS.TSKH Nguyễn Hữu Công

Hà Nội - 2008


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả
nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công
trình nào khác.
Tác giả luận án

Vũ Đình Chuẩn

2



MỤC LỤC

Trang phụ bìa
Lời cam đoan

1

Mục lục

2

Danh mục các chữ viết tắt

6

Danh mục các bảng

7

Danh mục các hình vẽ

8

Mở đầu
1 Lý do chọn đề tài

9

2 Mục đích nghiên cứu


12

3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu

12

3.1. Khách thể nghiên cứu

12

3.2. Đối tượng nghiên cứu

12

4 Giả thuyết khoa học

12

5 Nhiệm vụ nghiên cứu

12

6 Giới hạn nghiên cứu

13

6.1. Về nội dung nghiên cứu

13


6.2. Về địa bàn nghiên cứu

13

7 Những luận điểm cần bảo vệ

13

8 Đóng góp mới của luận án

14

9 Phương pháp nghiên cứu

14

9.1. Cơ sở phương pháp luận

14

9.2. Các phương pháp nghiên cứu cụ thể

15

10 Cấu trúc của luận án

17

3



Chương 1: Cơ sở lý luận về phát triển đội ngũ giáo viên tin học
trung học phổ thông theo quan điểm chuẩn hóa và
xã hội hóa

18

1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu

18

1.1.1. Tình hình nghiên cứu về dạy học tin học trong trường phổ thông

18

1.1.2. Tình hình nghiên cứu phát triển đội ngũ giáo viên tin học THPT

20

1.2 Một số khái niệm cơ bản của đề tài

26

1.2.1. Giáo viên Trung học phổ thông

26

1.2.2. Giáo viên tin học trường THPT (giáo viên dạy tin học ở
trường THPT)


27

1.2.3. Đội ngũ giáo viên tin học trường THPT

28

1.2.4. Phát triển ĐNGV tin học trường THPT

30

1.2.5. Chuẩn hoá

35

1.2.6. Xã hội hoá

36

1.3. Những vấn đề lý luận cơ bản về phát triển ĐNGV tin học trường
THPT theo hướng chuẩn hóa và xã hội hóa

38

1.3.1. Đặc điểm dạy học môn tin học trong trường THPT ở nước ta

38

1.3.2. Đặc trưng của ĐNGV tin học trường THPT và những quan
điểm, yêu cầu đối với công tác phát triển ĐNGV tin học trường

THPT

41

1.3.3. Phát triển ĐNGV tin học THPT theo quan điểm chuẩn hóa

51

1.3.4. Phát triển ĐNGV tin học trường THPT theo quan điểm
xã hội hóa

57

1.3.5. Những yếu tố ảnh hưởng đến phát triển ĐNGV tin học THPT

60

1.4 Kinh nghiệm quốc tế về phát triển ĐNGV nói chung và giáo viên
tin học nói riêng theo quan điểm chuẩn hóa và xã hội hóa

62

1.5 Tổng kết chương 1

67
4


Chương 2: Thực trạng ĐNGV tin học và phát triển ĐNGV tin học
trường THPT


68

2.1 Thực trạng ĐNGV tin học trường THPT qua số liệu khảo sát của Bộ
Giáo dục và Đào tạo

68

2.1.1. Về số lượng và hình thức tuyển dụng

68

2.1.2. Về trình độ và chuyên môn đào tạo

69

2.2 Vài nét về thực trạng đào tạo giáo viên tin học THPT

72

2.2.1. Về nguồn đào tạo giáo viên tin học THPT

72

2.2.2. Về chương trình đào tạo

74

2.2.3. Nhận xét chung về hệ thống đào tạo giáo viên tin học THPT


80

2.3 Thực trạng ĐNGV tin học trường THPT qua khảo sát thực tế ở thành
phố Đà Nẵng

81

2.3.1. Khái quát về tiến trình khảo sát thực trạng công tác phát triển
ĐNGV tin học THPT ở thành phố Đà Nẵng theo quan điểm
chuẩn hoá và xã hội hoá

81

2.3.2. Phân tích kết quả khảo sát thực trạng công tác phát triển
ĐNGV tin học trường THPT thành phố Đà Nẵng theo quan
điểm chuẩn hoá và xã hội hoá

84

2.4 Tổng kết chương 2

112

Chương 3: Giải pháp phát triển ĐNGV tin học THPT theo quan điểm
chuẩn hóa và xã hội hóa

115

3.1 Những định hướng lớn về đổi mới chương trình giáo dục phổ thông
và việc dạy tin học trong trường THPT


115

3.2 Một số nguyên tắc để đề xuất giải pháp

117

3.2.1. Giải pháp phát triển ĐNGV tin học THPT phải góp phần
nâng cao chất lượng dạy học tin học, góp phần thực hiện
tốt mục tiêu giáo dục trung học mới

