Tải bản đầy đủ (.pptx) (30 trang)

Liên quan giữa nồng độ acid uric huyết thanh với tổn thương cơ quan đích ở người bệnh THA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.99 MB, 30 trang )

LIÊN QUAN GIỮA ACID URIC HUYẾT THANH VỚI TỔN THƯƠNG CƠ QUAN
ĐÍCH
Ở BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP

BCV: BS.CKII.LÝ HUY KHANH


ĐẶT VẤN ĐỀ






Acid uric: yếu tố nguy cơ của bệnh tim mạch: tăng huyết áp, nhồi máu cơ tim và
đột quỵ.
Tăng acid uric huyết thanh: người tăng huyết áp không được điều trị và liên quan
với giảm dòng máu thận và xơ hóa thận.
Các thuốc ổn định huyết áp, có thuốc làm tăng acid uric và có thuốc làm giảm
acid uric.
Acid uric tăng gây tổn thương cơ quan đích của tăng huyết áp hay do đề kháng
insulin?


Liên quan giữa chuyển hóa acid uric và tăng huyết áp


NHANES I

Hazard ratios of all-cause (All), cardiovascular disease (CVD), and ischemic heart disease (IHD) mortality for each 59.48mmol/L increase in serum uric acid
levels in a follow-up study of NHANES. Adapted from Fang and Alderman, JAMA 2000;283:2404-2410[




Mục tiêu




Tìm tỉ lệ tăng acid uric ở bệnh nhân tăng huyết áp.
Tìm mối liên quan giữa tăng acid uric và các tổn thương cơ quan đích ở tim và mạch máu
của tăng huyết áp.



Tìm mối liên quan giữa tăng acid uric và các tổn thương cơ quan đích ở tim và mạch máu
của tăng huyết áp không có hội chứng chuyển hóa.


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
Đối tượng: Bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát đến khám và điều trị tại Bệnh
viện Cấp cứu Trưng Vương trong thời gian từ 2/2012 đến 7/2012.
Phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP



Cỡ mẫu:

n = t2 x p(1_p)/d2


t = 2,58 (độ tin cậy 99%)
p = 63% (Tỉ lệ tăng acid uric ở người tăng huyết áp(1))
d = 5% (Sai số cho phép)
vậy: n = 2,582*0,63*0,37/0,052 = 620


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP



Phương pháp chọn mẫu: tất cả các bệnh nhân tăng huyết áp đến khám
bệnh tại phòng khám của Bệnh viện Cấp cứu Trưng Vương.



Tiêu chí chọn mẫu: Bệnh nhân được chẩn đoán THA chưa điều trị hoặc
đã điều trị đồng ý tham gia nghiên cứu.



Tiêu chí loại trừ: Nhiễm trùng cấp; Các bệnh hệ thống; Nghiện rượu; Suy
giáp, cường giáp.


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP


Kỹ thuật đo:


* Tăng huyết áp: bệnh nhân được đo huyết áp ít nhất 2 lần cách nhau ít nhất 5 phút có trị số huyết áp ≥
140/90mmHg. Hoặc bệnh nhân đã được chẩn đoán tăng huyết áp.
* Tăng Acid uric: Acid uric ≥ 360µmol/L ở nữ và ≥ 420µmol/L ở nam.
* Giai đoạn tăng huyết áp: theo WHO 1993: Phân giai đoạn tăng huyết áp theo tổn thương cơ quan đích.


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
*Hội chứng chuyển hóa theo tiêu chuẩn của chương trình Giáo dục Quốc gia về Cholesterol hướng dẫn
điều trị cho người lớn lần III của Hoa Kỳ - NCEP ATP III năm 2004, xác định khi có 3/5 tiêu chuẩn:
- Vòng eo (VE) > 90 cm đối với nam và > 80cm đối với nữ;
- Triglyceride (TG) ≥ 150 mg /dl;
- HDL- Cholesterol (HDL- C) < 40 mg/dl đối với nam và < 50 mg /dl đối với nữ ;
- Huyết áp (HA) ≥ 130/85 mmHg;
- Đường huyết (ĐH) lúc đói ≥ 100 mg/dl


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
Chức năng thận: Theo KDOQI 2002 và KDIGO 2005.
Tiểu đạm:



Tiểu albumin vi lượng: Tỉ số Albumin/Creatinine trong nước tiểu ≥ 30 mg/g và <300 mg/g.



Tiểu albumin đại lượng: Tỉ số Albumin/Creatinine trong nước tiểu ≥ 300 mg/g




2
(-1.154)
(-0.203)
Độ lọc cầu thận: GFR (mL/min/1.73 m ) = 186 * (SCr)
* (Tuổi)
* 0.742 (nếu nữ)

2
Suy thận khi độ lọc cầu thận < 60ml/ph/1,73 m da.


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP


Rối loạn chuyển hóa mỡ: Theo Hướng dẫn quản lý tăng huyết áp 2013 của ESC/ESH



Phì đại thất trái: Theo Hướng dẫn quản lý tăng huyết áp 2013 của ESC/ESH: Khối cơ thất trái ≥ 115
2
2
g/m đối với nam, ≥95 g/m đối với nữ.



Rối loạn chức năng tâm trương thất trái: Rối loạn thư dãn thất trái: Phân loại theo APPLETON: Type
1




Tổn thương động mạch cảnh: Theo hướng dẫn Hội tăng huyết áp và Hội tim mạch Châu Âu năm
2013


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
Xử lý thống kê:



2
So sánh giữa các nhóm với nhau bằng χ . Tính OR.



So sánh các số trung bình bằng Student test.



