Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

Bai 3 moi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (976.93 KB, 34 trang )

BÀI 3

1


MỤC TIÊU
Sau khi học xong bài này, SV có khả năng:
1. Hiểu được khái niệm về hàm trong Excel
2. Hiểu và thực hành được các hàm cơ bản trong Excel
3. Tìm hiểu được một số lỗi do công thức và hàm trả về

2


NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH




Khái niệm hàm.
Các hàm thông dụng.
Nhận biết và sửa một số lỗi do công thức trả về.

3


CẤU TRÚC CỦA MỘT HÀM

Tªn cña
hµm


C¸c ®èi sè
cña hµm

=
B¾t ®Çu cña Ví dụ: = SUM(A2:C10)
= SUM(1,2,3)
hµm

4


CÁCH KHỞI TẠO MỘT HÀM
Cách 1:

Gõ trực tiếp hàm vào.

Cách 2:

Sử dụng Function Wizard:

- Nhấn chuột vào ô muốn sử dụng hàm.
- Chọn menu Formular ->
Xuất hiện hộp thoại sau:

5


HỘP THOẠI INSERT FUNCTION


Chọn hàm phù
hợp, và nhấn
OK, xuất hiện
hộp thoại:

6


HỘP THOẠI NHẬP CÁC THAM SỐ CHO HÀM

Nhập các tham số cho hàm, sau đó nhấn OK
7


Hoặc chọn hàm từ thư viện hàm (theo các nhóm hàm)
Các hàm
cơ bản

Các hàm về
tài chính

Các hàm
sử dụng
gần đây

Các hàm
logic

Các hàm
Văn bản


Các hàm
lngày tháng

Các hàm
Tìm kiếm

Các hàm
khác

Các hàm
toán học,
Lượng giác

8


Ý NGHĨA CÁC LOẠI HÀM
MOST RECENTLY USED: CÁC HÀM VỪA MỚI SỬ DỤNG GẦN ĐÂY NHẤT.
ALL:

TẤT CẢ CÁC HÀM.

FINANCIAL:

CÁC HÀM VỀ TÀI CHÍNH.

DATE AND TIME:

CÁC HÀM NGÀY THÁNG VÀ THỜI GIAN.


MATH & TRIG:

CÁC HÀM TOÁN HỌC.

STATISTICAL:

CÁC HÀM THỐNG KÊ.

9


Ý NGHĨA CÁC LOẠI HÀM
Lookup & Reference:

Các hàm tham chiếu và tra cứu.

Database:

Các hàm về CSDL.

Text:

Các hàm văn bản.

Logical:

Các hàm logic.

Information:


Các hàm thông tin.

Engineering:

Các hàm về kỹ thuật.

10


ĐƯA HÀM SỐ VÀO CÔNG THỨC
Chúng ta có thể đưa hàm số vào làm toán hạng cho công
thức, ví dụ:
= 10 + SUM(12,18) sẽ cho kết quả là 40.
Hoặc = 10 + SUM(A1:A15)

11


CÁC HÀM THÔNG DỤNG
SUM(n1,n2,…,nk):

Tính tổng của k số: n1,n2,…,nk

AVERAGE(n1,n2,…,nk): Tính giá trị trung bình của k số:
n1,n2,…,nk
COUNT(Vùng dữ liệu): Đếm số phần tử kiểu số trong vùng dữ
liệu
COUNTA(Vùng dữ liệu): Đếm số phần tử trong vùng dữ liệu


12


CÁC HÀM THÔNG DỤNG
MAX(n1,n2,…,nk): Cho giá trị lớn nhất trong k số:
n1,n2,…,nk
MIN(n1,n2,…,nk): Cho giá trị nhỏ nhất trong k số:
n1,n2,…,nk


13


CÁC HÀM THÔNG DỤNG
Subtotal (Loại thống kê, phạm vi): Cho kết quả là giá trị của
một hàm tính toán, thống kê trong phạm vi của vùng dữ liệu.
Loại TK