117

3.2.2. Giải pháp phát triển ĐNGV phải góp phần xây dựng
ĐNGV tin học THPT theo quan điểm chuẩn hóa, đảm bảo
về số lượng và nâng cao về chất lượng

117

3.2.3. Giải pháp phát triển ĐNGV tin học THPT phải phát huy
vai trò chủ động, tích cực, tự giác của giáo viên, lôi cuốn
họ tham gia công tác bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên
môn, nghiệp vụ sư phạm

117

5


3.2.4. Giải pháp phát triển ĐNGV tin học THPT phải tác động

vào các khâu, các yếu tố của quá trình quản lý

118

3.2.5. Giải pháp phát triển ĐNGV tin học THPT phải phát
huy được tiềm năng của xã hội theo quan điểm xã hội hóa

119

3.2.6. Giải pháp phát triển ĐNGV tin học THPT phải thiết thực,
phù hợp với điều kiện thực tế của từng địa phương

119

3.3 Các nhóm giải pháp phát triển ĐNGV tin học trường THPT

119

3.3.1. Xây dựng chuẩn nghề nghiệp ĐNGV tin học THPT

119

3.3.2. Quy hoạch ĐNGV tin học THPT theo chuẩn nghề nghiệp

128

3.3.3. Triển khai nội dung, hình thức và các con đường xã hội
hóa để phát triển số lượng và chất lượng ĐNGV tin học
THPT đạt chuẩn


133

3.3.4. Xây dựng môi trường thuận lợi cho sự phát triển ĐNGV
tin học trường THPT theo tinh thần: “Tổ chức biết học hỏi”

144

3.4 Mối quan hệ giữa các nhóm giải pháp

154

3.5 Thử nghiệm một số giải pháp phát triển ĐNGV tin học THPT

155

3.5.1. Trưng cầu ý kiến về tính cấp thiết và khả thi của các nhóm
giải pháp

155

3.5.2. Tổ chức thử nghiệm một số giải pháp

158

3.6 Tổng kết chương 3

167

Kết luận và khuyến nghị


169

Danh mục các công trình nghiên cứu của tác giả có liên quan đến đề tài

172

Danh mục tài liệu tham khảo

173

Phụ lục

182

6


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Chữ đầy đủ

BCH
CBGD
CBQL
CĐSP
CNTT
CNH, HĐH
CNXH
CSVC

ĐHSP
ĐNGV
KH - CN
KT - XH
NCKH
TCCN
THCS
THPT

Ban chấp hành
Cán bộ giảng dạy
Cán bộ quản lý
Cao đẳng sư phạm
Công nghệ thông tin
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Chủ nghĩa xã hội
Cơ sở vật chất
Đại học sư phạm
Đội ngũ giáo viên
Khoa học và Công nghệ
Kinh tế - Xã hội
Nghiên cứu khoa học
Trung cấp chuyên nghiệp
Trung học cơ sở
Trung học phổ thông

7


DANH MỤC CÁC BẢNG

TT
Bảng 2.1
Bảng 2.2
Bảng 2.3
Bảng 2.4
Bảng 2.5
Bảng 2.6
Bảng 2.7
Bảng 2.8
Bảng 2.9
Bảng 2.10
Bảng 2.11
Bảng 2.12
Bảng 2.13
Bảng 2.14
Bảng 2.15
Bảng 3.1
Bảng 3.2
Bảng 3.3

Tên bảng
Trang
Tình hình giáo viên tin học có trình độ đại học tại các
70
tỉnh, thành phố
Số lượng các học viện, trường đại học có đào tạo
73
ngành CNTT, tin học
So sánh các loại hình giáo viên tin học từ các nguồn
74

đào tạo khác nhau
So sánh tỷ lệ thời gian giữa khoa học chuyên ngành và
khoa học giáo dục trong chương trình đào tạo giáo
78
viên THPT ở một số nước
Cơ cấu trình độ giáo viên tin học
85
Mức độ đáp ứng yêu cầu công việc giảng dạy
86
Đánh giá của giáo viên tin học về hiệu quả của các
88
hình thức đào tạo, bồi dưỡng giáo viên tin học
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc nâng cao
91
trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của giáo viên tin học
Nhu cầu bồi dưỡng của ĐNGV tin học THPT
92
Đánh giá của giáo viên tin học về các loại hình đào
93
tạo, bồi dưỡng cần sử dụng
Đánh giá của giáo viên tin học về tình trạng phương
97
tiện phục vụ dạy học tin học và đào tạo, bồi dưỡng
Tình hình thiết bị CNTT trong các trường THPT toàn quốc
98
Tác dụng của các chính sách đối với việc bồi dưỡng
103
giáo viên tin học
Mức độ cần thiết của các giải pháp phát triển ĐNGV
109

tin học
Nguyên nhân của thực trạng phát triển đội ngũ giáo
111
viên tin học chưa tốt
Đánh giá tính cấp thiết và khả thi của các nhóm giải pháp
156
Sự thay đổi về nhu cầu bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp
160
vụ của giáo viên tin học sau khi thử nghiệm
Kết quả đào tạo, bồi dưỡng giáo viên tin học do Sở
165
Giáo dục-Đào tạo thành phố Đà Nẵng tổ chức

