Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Vấn đề dân tộc và quan hệ dân tộc dưới CNXH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.72 KB, 12 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HỒ CHÍ MINH
BỘ MÔN CNXHKH

TIỂ U LUẬ N MÔ N CNXHKH

ĐỀ TÀI:

VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ QUAN HỆ
DÂN TỘC DƯỚI CNXH

GVHD : THẦY TRẦN CHÍ MỸ
SVTH : ĐOÀN QUANG VINH
LỚP
: K99A3 – STT: 79
TP.HCM.20.06.2003


MỤC LỤC:
LỜI GIỚI THIỆU:
PHẦN MỘT: KHÁI NIỆM DÂN TỘC CỦA CNXHKH:
1/.KHÁI NIỆM VỀ DÂN TỘC:
2/. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH DÂN TỘC:
3/. HAI XU HƯỚNG CỦA PHONG TRÀO DÂN TỘC:
PHẦN HAI: CƯƠNG LĨNH DÂN TỘC CỦA CN MÁC-LÊNIN - NỘI DUNG
VÀ Ý NGHĨA:
PHẦN BA: TÌNH HÌNH DÂN TỘC Ở VIỆT NAM VÀ CHÍNH SÁCH CỦA
ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TA :
1/.TÌNH HÌNH DÂN TỘC Ở VIỆT NAM:
2/.CHÍNH SÁCH DÂN TỘC CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TA HIỆN NAY:
3/.PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG:
PHẦN KẾT LUẬN :




LỜI GIỚI THIỆU:
Trong giai đoạn hiện nay khi những cuộc xung đột sắc tộc nổ ra khắp nơi trên thế
giới, vấn đề Trung Đông chưa được giải quyết thì sự kiện chiến tranh Nam Tư với
vấn đề xung đột sắc tộc giữa cộng đồng người Kôsôvô gốc Anbani và cộng đồng
dân cư Secbi, sự can thiệp của Mỹ và và khối liên minh dưới hình thức giải quyết
xung đột sắc tộc vào các khu vực nhạy cảm trên thế giới …. Đặc biệt ở châu Phi
chiến tranh giữa các tộc người trong một quốc gia do bò nước ngoài xúi giục đã
khiến cho thế giới phải kinh hoàng đau xót. Cũng không loại trừ tình hình mối quan
hệ của một tộc người trong một quốc gia dân tộc hay liên bang đang nổi lên và tiếp
tục căng thẳng đang trở thành mối lo ngại của nhiều đảng và nhà nước.
Vấn đề dân tộc hiện nay đang là mối quan tâm không những của giới khoa học mà
của cả giới chính trò ngoại giao, quân sự và của toàn dân. Đó là vấn đề của mỗi
thời đại, đặc biệt trong thời đại ngày nay vấn đề của mỗi quốc gia nói riêng cũng
như toàn thế giới nói chung.
PHẦN MỘT : KHÁI NIỆM DÂN TỘC CỦA CNXHKH:
1/.KHÁI NIỆM VỀ DÂN TỘC:
Dân tộc là quá trình hình thành lâu dài của lòch sử. Cùng với sự phát triển của lòch
sử loài người đã tồn tại qua nhiều hình thức cộng đồng người khác nhau như thò tộc,
bộ lạc, bộ tộc và dân tộc. Theo quan điểm duy vật lòch sử, sự biến đổi của phương
thức sản xuất quyết đònh sự biến đổi của cộng đồng loài người.
Dân tộc là một cộng đồng người ổn đònh được hình thành trong lòch sử trên một
lãnh thổ nhất đònh có chung các mối liên hệ kinh tế, có chung một ngôn ngữ, một
nền văn hoá.
2/. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH DÂN TỘC:
Cộng đồng bao gồm nhiều thành viên gắn bó với nhau và có chung mối liên hệ
kinh tế, ngôn ngữ, lãnh thổ, văn hoá…Trong đó:
-Lãnh thổ không phải là những thuộc đòa, đòa bàn không bền vững mà là một phạm
vi đòa lí ổn đònh mà một cộng đồng người sinh sống, có sự phân chia rõ ràng giữa

