Tải bản đầy đủ (.ppt) (43 trang)

GIÁO DỤC DINH DƯỠNG VÀ ĐẢM BẢO AN TOÀN CHO TRẺ TRONG TRƯỜNG MẦM NON

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.11 MB, 43 trang )

GIÁO DỤC DINH DƯỠNG VÀ ĐẢM
BẢO AN TOÀN CHO TRẺ TRONG
TRƯỜNG MẦM NON

THÁNG 7 NĂM 2016


I. Mục đích, ý nghĩa của việc giáo dục dinh
dưỡng sức khỏe
- Nhận biết và làm quen 4 nhóm thực phẩm, lợi ích,
nguồn gốc của các loại thực phẩm, của thức ăn với
sức khỏe con người.
- Biết được lợi ích của việc ăn uống đúng cách, ăn
nhiều bữa phối hợp nhiều loại thức ăn để bữa ăn đủ
chất
- Giáo dục cho trẻ hiểu cách ăn khác nhau của từng loại
thực phẩm
- Dạy trẻ, trẻ biết phải sử dụng nguồn thực phẩm sạch
sẽ, vệ sinh tay chân, thân thể trước khi ăn, ăn nhiều
loại thức ăn với số lượng phù hợp và đầy đủ các
nhóm thực phẩm


Tháp vận động

Tháp dinh dưỡng

3


4




Anh (chị) biết gì về việc 10 lời
khuyên dinh dưỡng hợp lý đến năm
2020, nhằm thực hiện Chiến lược
quốc gia về dinh dưỡng giai đoạn
2011 - 2020, tầm nhìn đến năm 2030.

5


II. 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lý
Lời khuyên số 1: Ăn đa dạng nhiều loại thực phẩm và đảm bảo
đủ 4 nhóm: chất bột, chất đạm, chất béo, vitamin và muối
khoáng.
Lời khuyên số 2: Phối hợp thức ăn nguồn đạm động vật và thực
vật, nên ăn tôm, cua, cá và đậu đỗ.
Lời khuyên số 3: Ăn phối hợp dầu thực vật và mỡ động vật hợp
lý, nên ăn vừng lạc.
Lời khuyên số 4: Nên sử dụng muối Iốt, không ăn mặn.
Lời khuyên số 5: Cần ăn rau quả hàng ngày.

6


II. 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lý
Lời khuyên số 6: Đảm bảo an toàn vệ sinh trong lựa chọn, chế
biến và bảo quản thực phẩm.
Lời khuyên số 7: Uống đủ nước sạch hàng ngày.
Lời khuyên số 8: Cho trẻ bú mẹ ngay sau khi sinh, bú mẹ hoàn

toàn trong 6 tháng đầu, ăn bổ sung hợp lý và tiếp tục cho bú
mẹ đến 24 tháng.
Lời khuyên số 9: Trẻ sau 6 tháng và người trưởng thành nên sử
dụng sữa và các sản phẩm của sữa phù hợp với từng lứa tuổi.
Lời khuyên số 10: Tăng cường hoạt động thể lực, duy trì cân
nặng hợp lý, không hút thuốc lá, hạn chế uống rượu bia, nước
có ga và ăn, uống đồ ngọt.
7


So với 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lý trước đây, lần này, Bộ
Y tế đã có sự chỉ dẫn cụ thể hơn cho dinh dưỡng hợp lý


Mới

Phối hợp nhiều loại thực phẩm và Ăn đa dạng nhiều loại thực phẩm và
thường xuyên thay đổi món
đảm bảo đủ 4 nhóm: chất bột, chất
đạm, chất béo, vitamin và muối
khoáng.
Ăn thức ăn giàu đạm với tỉ lệ cân đối Phối hợp thức ăn nguồn đạm động vật
giữa nguồn động vật và thực vật, nên và thực vật, nên ăn tôm, cua, cá và đậu
tăng cường ăn cá
đỗ
Sử dụng chất béo ở mức hợp lý, chú ý Ăn phối hợp dầu thực vật và mỡ động
phối hợp giữa dầu thực vật và mỡ động vật hợp lý, nên ăn vừng lạc
vật
8



Hướng dẫn sử dụng kinh phí thực hiện công tác y tế trong
các trường học (Thông tư số14/2007/TT-BTC)
 Quy định xây dựng trường học an toàn, phòng, chống tai
nạn, thương tích trong cơ sở GDMN (Thông tư số
13/2010/QĐ- BGD&ĐT ngày 15/4/2010)
 Hướng dẫn đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm trong các cơ
sở giáo dục (TTLT số 08/2008/TTLT/BYT-BGD&ĐT ngày
08/7/2008 và Thông tư số 47/2014/TTLT/BGDĐT- BYT)
 Quy định hoạt động y tế trong các cơ sở giáo dục mầm non
(Quyết định số 58/2009/QĐ- BGD&ĐT)
 Quy định đánh giá công tác y tế trong các cơ sở GDMN
(Thông tư 22/TTLT/BGDĐT- BYT, ngày 18/6/2013)









Quyết định của Chính phủ phê duyệt chiến lược quốc gia
về dinh dưỡng 2011 – 2020 và kế hoạch triển khai
Quyết định số: 401/2009/QĐ-TTg ngày 27 tháng 3
năm 2009 của Thủ tướng chính phủ phê duyệt Chương
trình phòng, chống bệnh, tật trong các cơ sở giáo dục
thuộc hệ thống giáo dục quốc dân.
Thông tư số 29/2011/TTLT-BGDĐT-BTC Liên Bộ Giáo dục
và Đào tạo và Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện chi hỗ trợ

ăn trưa cho trẻ em năm tuổi ở các cơ s ở giáo d ục m ầm
non theo quy định tại Quyết định số 239/QĐ-TTg ngày 09
tháng 02 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt
Đề án Phổ cập GDMNcho trẻ em năm tuổi g.đoạn 2010 –
2015.