8


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

TT
Hình 1.1
Hình 1.2
Hình 1.3

Tên biểu đồ
Quan hệ giữa phát triển nguồn nhân lực với quản lý
nguồn nhân lực
Tiêu chí đánh giá trình độ phát triển của ĐNGV tin
học THPT
Quy trình chuẩn hóa


Sơ đồ mối quan hệ giữa các yếu tố định hướng phát
triển của người giáo viên tin học THPT
Biểu đồ cơ cấu ĐNGV tin học THPT phân theo hình
Hình 2.1
thức tuyển dụng
Hình 2.2 Biểu đồ cơ cấu ĐNGV tin học THPT phân theo trình
độ đào tạo
Biểu đồ hoạt động của tổ bộ môn trong bồi dưỡng
Hình 2.3
giáo viên tin học
Mối quan hệ giũa các nhóm giải pháp phát triển
Hình 3.1.
ĐNGV tin học trường THPT
Hình 1.4

9

Trang
32
45
53
57
68
70
89
155


MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

1.1. Công nghệ thông tin đã và đang làm thay đổi bản chất của lao
động, biến đổi tổ chức sản xuất và quá trình sản xuất. Những thay đổi này
đang làm thay đổi xã hội, làm thay đổi cả lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất
và điều kiện làm việc của người lao động. Trong báo cáo “Châu Âu và xã hội
thông tin toàn cầu” năm 1994, ông Bangenman đã nhấn mạnh: “Trên quy mô
thế giới, công nghệ thông tin và viễn thông đang đưa đến một cuộc cách mạng
công nghiệp mới, và ngay từ bây giờ nó cũng có tầm quan trọng và tính triệt
để như các cuộc cách mạng trước đây” [dẫn lại từ 6, tr 43]. Chịu sự chế ước
của xã hội, giáo dục sẽ có những thay đổi đáng kể trước những tác động của
quá trình hình thành xã hội thông tin - một xu hướng phát triển tất yếu của xã
hội loài người. Vì lẽ đó, đào tạo tin học trong nhà trường nói chung, nhà
trường phổ thông nói riêng đã và sẽ trở thành một thực tế tất yếu của giáo dục
trong xã hội hiện đại.
Chỉ thị số 58 CT/TW ngày 17 tháng 10 năm 2000 của Bộ Chính trị Ban
Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam về đẩy mạnh ứng dụng
công nghệ thông tin phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
nước đã khẳng định: “công nghệ thông tin là động lực quan trọng nhất của sự
phát triển”, và đề ra chủ chương “phát triển nguồn nhân lực cho công nghệ
thông tin là yếu tố then chốt, có ý nghĩa quyết định đối với việc ứng dụng và
phát tiển công nghệ thông tin” [55]. Thực hiện Chỉ thị 58 CT/TW của Bộ
Chính trị, Thủ tướng Chính phủ ra Quyết định số 81/2001/QĐ- TTG ngày 24
tháng 5 năm 2001 phê duyệt Chương trình hành động triển khai và ứng dụng
công nghệ thông tin phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất
nước giai đoạn 2001 – 2005. Trong chương trình hành động này, nhiệm vụ

10


DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU
CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN

-----------------------1. Vũ Đình Chuẩn (2003), Thực trạng và giải pháp nâng cao năng lực
và trình độ công nghệ các doanh nghiệp của Thành phố Đà Nẵng đến năm
2015 và 2010, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp thành phố Đà Nẵng.
2. Huỳnh Văn Hoa, Vũ Đình Chuẩn (2005), Xây dựng chương trình
khung môn tin học trường phổ thông thành phố Đà Nẵng, Đề tài nghiên cứu
khoa học cấp thành phố Đà Nẵng.
3. Nông Thị Ngọc Minh, Vũ Đình Chuẩn, Lê Thị Hồng Minh (2005),
Chiến lược phát triển khoa học và công nghệ thành phố Đà Nẵng đến năm
2010 và 2015, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp thành phố Đà Nẵng.
4. Vũ Đình Chuẩn (2004), Đổi mới phương pháp dạy học trong xu
hướng ứng dụng công nghệ thông tin, Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn
của Đại học Quốc gia Hà Nội – T.XX, No3AP.
5. Vũ Đình Chuẩn (2004), Giáo dục và Đào tạo Đà Nẵng hướng tới
mô hình “Giáo dục điện tử”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia lần thứ IV
“Một số vấn đề chọn lọc của công nghệ thông tin và truyền thông - Chủ đề:
Giáo dục điện tử”.
6. Vũ Đình Chuẩn (2007), Bồi dưỡng đội ngũ giáo viên đầu đàn tạo
nguồn phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học phổ thông, Tạp chí
Khoa học Giáo dục, Số 27- Tháng 12/2007.
7. Vũ Đình Chuẩn (2008), Một số vấn đề đặt ra với công tác đào tạo,
bồi dưỡng đội ngũ giáo viên tin học phổ thông, Tạp chí Giáo dục, Số 182- Kỳ
2-Tháng 01/2008.
8. Vũ Đình Chuẩn (2007), Bàn về mô hình giáo dục điện tử, Tạp chí
Khoa học Xã hội và Nhân văn của Đại học Quốc gia Hà Nội – Tập 23, Số 3,
Năm 2007.