cộng đồng dân tộc này với cộng đồng dân tộc khác và có một quá trình phát triển
lòch sử lâu dài. Nói cách khác da6n tộc là một cộng đồng người do lòch sử cấu
thành nên. Dân tộc là một sản phẩm của lòch sử. Những đế quốc ngày xưa như đế
quốc của Tần Thuỷ Hoàng, của Thành Cát Tư Hãn, Alecxander đại đế tuy có sự


cộng đồng mà không thể thành dân tộc. Bởi vì cộng đồng đó là một cộng đồng ô
hợp bất thường do những chiến thắng của các cuộc chinh phục nhất thời mà có, tất
cả chỉ chờ một sự thất bại bên trong thì tan rã. Một quốc gia dân tộc không phải là
một biến ảo bất thường mà là một cộng đồng bền vững của một số người đã cùng
sinh tử với cộng đồng đó.
-Ngôn ngữ là sản phẩm của mối quan hệ giao tiếp giữa người với người. Sau một
thời gian dài sống với nhau các cộng đồng mới dần dần hình thành nên ngôn ngữ
cho riêng mình. Ngôn ngữ cũng chính là mối dây liên kết làm cho mối quan hệ
giữa các cá thể trong cộng đồng ngày càng gắn bó hơn. Hội tụ bốn đối tượng dẫn
tới cộng đồng dân tộïc xuất hiện. Đặc trưng sau cùng là đăïc trưng về kinh tế do:
trước khi CNTB và các quốc gia Châu u ra đời xã hội phong kiến của các quốc
gia Châu Âu là phân quyền, thủ lãnh của các vùng, các lãnh đòa khác nhau là các
lãnh chúa. Mỗi vùng có một chính sách thuế quan khác, một luật lệ khác một đặc
trưng kinh tế khác nên không có nền kinh tế thống nhất.
-Khi chủ nghóa tư bản ra đời tạo ra mọt nền kinh tế thống nhất: kinh tế sản xuất
hàng hoá đã làm phá vỡ những hàng rào ngăn cách của xã hội phong kiến làm xã
hội phong kiến bò phá vỡ đơn vò phân quyền không còn nên dân tộc xuất hiện .
Về mặt lòch sử, dân tộc xuất hiện như là một dân tộc TBCN cùng vời xã hội tư
sản .Sự hình thành dân tộc đó là một quá trình hợp quy luật, nghóa là nó xuất hiện
mọi lúc mọi nơi, khi ở đó có sự phát triển của hình thái kinh tế xã hội TBCN.
Sự hình thành những dân tộc tư bản chủ nghóa riêng biệt là một quá trình hết sức
phức tạp trong đó những quy luật chung của sự phát triển lòch sử có thể biến dạng,
tuỳ thuộc vào hoàn cảnh.
3/. HAI XU HƯỚNG CỦA PHONG TRÀO DÂN TỘC:

Sự phát triển của CNTB làm nảy sinh hai xu hướng của phong trào giải phóng dân
tộc:
-Xu hướng thứ nhất gắn với gai đoạn mới ra đời của CNTB: xoá bỏ chế độ phong
kiến hình thành quốc gia dân tộc độc lập, thống nhất, có chính phủ, có hiến pháp,
thò trường thống nhất phục vụ sự phát triển của xã hội. Xu hướng này kích thích đời
sống dân tộc và các phong trào dân tộc.
- Xu hướng thứ hai là mở rộng, tăng cường quan hệ kinh tế, bỏ sự ngăn cách kinh
tế giữa các dân tộc từ đó hình thành nên thò trường thế giới và CNTB trở thành hệ
thống thế giới.