Tên hàm

1
2
3
4
5
6

Average
Count
CountA

Max
Min
Product

Loại TK

7
8
9
10
11

Tên hàm

Stdev
Stdevp
Sum
Var
Varp

14


CÁC HÀM THÔNG DỤNG
MODE(n1,n2,…,nk): Cho biết giá trị thường gặp nhất trong
một dãy số.
Ví dụ: =MODE(5,7,8,3,5,7,5,9) cho kết quả là 5.
MEDIAN(n1,n2,…,nk): Cho kết quả là giá trị trung vị của
một dãy số.


15


CÁC HÀM THÔNG DỤNG
VAR(n1,n2,…,nk): Cho kết quả là phương sai mẫu gồm k phần tử.
STDEV(n1,n2,…,nk): Cho kết quả là độ lệch chuẩn của mẫu.

16


CÁC HÀM THÔNG DỤNG
ABS (bt số): Hàm cho giá trị tuyệt đối của bt số
EXP(x):

Hàm cho kết quả e mũ x.

PI():

Hàm cho kết quả là số .

POWER(x,n): Hàm cho kết quả x mũ n.
SQRT(bt số): Hàm cho kết quả là căn bậc hai của bt số

17


CÁC HÀM THÔNG DỤNG
IF(bt logic, giá trị 1, giá trị 2): Hàm cho kết quả là giá trị1

nếu bt logic đúng, ngược lại nhận giá trị2

COUNTIF(vùng dữ liệu, điều kiện): đếm số phần tử
trong vùng dữ liệu thoả mãn điều kiện

Ví dụ: = COUNTIF(L2:L31,">40")
Tương tự: SUMIF,…

18


CÁC HÀM THÔNG DỤNG
Hàm LOOKUP
Ý nghĩa:
 Hàm LOOKUP trả về giá trị từ một phạm vi (hàng/cột hoặc
mảng). Cú pháp hàm này có 2 dạng: vector và mảng
Cú pháp dạng vector:
 LOOKUP(lookup_value, lookup_vector, [result_vector])

Trong đó:

lookup_value: giá trị dò tìm
lookup_vector: hàng/cột chứa giá trị dò tìm
result_vector: hàng/cột chứa kết quả

19


CÁC HÀM THÔNG DỤNG
Ví dụ:

=LOOKUP("sv004",

A1:A6,C1:C6)

8

20


CÁC HÀM THÔNG DỤNG
Hàm VLOOKUP
Ý nghĩa: Tìm kiếm theo chiều ngang
VLOOKUP(lookup_value, table_array, col_index_num, [range_lookup])
Trong đó:

lookup_value: giá trị dò tìm
table_array: bảng dò tìm
row_index_num: số hiệu cột dò tìm

range_lookup: cách dò tìm (1/TRUE: dò tìm tương đối;
0/FALSE: dò tìm chính xác)

21


VÍ DỤ

22


CÁC HÀM THÔNG DỤNG
Hàm HLOOKUP

Ý nghĩa: Tìm kiếm theo chiều dọc

Cú pháp: HLOOKUP(lookup_value, table_array,
row_index_num, [range_lookup])
Trong đó:

lookup_value: giá trị dò tìm
table_array: bảng dò tìm
row_index_num: số hiệu cột dò tìm
range_lookup: cách dò tìm (1/TRUE: dò tìm tương
đối; 0/FALSE: dò tìm chính xác)

23


VÍ DỤ:

24


CÁC HÀM THÔNG DỤNG
Hàm UPPER: Chuyển chuỗi ký tự thành chữ HOA
Ví dụ: upper("Đại học Y Hà nội") =>
ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
Hàm PROPER: Chuyển các ký tự đầu thành chữ HOA
Ví dụ: proper("nguyễn văn an") =>
Nguyễn Văn An

25



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×