173


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

TIẾNG VIỆT
1. Đào Duy Anh (2003), Từ điển Hán Việt, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà
Nội.
2. Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam (1998) số 30
CT/TW ngày 18/02/1998, Chỉ thị về xây dựng và thực hiện quy chế dân
chủ cơ sở, Hà Nội.
3. Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam (2004) số 40CT/TW 15/06/04, Chỉ thị của Ban Bí thư về việc xây dựng, nâng cao chất
lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục.
4. Trần Xuân Bách (2000), Hệ giải pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo
viên Đại học Đà Nẵng, Luận văn Thạc sỹ Khoa học giáo dục.
5. Đặng Quốc Bảo (1995), Một số tiếp cận mới về khoa học quản lý và việc
vận dụng vào quản lý giáo dục, Trường Cán bộ quản lý Giáo dục và Đào
tạo, Hà Nội.
6. Đặng Quốc Bảo-Nguyễn Đắc Hưng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng
tới tương lai-Vấn đề và giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
7. Nguyễn Văn Bình (Tổng chủ biên) (1999), Khoa học tổ chức và quản lý
Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Trung tâm nghiên cứu khoa học tổ
chức quản lý, Nxb Thống kê, Hà Nội.
8. Nguyễn Thanh Bình (2004), Đội ngũ giáo viên yếu tố góp phần tạo nên
chất lượng giáo dục, Tạp chí phát triển giáo dục,(102).Hà Nội.
9. Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường (1996), Chiến lược công nghiệp
hoá, hiện đại hoá đất nước và cách mạng khoa học công nghệ, NXB
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
10. Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường (1998), Tổng luận Khoa học-Kỹ
thuật-Kinh tế, Số 4 (122).
11.Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường (2002), Tổng luận Khoa học-Kỹ
thuật-Kinh tế, Số 10 (167).
12. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1997), Nghiệp vụ thanh tra trường học và giáo
viên phổ thông, Hà Nội
13.Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Điều lệ trường Trung học, Hà Nội.

14.Bộ Giáo dục và Đào tạo (2002), Giáo trình Triết học Mác - Lênin, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
15.Bộ Giáo dục và Đào tạo (2004) Công văn về việc thực hiện Chỉ thị 40CT/TW, Hà Nội.
174


16.Bộ Giáo dục và Đào tạo (2004), Quyết định của Bộ trưởng Bộ Giáo dục
và Đào tạo về chương trình hành động của ngành giáo dục thực hiện
Nghị quyết Hội nghị lần thứ 9 BCH TW Đảng khoá IX, Hà Nội.
17.Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Quy định về Chuẩn nghề nghiệp giáo
viên tiểu học, ban hành kèm theo Quyết định số 14/2007/QĐ-BGDĐT
ngày 04/5/2007.
18.Bộ Giáo dục và Đào tạo (2004), Thông tư hướng dẫn về loại hình giáo
viên, cán bộ, nhân viên ở các trường phổ thông, Hà Nội.
19.Bộ Giáo dục và Đào tạo (2000), Quy chế thực hiện dân chủ trong hoạt
động nhà trường, Hà Nội.
20.Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chỉ thị số 29/2001/CT-BGD&ĐT ngày
30/7/2001 của về việc tăng cường giảng dạy, đào tạo và ứng dụng công
nghệ thông tin trong ngành giáo dục giai đoạn 2001-2005.
21.Bộ Giáo dục và Đào tạo, Quyết định 58/2003/QĐ-BGD&ĐT ngày
18/12/2003 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo phê duyệt Đề án dạy
học tin học, ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong trường
phổ thông giai đoạn 2004–2006.
22.Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Đội ngũ giáo viên tin học ở nhà trường
phổ thông - thực trạng và giải pháp, Kỷ yếu hội thảo 5/2005, Hà Nội.
23.Bộ Giáo dục và Đào tạo (1996), Các văn bản pháp quy về giáo dục và
đào tạo, quyển 2, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
24.Bộ Giáo dục và Đào tạo (1998), Những vấn đề về chiến lược phát triển
giáo dục trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Nhà xuất bản
Giáo dục, Hà Nội.