Hai xu hướng này vận động trong một thể thống nhất và là hai xu hướng khách
quan của của phong trào dân tộc trên thế giới.
-Xu hướng phát triển của phong trào dân tộc:
 Gắn liền với giai đoạn CNTB của giai cấp tư sản. Xoá bỏ phong kiến, hình
thành một quốc gia thống nhấtdo vậy đây là một giai cấp đầu tiên đòa diện
cho các quyền lợi dân tôc là giai cấp TS
 Liên kết các dân tộc thành một khối thống nhất chống lại sự xâm lược và
chia rẽ của đế quốc: diễn ra khi CNTB chuyển sang CNĐQ (khi trở thành đại
diện dân tộc, giai cấp công nhân không được đặt quyền lợi của mhình trên
quyền lợi của dân tộc).
CN Mác cho rằng vấn đề dân tộc luôn gắn liền với vấn đề giai cấp. Lợi ích dân
tộc phù hợp với nhiều hay ít giai cấp chứ không phải nhiều giai cấp trong cùng một
lúc đại diện cho quyền lợi dân tộc. Giữa giai cấp và dân tộc là hai vấn đề khác
nhau, những vấn đề đó không phải bao giờ cũng thống nhất với nhau. Quyền lợi
của giai cấp phải đặt lên quyền lợi của dân tộc.
PHẦN HAI: CƯƠNG LĨNH DÂN TỘC CỦA CN MÁC-LÊNIN - NỘI DUNG
VÀ Ý NGHĨA:
Dựa vào quan điểm Mác-xít về vấn đề dân tộc, mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc
với vấn đề giai cấp, dựa trên sự phân tích sâu sắc hai xu hướng của phong trào dân

tộc, dựa vào sự tổng kết kinh nghiệm của phong trào cách mạng thế giới trong việc
giải quyết vấn đề dân tộc, V.I LÊNIN đã khái quát cương lónh dân tộc như
sau :’’Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng, các dân tộc được quyền tự quyết, liên hiệp
công nhân tất cả các dân tộc lại ‘’
Nội dung và ý nghóa cưong lónh dân tộc của CN MÁC-LÊNIN:

Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng:
Đây là quyền thiêng liên của các dân tộc (kể cả bộ tộc và chủng tộc) và mục tiêu
phấn đấu của các dân tộc trong sự nghiệp giải phóng: bảo đảm cho mọi dân tộc
(không phân biệt đông hay ít người, qutrình độ phát triển cao hay thấp) đều có
nghóa vụ và quyền lợi ngang nhau, không một dân tộc nào giữ đặc quyền đặc lợi
về đòa vò kinh tế , chính trò ,văn hoá, ngôn ngữ,…trong quan hệ xã hội cũng như
trong quan hệ quốc tế .


Trong một quốc gia có nhiều thành phần dân tộc, quyền bình đẳng của các dân
tộc phải được pháp luật bảo vệ, thể hiện sinh động tropng trong mọi lónh vực của
đời sống xã hội, trong đóù việc khắc phục sự chênh lệch về trình độ phát triển
kinh tế, văn hoá do lòch sử để lại có ý nghóa cơ bản.
Chẳng hạn ở Mỹ, trong những thập niên gần đây, vẫn còn tình trạng phân biệt
chủng tộc. Đời sống người da đen, người Anhđiêng bản đòa, người nhập cư bò đối
xử tồi tệ, khác hẳn người da trắng, cho dù luật pháp đã để hạn chế hoạt động của
bọn KKK và những băng nhóm phân biệt chủng tộc khác. Người da màu, ngưòi
da đen, một bộ phận ngưòi da trắng thiểu số thuộc tầng lớp dưới đang đấu trnh
đòi quyền bình đẳng muốn tìm được cuộc sống với nền văn hoá và tiếng nói của
chính mình điều mà Gieppherson nêu lên trong tuyên ngôn độc lập 1776 của Mỹ.
Trên phạm vi giữa các quốc gia dân tộc, đấu tranh cho sự bình đẳng giữa các dân
tộc trong giai đoạn hiện nay gắn liền với cuộc đáu tranh chống chủ nghóa phân
biệt chủng tộc, chủ nghóa dân tộc Sô-vanh, chủ nghóa phát xít mới, gắn liến với
đấu tranh xây dựng một trật tự kinh tế thế giới mới , chống sự áp bức bóc lột nặng