Quyết định 641/QĐ-TTg ngày 28/4/2011 phê
duyệt Đề án Tổng thể phát triển thể lực, tầm vóc
người Việt Nam giai đoạn 2011 – 2030;



Nghị định số 11/2015/NĐ-CP Quy định về giáo
dục thể chất và hoạt động thể thao trong nhà
trường.



Điều lệ trường mầm non




Tiếp tục chỉ đạo, thực hiện TTsố
13/2010/TT-BGDĐT ngày 15/4/2010, tăng
cường các biện pháp đảm bảo an toàn tuyệt
đối về thể chất và tinh thần cho trẻ trong các

cơ sở GDMN. Chú trọng công tác xây dựng
trường học an toàn toàn diện, đặc biệt là
những nơi thường xuyên xảy ra thiên tai, lũ
lụt, hạn hán.




1. Là công cụ để cơ sở giáo dục mầm non tự đánh
giá, nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ bảo đảm an toàn,
phòng, chống tai nạn thương tích cho trẻ em.



2. Là cơ sở để các cơ quan có thẩm quyền đánh giá,
công nhận cơ sở giáo dục mầm non đạt tiêu chuẩn
quy định về xây dựng trường học an toàn, phòng,
chống tai nạn thương tích cho trẻ.



3. Để đảm bảo an toàn cho trẻ, khi trẻ được chăm
sóc, giáo dục tại cơ sở giáo dục mầm non.


1. Nhà trường có BCĐ công tác y tế trường học, hàng
năm xây dựng và triển khai thực hiện cán bộ kế
hoạch phòng, TNTT của nhà trường. Có CB chuyên
trách hoặc kiêm nhiệm về công tác y tế trường h ọc,


được tập huấn để thực hiện tốt các hoạt động sơ

cứu, cấp cứu TNTT. CBQL, GV, nhân viên được cung
cấp những kiến thức cơ bản về các yếu tố nguy cơ và
cách phòng, chống tai nạn thương tích cho trẻ.


3. Giảm được các yếu tố nguy cơ gây thương
tích cho trẻ trong nhà trường (80 % nội dung
theo bảng kiểm trường học an toàn được
đánh giá là đạt).
4. Trong năm không có trẻ bị tử vong hay bị
thương tích nặng phải nằm viện do tai nạn,
thương tích xảy ra trong trường.




1. Xây dựng kế hoạch hoạt động phòng, chống tai
nạn thương tích cụ thể trên cơ sở thực tế của nhà
trẻ, nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập, trường m ẫu
giáo, trường mầm non.
2. Có các biện pháp phòng, chống tai nạn
thương tích, như tuyên truyền, giáo dục can
thiệp, khắc phục, giảm thiểu nguy cơ gây tai n ạn
thương tích:


- Truyền thông giáo dục: tờ rơi, băng rôn, áp
phích, khẩu hiệu;

- Cải tạo môi trường chăm sóc, giáo dục an
toàn;
- Kiểm tra, phát hiện và khắc phục các nguy



- Huy động sự tham gia của các thành viên
trong cơ sở GDMN và cộng đồng, phát hiện và
báo cáo kịp thời các nguy cơ gây tai nạn để có
các biện pháp phòng, chống TNTT;
- Nâng cao năng lực đội ngũ
- Có tủ thuốc và các dụng cụ sơ cấp cứu;
- Có quy định về phát hiện và xử lý tai nạn;


3. Thiết lập hệ thống ghi chép, theo dõi, giám
sát và báo cáo xây dựng trường học an toàn,
phòng, chống tai nạn, thương tích.
4. Tổ chức đánh giá quá trình triển khai và kết
quả hoạt động xây dựng trường học an toàn,
phòng, chống tai nạn thương tích, đề nghị,
công nhận trường học an toàn, phòng, chống
tai nạn thương tích vào cuối năm học.


HƯ ỚNG D ẪN S Ử D ỤNG B ẢNG KI ỂM
TRƯ ỜNG H ỌC AN TOÀN, PHÒNG,
CH ỐNG TAI N ẠN THƯƠNG TÍCH



Bảng kiểm là các yêu cầu để đảm bảo an
toàn cho trẻ, giảm thiểu các yếu tố nguy cơ
gây ra tai nạn thương tích cho trẻ.


Thông qua đánh giá các nội dung của Bảng
kiểm, các cơ sở GDMN có căn cứ để:


Xây dựng Kế hoạch



Tham mưu, đề xuất chính quyền và các ban
ngành phối hợp thực hiện Kế hoạch



Hoàn thiện BCĐ công tác y tế trường học



Huy động các nguồn lực để bổ sung, hoàn
thiện cơ sở vật chất đảm bảo an toàn cho trẻ




Tổ chức tập huấn bồi dưỡng, nâng cao năng
lực đội ngũ trong công tác đảm bảo an toàn,

phòng, chống tai nạn thương tích



Tăng cường công tác tuyên truyền.




Là cơ sở xây dựng kế hoạch ngân sách hàng
năm cho công tác y tế trường học



Là tiêu chí để kiểm tra hoạt động, đánh giá
thi đua đối với các cơ sở GDMN



Căn cứ đánh giá, cấp giấy chứng nhận
trường học an toàn, phòng, chống tai nạn
thương tích đối với các cơ sở GDMN



×