25.Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Quyết định số 20/2005/QĐ-BGD&ĐT
ngày24/6/2005 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo về việc phê duyệt
đề án”Quy hoạch phát triển xã hội hoá giáo dục giai đoạn 2005-2010”
26.Bộ Giáo dục và Đào tạo - Vụ Giáo dục Trung học, Công tác bồi dưỡng
giáo viên của các trường sư phạm thực hiện nhiệm vụ đổi mới giáo dục
phổ thông, Báo cáo tại Hội nghị toàn quốc các trường sư phạm ngày
29/12/2006.
27.Bộ Giáo dục và Đào tạo - Vụ Tổ chức cán bộ, Tổng quan về cơ cấu, sử
dụng đội ngũ giáo viên mầm non, phổ thông, Báo cáo tại Hội nghị toàn
quốc các trường sư phạm ngày 29/12/2006.
28.Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Các trường sư phạm Việt Nam xây dựng
và phát triển, Hà Nội.

175


29. Bộ Giáo dục và Đào tạo-Bộ Nội vụ (2006), Thông tư liên tịch hướng dẫn
định mức biên chế viên chức ở các cơ sở giáo dục phổ thông công lập.
30.Bộ Nội vụ, Quy chế đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non và giáo viên
phổ thông công lập, ban hành kèm theo Quyết định số 10/2006/QĐ-BNV
ngày 21/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ.
31.Nguyễn Công Chánh (2001), Các giải pháp quản lý phát triển đội ngũ
giáo viên trường CĐSP Bạc Liêu, Luận văn Thạc sỹ Khoa học giáo dục.
32.Chính phủ nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1998), Nghị định
của chính phủ ban hành Quy chế thực hiện dân chủ trong hoạt động cơ
quan, Hà Nội.
33.Chính phủ nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001), Quyết
định số 81/2001/QĐ-TTg ngày 24 tháng 5 năm 2001 phê duyệt Chương
trình hành động triển khai và ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ sự
nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước giai đoạn 2001-2005.

34.Chính phủ nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001), Chiến
lược phát triển giáo dục 2001-2010, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
35.Chính phủ nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Quyết định số
95/2002/QĐ-TTg ngày 17/7/2002 phê duyệt Kế hoạch tổng thể về ứng
dụng và phát triển công nghệ thông tin ở Việt Nam đến năm 2005.
36.Chính phủ nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Quyết định số
09/2005/QĐ-TTg ngày 11/01/2005 phê duyệt đề án “Xây dựng, nâng cao
chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục giai đoạn 20052010”.
37.Chính phủ nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị quyết số
05/2005/NQ-CP ngày 14/4/2005 về đẩy mạnh xã hội hóa các hoạt động
giáo dục, y tế, văn hóa và thể dục thể thao.
38.Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), Đại cương về quản lý,
Trường cán bộ QLGD&ĐT và Trường ĐHSP Hà Nội 2, Hà Nội.
39.Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2003), Quản lý các cơ sở giáo
dục đào tạo, (Dự án đào tạo giáo viên trung học cơ sở- Bộ GD&ĐT),
HN.
40.Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2000), Những tư tưởng chủ yếu
về giáo dục, Tài liệu tham khảo, Hà Nội.
41.Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2005), Những xu thế quản lý
hiện đại và việc vận dụng vào quản lý giáo dục, Bải giảng, Hà Nội
42.Nguyễn Đức Chính (Chủ biên) (2002), Kiểm định chất lượng trong giáo
dục đại học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
176


43.Hoàng Chúng (1982), Phương pháp thống kê toán học trong khoa học
giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
44.Vũ Đình Chuẩn (2002), Những giải pháp quản lý nhằm phát triển đội
ngũ giáo viên trung học chuyên nghiệp ở thành phố Đà Nẵng, Luận văn
Thạc sĩ khoa học giáo dục, Hà Nội.