nề của các nước tư bản phát triển đối với các nước chậm phát triển về kinh tế .
Thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc tự quyết và xây dựng một mối quan
hệ hữu nghò hợp tác giữa các dân tộc.
 Các dân tộc được quyền tự quyết :
Quyền tự quyết của các dân tộc, trứơc hết là quyền tự quyết về chính trò, thành lập
một quốc gia độc lập Đây cũng là quyền thiên liêng cơ bản của các dân tộc.
Thựïc chất của quyền dân tộc tự quyết là thực hiện quyền làm chủ của một dân tộc,
tự quyết đònh vận mệnh của dân tộc mình, giải phóng cho các nước thuộc đòa và
phụ thuộc khỏi ách thống trò của chủ nghóa thực dân, giành độc lập dân tộc trên cơ
sở bình đẳng giúp nhau cùng tiến bộ.
Khi xem xét giải quyết quyền tự quyết các dân tộc cần đúng vững trên lập trường
giai cấp công nhân triệt để ủng hộ các phong trào dân tộc tiến bộ phù hợp với lợi
ích chính đáng của giai cấp công nhân và và nhân dân lao động. Kiên quyết đấu
tranh chống lại mọi âm mưu, thủ đoạn của các thế lực đế quốc và phản động lợi
dụng chiêu bài “ dân tộc tự quyết “ để can thiệp vào công việc nội bộ của các
nước, giúp đỡ các thế lực phản động, dân tộc chủ nghóa đàn áp các lực lượng tiến
bộ, đòi li khia và đi vào chủ nghóa thực dân mới của CNTB.


Đến cuối thế kỷ XX, thế giới hầu như không còn một đất nước nào bò nô lệ theo
kiểu thực dân cũ. Do không gian xã hội đã được mở rộng ra toàn cầu, do sự giao
lưu về chính trò, kinh tế, xã hội, văn hoá ,mang tính rộng rãi , do tác động của cách
mạng khoa học công nghệ … các quốc gia dù mạnh hay yếu đều phụ thuộc lẫn nhau
.Với chính sách răn đe về quân sự , thả mồi về kinh tế , đồng hoá về văn hoá , lối
sống, chia rẽ các dân tộc bằng các cuộc xung đột sắc tộc.Các siêu cường muốn lập
lại một trật tự thế giới mới , buộc các nước thế giới thứ ba hay các nước đang phát
triển tìm moat chỗ đứng một cách độc lập tự do và bình đẳng .Và trong nội bộ của
siêu cường ấy, người dân cũng không có quyền tự do bình đẳng . Vì vậy trong mỗi
quốc gia các tộc người phải được thực sự bình đẳng, tự do, trên cơ sở đó mà thực
hiện và đảm bảo độc lập tự do cho toàn thế giới.

 Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc:
Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc là tư tưởng cơ bản trong cương lónh dân tộc
của Lênin, nó phản ánh bản chất quốc tế của phong trào công nhân, phản ánh sự
thống nhất sự nghiệp giải phóng dân tộc và giải phóng giai cấp, nó đảm bảo cho
phong trào dân tộc đụ sức mạnh để giành thắng lợi .
Những người cộng sản lấy đoàn kết công nhân tất cả các dân tộc làm mục tiêu
phấn đấu và tổ chức lực lượng trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng giai cấp giải
phóng dân tộc.
Cương lónh dân tộc của CN Mác-Lênin là một bộ phận trong cương lónh cách mạng
của giai cấp công nhân và nhân dân lao động trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng
dân tộc và giải phóng giai cấp, là cơ sở lí luận của đường lối, chính sách của Đảng
cộng sản và nhà nước XHCN.
Theo học thuyết Mác–Lênin, sự nghiệp giải phóng dân tộc nằm trong phạm trù
cách mạng vô sản. Quan điểm trên đã được khẳng đònh lâu dài vấn đề giải phóng
dân tộc muốn đi đến thắng lợi trọn vẹn phải triệt để tiến tới cuộc cách mạng vô
sản. Cách mạng vô sản quan tâm đúng mức đến CM giải phóng dân tộc. Học
thuyết của Mác-Lênin không hề hạ thấp vai trò của cuộc cách mạng gi phóng
dân tộc.
PHẦN 3: TÌNH HÌNH DÂN TỘC Ở VIỆT NAM VÀ CHÍNH SÁCH CỦA
ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TA :
1. TÌNH HÌNH DÂN TỘC Ở VIỆT NAM:


Các nước Châu Á do điều kiện lòch sử chính trò dẫn tới hình thành một thực trạng:
khi nhà nước phong kiến mạnh thì tìm cách mở rộng bờ cõi, khi suy yếu là đối
tượng bò thôn tính cho nên phải tập trung lực lượng để đấu tranh chống lại các nước
khác và xâm chiếm nước khác (trong đó có Việt Nam) cho nên dân tộc Việt Nam
ra đời trong nhiều ngàn năm lòch sử.
Ở Việt Nam dân tộc ra đời sớm gắn liền với nhà nước phong kiến và giai cấp
phong kiến, do VN cũng name trong đặc điểm chung của giai cấp phong kiến Châu