45. Đại học Quốc gia Hà Nội, Chất lượng giáo dục và vấn đề đào tạo giáo
viên. Kỷ yếu Hội thảo khoa học
46.Hồ Sĩ Đàm (Chủ biên), Hồ Cẩm Hà, Trần Đỗ Hùng, Nguyễn Xuân My,
Nguyễn Đức Nghĩa, Nguyễn Thanh Tùng, Ngô Ánh Tuyết (2006), Tin
học 10 – Sách giáo viên, Nxb Giáo dục.
47.Hồ Sĩ Đàm (Chủ biên), Trần Đỗ Hùng, Ngô Ánh Tuyết (2006), Bài tập
Tin học 10, Nxb Giáo dục.
48.Hồ Sĩ Đàm (Chủ biên), Nguyễn Tô Thành, Hà Quang Thụy, Đinh Mạnh
Tường (1995), Tin học 11, Tài liệu giáo khoa thí điểm, Nxb Giáo dục.
49.Hồ Sĩ Đàm (Chủ biên), Nguyễn Tô Thành, Hà Quang Thụy, Nguyễn
Thanh Tùng, Đinh Mạnh Tường (1995), Bài tập Tin học 11, Tài liệu giáo
khoa thí điểm, Nxb Giáo dục.
50.Hồ Sĩ Đàm (Chủ biên), Nguyễn Xuân My, Đào Kiến Quốc (1998), Tin
học 12, Tài liệu giáo khoa thí điểm, Nxb Giáo dục.
51.Hồ Sĩ Đàm (Chủ biên), Nguyễn Xuân Huy, Nguyễn Bá Kim, Bùi Hồng
Liên, Đỗ Xuân Lôi, Nguyễn Thanh Lương, đào Kiến Quốc, Lê Khắc
Thành, Hà Quang Thuỵ, Đỗ Trung Tuấn, Nguyễn Thanh Tùng (1993),
Tin học (dùng cho các trường PTTH chuyên ban), Tài liệu giáo khoa thực
nghiệm, Nxb Giáo dục.
52.Vũ Cao Đàm (1996), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa
học và kỹ thuật, Hà Nội.
53.Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ 4 Ban chấp
hành Trung ương Đảng (Khoá VIII), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
54.Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần
thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
55.Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Chỉ thị số 58-CT/TW ngày 17/10/2000
của Bộ Chính trị về đẩy mạnh ứng dụng và phát triển công nghệ thông
tin phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
56.Nguyễn Tiến Đạt (2000), Kinh nghiệm và thành tựu giáo dục và đào tạo
trên thế giới, Hà Nội.

57.Trần Khánh Đức (2003), Quản lý nhà nước về chất lượng giáo dục chính
sách và các mô hình, Tạp chí giáo dục, (67), Hà Nội.
177


58.Trần Khánh Đức (2004), Quản lý và kiểm định chất lượng đào tạo nhân
lực theo ISO & TQM, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
59.Nguyễn Minh Đường (1996), Bồi dưỡng và đào tạo lại đội ngũ nhân lực
trong điều kiện mới, Hà Nội.
60.Nguyễn Minh Đường (1996), Tổ chức và quản lý quá trình đào tạo, Tài
liệu dùng cho các khoá đào tạo bồi dưỡng sau đại học về khoa học giáo
dục, Hà Nội.
61.Trần Bá Giao (2007), Xây dựng và phát triển chuẩn nghề nghiệp giáo
viên ở Hoa Kỳ, Tài liệu tổng thuật.
62.Phạm Minh Hạc (2002), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa của thế kỷ
XXI, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
63.Phạm Minh Hạc (1997), Xã hội hóa công tác giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà
Nội.
64.Phạm Minh Hạc - Trần Kiều - Đặng Bá Lãm - Nghiêm Đình Vỳ (2002),
Giáo dục thế giới đi vào thế kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
65.Phạm Minh Hạc (2001), Về vấn đề phát triển toàn diện con người thời kỳ
công nghiệp hoá, hiện đại hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
66.Đặng Xuân Hải (2002), Phát triển GD phải quan tâm đến mối quan hệ
cân bằng động GD-XH, Tạp chí GD số 21 - 1/2002.
67.Đặng Xuân Hải (2003), Quản lý sự thay đổi, Dự án đào tạo giáo viên
trung học cơ sở-Bộ Giáo Dục& Đào tạo, Hà Nội.
68.Đặng Xuân Hải (2004), Vai trò của cộng đồng - xã hội trong quản lý
giáo dục và đào tạo, Đề cương bài giảng cho cao học quản lý giáo dục,
Hà Nội.
69.Thái Văn Hân, Giải pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên tin học

trung học phổ thông của thành phố Đà Nẵng trong giai đoạn hiện nay,
Luận văn Thạc sỹ Khoa học giáo dục.
70.Bùi Hiền - Nguyễn Văn Giao - Nguyễn Hữu Quỳnh - Vũ VănTảo (2001),
Từ điển giáo dục học, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội.
71.Bùi Thị Hiền (2004), Mối quan hệ giữa khoa học cơ bản và khoa học
giáo dục trong chương trình đào tạo giáo viên, Tạp chí Giáo dục, (87).
72.Huỳnh Văn Hoa - Vũ Đình Chuẩn (2004), Xây dựng chương trình khung
môn tin học ở trường phổ thông thành phố Đà Nẵng, Đề tài NCKH cấp
thành phố, Đà Nẵng.
73.Nguyễn Thanh Hoàn (2003), Chất lượng giáo viên và những chính sách
cải thiện chất lượng giáo viên, Tạp chí phát triển giáo dục, (2), Hà Nội.
178


74.Phạm Quang Hoàn (2003), Quản lý chất lượng và sự cần thiết ứng dụng
trong giáo dục phổ thông, Tạp chí giáo dục, (53), Hà Nội.
75.Trần Bá Hoành (2001), Chất lượng giáo viên, Tạp chí giáo dục, (16), Hà
Nội.
76.Trần Bá Hoành (2007), Định hướng nghiên cứu về đào tạo, bồi dưỡng
giáo viên giai đoạn 2007-2010, Tạp chí giáo dục, (162), Hà Nội.
77.Trần Bá Hoành (2004), Xu hướng phát triển việc đào tạo giáo viên, Tạp
chí Thông tin khoa học giáo dục, (108), Hà Nội.
78.Hội Tin học Thành phố Hồ Chí Minh, Báo cáo toàn cảnh CNTT hàng
năm (từ 2001-2007)
79.Bùi Văn Huệ (2002), Công tác bồi dưỡng giáo viên dạy sách giáo khoa
mới đáp ứng yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học, Tạp chí giáo dục,
(44), Hà Nội.
80.Nguyễn Xuân Huy, Một số đặc thù và tiêu chí trong giảng dạy CNTT tại
các trường Sư phạm, Báo cáo tại Hội thảo CNTT quốc gia - Những vấn
đề chọn lọc, Đà Nẵng.

81.Đặng Thành Hưng (2005), Khái niệm chuẩn và những thuật ngữ liên
quan, Tham luận Hội thảo “Chuẩn và Chuẩn hóa trong giáo dục - Những
vấn đề lý luận và thực tiễn”, Hà Nội.
82.Nguyễn Thị Minh Hương (2005), Chuẩn trong giáo dục Việt Nam, Tham
luận Hội thảo “Chuẩn và Chuẩn hóa trong giáo dục - Những vấn đề lý
luận và thực tiễn”, Hà Nội.
83.Trần Kiều (2003), Chất lượng giáo dục: thuật ngữ và quan niệm, Tạp chí
Thông tin khoa học giáo dục, (100), Hà Nội.
84.Đặng Bá Lãm, Phạm Thành Nghị (1999), Chính sách và kế hoạch trong
quản lý giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
85.Đặng Bá Lãm, Trần Khánh Đức (2001), Phát triển nhân lực công nghệ
ưu tiên ở nước ta trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb Giáo
dục, Hà Nội.
86.Nguyễn Lân (2002), Từ điển Từ và Ngữ Hán Việt, Nxb Từ điển Bách
khoa, Hà Nội.
87.Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2001), Về khái niệm chất lượng trong giáo dục và
đào tạo, Kỷ yếu hội thảo nâng cao chất lượng đào tạo lần thứ 2 toàn
quốc, Đà Lạt.
88.Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2003), Quản lý nguồn nhân lực giáo dục, Bài giảng
cho các khoá đào tạo Thạc sĩ, Tiến sĩ chuyên ngành Quản lý giáo
dục, Hà Nội.
179


89.Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2003), Người giáo viên thế kỷ XXI: Sáng tạo - hiệu
quả, Tạp chí dạy và học ngày nay (7), Hà Nội.
90.Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2004), Nghề và nghiệp của người giáo viên, Tạp
chí Thông tin Khoa học Giáo dục, (112), Hà Nội.
91.Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Đức Chính (2005), Chuẩn và chuẩn hóa
trong giáo dục, Những vấn đề lý luận và thực tiễn - Tham luận Hội thảo

“Chuẩn và Chuẩn hóa trong giáo dục - Những vấn đề lý luận và thực
tiễn”, Hà Nội.
92.Michel Develay (1994), Một số vấn đề về đào tạo giáo viên, (Bản dịch
của Nguyễn Kỳ, Vũ Văn Tảo, Phan Hữu Chân - 1998), Nxb Giáo dục Hà
Nội.
93.Hồ Chí Minh toàn tập (1990), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
94.Phạm Thành Nghị (2000), Quản lý chất lượng giáo dục Đại học, Nxb
Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
95.Hà Thế Ngữ (2001), Giáo dục học - Một số vấn đề về lý luận và thực
tiễn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
96.Nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Kế hoạch hành động
quốc gia giáo dục cho mọi người, Hà Nội.
97.Bùi Văn Quân (2007), Giáo trình quản lý giáo dục, Nhà xuất bản Giáo
dục, Hà Nội.
98.Bùi Văn Quân (2007), Về hệ thống quá trình quản lý giáo dục. Tạp chí
Giáo dục (6), Hà Nội
99. Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật giáo
dục sửa đổi, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội
100. Vũ Văn Tảo (1996), Những giá trị về tổ chức và quản lý, Tạp chí
Nghiên cứu phát triển giáo dục, (4), Hà Nội.
101. Viện Chiến lược và Chương trình giáo dục (2005), Báo cáo khảo sát
các trường sư phạm, Hà nội.
102. Tập thể tác giả (2004), Từ điển Bách khoa (tập 3), Nxb Từ điển Bách
khoa, Hà Nội.
103. Từ điển Tiếng Việt (1998), Trung tâm từ điển ngôn ngữ, Viện khoa học
xã hội Việt Nam, Hà Nội
104. Nguyễn Bá Thái (2005), Bàn về hệ thống chuẩn và chuẩn hóa trong
giáo dục, Tham luận Hội thảo “Chuẩn và Chuẩn hóa trong giáo dục Những vấn đề lý luận và thực tiễn”, Hà Nội.