Á, chòu sự chi phối của phương thức sản xuất Châu Á mang tính trung ương tập
quyền cao bởi những lí do nhất đònh của nó, do điều kiện lòch sử kinh tế xã hội quy
đònh. Đông Nam Á là vùng có vò trí đòa lí đặc biệt: nhiệt đới gió mùa, đòa hình
không bằng phẳng, dốc, mưa nhiều (tập trung theo mùa) mà cây lúa nước cần nước
quanh năm vì thế con người phải chống chọi với tự nhiên, đấu tranh với tự nhiên để
giành giật cuộc sống của mình và phát triển kinh tế.
Bởi vì hoàn cảnh đòa lí đã đặt ra cho các phần tử của một đoàn thể đònh cư những
vấn đề thực tế chung phải giải quyết. Luôn sống trên một dải đất có sự tiếp xúc với
nhau trong công công việc sinh nhai cũng như trong nhàn rỗi, chia sẻ buồn vui với
nhau, tinh thần cộng đồng sinh tồn ngày càng nảy nở, liên kết các thành viên trong
cộng đồng thành một khối trăm người như một, ngàn người như một. Hiện nay các
dân tộc thiểu số nước ta chiếm14% dân số cả nước, phần lớn lại sinh sống tại vùng
cao, vùng xa, biên giới, hải đảo. Đây là những vò trí chiến lược về kinh tế, an ninh
quốc phòng, và còn có ý nghóa quan trọng về môi trường sinh thái. Tuy nhiên trong
những năm qua các yếu tố lòch sử và điều kiện tự nhiên vẫn còn nhiều tác động
dẫn đến sự chênh lệch phát triển giữa các dân tộc và các vùng. Việt Nam là một
quốc gia thống nhất đa dân tộc. Đại gia đình các dân tộc Việt Nam có truyền thống
yêu nước và giúp đỡ nhau để bảo vệ và xây dựng đất nước trong suốt quá trình
hàng ngàn năm lòch sử .
ĐẶC ĐIỂM CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM:
-Trong sự phát triển của lòch sử nhân loại có một quá trình xảy ra hầu hết ở các
dân tộc, một quá trình mang tính lòch sử vừa là một hiện tượng xã hội, đó là quá
trình di dân. Ở Việt Nam trong quá trình phát triển của lòch sử cũng xảy ra quá
trình di dân do nhiều nguyên nhân, quá trình di dân làm cho lãnh thỗ tộc người
thay đổi, dẫn đến giao lưu văn hoá giữa các tộc người. Quá trình đó xảy ra liên tục
nên làm cho bức tranh dân tộc vốn phức tạp ngày càng phức tạp hơn. Theo Bản


danh mục các thành phần dân tộcViệt Nam được nhà nước ban hành vào ngày
2.3.1979 thì hiện nay Việt Nam có 54 dân tộc. Việc công bố Bản danh mục các dân