180



105. Thành ủy Đà Nẵng, Nghị quyết số 06-NQ/TU ngày 12/3/2003 của Ban
Thường vụ Thành uỷ Đà Nẵng về đẩy mạnh ứng dụng và phát triển công
nghệ thông tin từ nay đến năm 2005 và 2010
106. Nguyễn Sỹ Thư (2006), Những biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ
giáo viên trung học cơ sở ở các tỉnh Tây Nguyên đáp ứng yêu cầu phổ
cập giáo dục THCS, Luận án tiến sĩ chuyên ngành quản lý giáo dục,
107. Võ Tấn Quang và nhóm tác giả (2001), Xã hội hóa giáo dục, NXB Đại
học Quốc gia Hà Nội.
108. Nguyễn Cảnh Toàn (2002), Bàn về giáo dục Việt Nam, Nxb Lao động,
Hà Nội.
109. Nguyễn Đức Trí. Nghiên cứu xây dựng mô hình đào tạo giáo viên kỹ
thuật ở trình độ đại học cho các trường trung học chuyên nghiệp và dạy
nghề.Báo cáo tổng kết đề tài B99-52-36.Hà Nội, 2000
110. Nguyễn Trí (2004), Chuẩn giáo viên tiểu học- quan niệm và quá trình
xây dựng, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, (101), Hà Nội.
111. Trung tâm thông tin tư liệu khoa học và công nghệ quốc gia (5/1998),
Chính sách và chiến lược quốc gia về CNTT của Hungari, Pháp, Nhật
Bản,Hàn Quốc và Trung Quốc, Tổng luận khoa học, kỹ thuật, kinh tế.
112. Trung tâm thông tin tư liệu khoa học và công nghệ quốc gia (6/1998),
Chiến lược quốc gia về CNTT của một số nước ASEAN, Tổng luận khoa
học, kỹ thuật, kinh tế.
113. Nguyễn Văn Trường (Biên dịch cùng nhóm tác giả 2004), Phương
pháp lãnh đạo và quản lý nhà trường hiệu quả, Nxb Chính trị quốc gia,
Hà Nội.
114. UNESCO, Tổng kết năm 1995.
115. V.I.Lê Nin (1976), Bàn về giáo dục, Nxb Sự thật, Hà Nội.
116. Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục (0/2002), Chiến lược phát triển
giáo dục trong thế kỷ 21 - Kinh nghiệm các quốc gia, Kỷ yếu Hội thảo

quốc gia, Hà Nội,
117. VEF - Báo cáo của Đoàn khảo sát thực địa thuộc Viện Hàn lâm Quốc
gia Hoa Kỳ đệ trình cho Quỹ Giáo dục Việt Nam (VEF) về những quan
sát về giáo dục đại học trong các ngành CNTT, Kỹ thuật Điện - Điện tử Viễn thông và Vật lý tại một số trường đại học Việt Nam
118. Nguyễn Dương Việt (2003), Một số ý kiến về chất lượng giáo dục,
Trung tâm thông tin quản lý giáo dục, Hà Nội.
119. Nguyễn Như Ý (1999) (Chủ biên), Đại từ điển tiếng Việt, Trung tâm
ngôn ngữ và văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội.
181


120. Philip Yeo (2000), Thời đại mới – nền kinh tế mới – nhà trường mới –
người lãnh đạo mới, (Bản dịch của Vũ Văn Tảo), Hà Nội.
TIẾNG ANH
121. Anthony Jones-University of Melbourne, Australia, Teaching About
IT: Standards in Pre-Service Teacher Education, Amsterdam 22-26
October, 2005)
122. Indiana Department of Education, Division of Professional Standards
Contact, Updated Wednesday, August 29, 2007.
123. Professional Standards for Teachers, Guidelines for Professional
Practice (July, 2005) Queensland the Smart State.
124. Kenneth, Button, Kenneth Cox, Roger Stough and Samantha Taylor,
The Long Term Educational Needs of a High-Technology Society.
125. Keith Morrison (2002), School leadership and complexity theory,
Routledge Falmer, Taylor & Francis Group.
126. E-Government (2001): Accelerating, Integrating, Transforming Pblic
Servicer, Singapore.
127. Learning to Transform - W.I.S.E. Model – Wholistic Integrated Science
& Education Research Institute.
128. International Review of Curriculum and Assessent (INCA)

129. http:/scholar.lib.vt.edu/ejournals/JTE/v6n2/rhansen.jte-v6n2.html

182


Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Splitter.
A watermark is added at the end of each output PDF file.

To remove the watermark, you need to purchase the software from

/>


×