tộc thể hiện chính sách dân tộc Macxit-Lêninit của Đảng và nhà nước ta. Mặt
khác, đó cũng là ghi nhận sự cố gắng của các nhà khoa học Việt Nam trong nhiều
lónh vực thể hiện chính sách dân tộc của Đảng và nhà nước.
-Trên cơ sở của sự thống nhất được thể hiện trong Bản danh mục thì các dân tộc
Việt Nam, thì hiện nay các dân tộc ở Việt Nam tuy nói các ngôn ngữ khác nhau
nhưng được xếp vào ba hệ ngữ chính là : ngữ hệ Nam Á, ngữ hệ Nam Đảo, ngữ hệ
Hán Tạng.
2. CHÍNH SÁCH DÂN TỘC CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TA HIỆN NAY:
-Xuất phát từ quan điểm của chủ nghóa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về
vấn đề dân tộc, Đảng và nhà nước ta đặt vấn đề dân tộc ở vò trí chiến lược và công
tác dân tộc là một bộ phận quan trọng của cách mạng Việt Nam.Ngay từ khi ra đời
Đảng đã xây dựng chính sách Đoàn kết, bình đẳng, giúp đỡ nhau giữa các dân tộc,
để cùng xây dựng cuộc sống ấm no, hạnh phúc, đồng thời giữ gìn và phát huy bản
sắc tốt đẹp của mỗi dân tộc.Thực hiện chính sách nhất quán, trong bảy thập niên
qua, Đảng đã động viên sức mạnh to lớn của các dân tộc, hoàn thành cuộc cách
mạng dân tộc dân chu và tiếp tục xây dựng bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ
nghóa.
-Những thành tựu cơ bản của đồng bào dân tộc trong cả nước nói chung và dân
tộc thiểu số nói riêng trong thời gian qua:
 Xây dựng cơ sở hạ tầng:
-Việc xây dựng cơ sở hạ tầng đã được tiến hành trên diện rộng, đều khắp các
vùng dân tộc thiểu số. Đây là điều kiện vật chất cần thiết để thu hẹp khoảng
cách giữa các vùng dân tộc
Về điều kiện sản xuất đã kiến tạo hàng vạn ha ruộng bậc thang sản xuất long
thực và trồng cây công nghiệp, cây ăn quả, chăn nuôi,… theo thế mạnh của mỗi
vùng. Hệ thống thuỷ lợi phát triển mạnh, ở nhiều nơi kênh mương được kiên cố
hoá,…
-Giao thông: đến năm 2002,các tỉnh Tây Nguyên không những có đường ô tô
đến trung tâm xã mà còn đến phần lớn các buôn làng.



-Giáo dục: trường phổ thông được xây dựng đều khắp các xã, nhiều xã, nhiều
huyện vùng cao đã có trường tiểu học hoàn chỉnh.Trường phổ thông dân tộc nội
trú được xây dựng thành hệ thống với 43 trường tỉnh , 190 trường huyện rất
khang trang…
-Y tế: 100% dân tộc miền núi và vùng dân tộc thiểu số có trạm y tế xã, 83,2%
đã được xây dựng, 69% số trạm có đủ trang thiết bò khám chữa bệnh, cơ bản đáp
ứng nhu cầu chăm sóc sức khoẻ đồng bào các dân tộc.
-Về điện: đường điện đã đến 99% số huyện và trên 66% số xã. Nhiều đòa hình
vùng sâu vùng xa nhu Lai Châu, Lo Cai,…cũng đã có điện lưới,…
-Bưu chính viễn thông: hầu hết các xã kể cả vùng sâu vùng xa đã có bưu điện
văn hoá xã
-Phát thanh truyền hình: đã phủ sóng phát thanh trên 90% và truyền hình trên
75% lãnh thổ
-Chương trình 135 (chương trình phát triển kinh tế xã hội): nhanh chóng đồng
vào cuộc sống. Một số
trung tâm cụm xã được xây dựng thành những trung
tâm chính trò, thương mại, giao lưu văn hoá,kích thích sản xuất hàng hoá, xoá đói
giảm nghèo, tăng long tin đồng bào các dân tộc đối với Đảng và nhà nước.
 Chuyển biến về cơ cấu kinh tế :
Trên cơ sở xây dựng và đầu tư, ở vùng đồng bào dân tộc, sản xuất từ chỗ chậm
phát triển, tự cung tự cấp, đến nay đã hình thành nhiều vùng cây công nghiệp, cây
ăn quả với quy mô lớn theo hướng sản xuất hàng hoá có sản phẩm bán ra thò
trường trong nước và xuất khẩu. Nhiều mô hình hộ gia đình trang trại hợp tác xã
sản xuất giỏi vươn lên làm giàu đã xuất hiện, rừng được phục hồi nhanh hơn nên
độ che phủ đạt 30%,…Đắc Lắc là tỉnh miền núi với nhiều dân tộc thiểu số có mức
thu nhập bình quân trên mức thu nhập bình quân chung của cả nước,…
 Về đội ngũ cán bộ :
-Đội ngũ cán bộ tri thức dân tộc thiểu số hình thành và rệt, tất cả các dân tộc đều
có người là Đảng viên Đảng Cộng Sn Việt Nam, gần 50% dân tộc thiểu số có

người tốt nghiệp cao đẳng đại học,…
-Thành tựu về phát triển kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng trong những năm qua
ở vùng dân tộc thiểu số đã đạt ba mục tiêu chủ yếu được thể hiện trên các bình
diện sau: Xoá đói giảm ngheò xuống dưới mức 30% số hộ, ổn đònh và cải thiện đời


sống cho đồng bào một cách rõ rệt nhiều dòch bệnh như sốt rét, bứu cổ đã giảm đi
đáng kể, sức khoẻ nhân dân được chăm sóc tốt hơn, tỉ lệ đòa phương phổ cập tiểu
học, xoá mù chữ ngày càng tăng, bản sắc văn hoá các dân tộc được giữ gìn và và
phát huy tốt hơn, xây dựng đội ngũ cán bộ Đảng viên các dân tộc vững mạnh, quốc
phòng và an ninh được bảo đảm khoảng cách trình độ phát triển giữa các vùng các
dân tộc được thu hẹp ,…
-Giữ gìn và phát huy bản sắc tốt đẹp của các dân tộc, trong đó chú trọng giữ gìn
và làm giàu tiếng nói của mỗi dân tộc, phát triển văn học nghệ thuật các dân tộc.
3. PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG:
Để thực hiện hiệu quả các nhiệm vụ trên, cần làm tốt cá mặt sau đây:
-Tiếp tục quy hoạch, bồi dưỡng, đào tạo đội ngũ cán bộ vùng dân tộc thiểu số để
đội ngũ này có phẩm chất đạo đức, năng lực công tác tốt và có số lượng tỉ lệ thuận
với dân số của các dân tộc.
-Phát huy dân chủ, thực hiện công khai, minh bạch các chương trình phát triển kinh
tế xã hội ở vùng này. Nhân dân được thông tin và giám sát chặt chẽ việc thực hiện
chủ trương chính sách và chương trình các dự án.
- Phát huy tinh thần tự lực tự cường của các dân tộc, củng cố vững chắc khối đoàn
kết dân tộc, giúp đỡ nhau cùng phát triển.
-Vấn đề dân tộc và đoàn kết các dân tộc luôn có vò trí chiến lược trong sự nghiệp
cách mạng của Việt Nam. Thực hiện tốt chính sách bình đẳng, đoàn kết tương trợ,
giúp nhau cùng phát triển giữa các dân tộc là sức mạnh đảm bảo phát triển bền
vững nhằm đạt tới mục tiêu chung là: ’’Dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ,
văn minh.’’
PHẦN KẾT LUẬN :

-Do tính chất phức tạp và tế nhò của vấn đề dân tộc, một số quan điểm của học
thuyết Mác về vấn đề này bò cắt xén và làm biến dạng. Những người nhân danh
trung thành với CN Mác đã không chú ý tới những điều kiện lòch sử gắn với quan
điểm của Mác, áp đặt máy móc học thuyết sinh động của Mác vào bối cảnh lòch sử
mới. Nhưng mặt khác có người tự xưng là sáng tạo để từ bỏ và xa rời học thuyết
Mác về vấn đề dân tộc,…
Vấn đề dân tộc nổi lên là một mặt trận xung yếu, nhưng nhiều Đảng quan tâm
thiếu đúng mức.Vì kẻ thù lợi dụng nhược điểm này để từ đó lật đổ lí luận
CNXHKH. Những thiếu sót chủ quan về vấn đề dân tộc đã dẫn đến sự sụp đổ hệ


thống CNXH ở một sốâ quốc gia. Để giữ vững trận đòa dân tộc vấn đề đăït ra đối với
tất cả các Đảng cộng sản trên thế giới nói chung và Đảng cộng sản Việt Nam nói
riêng là phải linh động, sáng tạo trong việc giải quyết vấn đề dân tộc./.

TÀI LIỆU THAM KHẢO:
-Tạp chí dân tộc học số 1-1996.
-Dân tộc học đại cương –NXB Đại học và trung học chuyên nghiệp, Hà Nội-1973.
-Các dân tộc Việt Nam –NXB Khao học xã hội, Hà Nôò- 1983.
-Tộc người và xung đột tộc người trên thế giới hiện nay, Hà Nội-1995.
-SGK. CNXHKH-NXB Giáo dục



×