P có ý nghĩa thống kê khi <0,05


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Đặc điểm chung của dân số nghiên cứu
Khảo sát trên 668 bệnh nhân tăng huyết áp.
Tuổi trung bình 61,0 ± 10,0.

Nữ

Nam

Các nghiên cứu về dịch tễ học tăng huyết áp cho

39%

thấy tỉ lệ THA gia tăng theo tuổi và ở giới nam cao

0.61

hơn giới nữ.


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Acid uric huyết thanh
p

Chung

Nam

Nữ

(n = 668)

(n = 262)

(n = 406)

Trung bình (mmol/L)


341,9 ± 90,6

386,1 ± 92,3

313,5± 77,2

0,001

Tăng n, (%)

184 (27,5)

88 (33,6)

96 (23,6)

0,007

Nghiên cứu

Trung bình

Tỉ lệ tăng

Châu Ngọc Hoa

394 ± 72,2

63,0


Nguyễn Đức Công

371,3±85,7

51,2

Lê Thanh Vân
Chúng tôi

20,0
341,9 ± 90,

27,5


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Đặc điểm chung của dân số nghiên cứu
Chung
(n = 668)

Tăng acid uric


Không

(n = 184)

(n = 484)


Tuổi

61,0 ± 10,0

62,9 ± 10,9

60,3 ± 9,6

Vòng bụng (cm)

84,9 ± 9,2

87,0 ± 9,8

84,2 ± 8,9

24,2 ± 3,2

24,6 ± 3,6

23,9 ± 3,1

Tỉ số eo mông

0,9 ± 0,1

0,91 ± 0,06

0,89± 0,06


Triglycerid(mmol/L)

2,2 ± 1,7

2,9 ± 2,7

1,9 ± 0,9

HDL-Chol (mmol/L)

1,2 ± 0,3

1,1 ± 0,4

1,2 ± 0,3

hs_CRP (mg/dl)

2,8 ± 4,2

3,3 ± 5,0

2,2 ± 3,8

73,1 ± 15,1

65,3 ± 17,0

76,0± 13,2


Albumin/Creatinin niệu (mg/g)

52,5±111,8

67,0±143,3

46,9±96,8

2
LVMI (g/ m )

102,4±22,7

104,8±24,8

101,5±21,8

BMI Kg/m

2

GFR (ml/ph/1,73m

2)

p

<0,05

0,098



KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Đặc điểm chung của dân số nghiên cứu

Tăng acid uric (n = 184)

Không tăng acid uric (n = 484)
72.3

62.5
51.2

50.8

47.8

39.736.8

36
16.8
10.1

p>0,05

51.1
28.3
14.9


31.4


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Tác giả

Acid uric

Hồ Thị Ngọc Dung

ở nhóm có HCCH cao hơn nhóm không có HCCH

Nguyễn Đức Công

ở người thừa cân cao hơn người không thừa cân

Onho I

ở nhóm có HCCH cao hơn nhóm không có HCCH

Krishnan E.

Cân nặng trung bình ở người tăng acid uric cao hơn
người không tăng acid uric


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Liên quan giữa tăng acid uric với giai đoạn của tăng huyết áp

Tăng acid uric
Giai đoạn THA

3

1 và 2



Không

Tổng

n = 184

n = 484

n = 668

156

366

522

(84,8)

(75,6)

(78,1)


28

118

146

(15,2)

(24,4)

(21,9)

p, OR

p = 0,010

OR = 1,79
[1,14 – 2,82]

Châu Ngọc Hoa (2009), Hồ Thị Ngọc Dung (2009): nồng độ acid uric ở nhóm tăng huyết áp độ 2 cao hơn
nhóm tăng huyết áp độ 1.


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Tăng acid uric và rối loạn chức năng tâm trương thất trái
Tăng acid uric

Rối loạn chức

năng tâm trương



Không

Tổng

thất trái

n = 184

n = 484

n = 668



124 (67,4)

243 (50,2)

367 (54,9)

p, OR

p = 0,000

OR = 2,05 [1,44 Không


60 (32,6)

241 (49,8)

301 (45,1)

2,93]

Oreste (2013) khảo sát 118 người có nguy cơ tim mạch, 85 nam, trung bình 69,3 tuổi, rối loạn chức năng tâm
trương liên quan tăng acid uric huyết thanh


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Tăng acid uric và phì đại thất trái
Tăng acid uric
Phì đại thất trái





Không

Tổng

n = 184

n = 484


n = 668

45 (24,5)

112 (23,1)

157 (23,5)

p, OR

p = 0,720
Không

139 (75,5)

372 (76,9)

511 (76,5)

Arika Furata (2005): phì đại thất trái liên quan với tăng acid uric huyết thanh ở nam, không thấy liên quan ở
nữ.


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Tăng acid uric và Biểu hiện thiếu máu hay nhồi máu cơ tim trên điện tâm đồ

Tăng acid uric

Biểu hiện thiếu
hay nhồi máu cơ




Không

Tổng

tim

n = 184

n = 484

n = 668



40 (21,7)

109 (22,5)

149 (22,3)

p, OR

p = 0,828
Không

144 (78,3)


375 (77,5)

519 (77,7)

Holme L. theo dõi acid uric cho 417.734 bn ở Stockhom: Nguy cơ nhồi máu cơ tim cấp tính tăng cao khi lượng acid uric
trong máu tăng. Palmer T.M, tăng acid uric huyết thanh liên quan với bệnh mạch vành và tăng huyết áp, do chỉ số khối
cơ thể quyết định


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Tăng acid uric và Xơ vữa động mạch cảnh
Tăng acid uric

Xơ vữa động mạch
cảnh



Không

Tác giả



Không

Tổng

n = 184


n = 484

n = 668

135 (73,4)

285 (58,9)

420 (62,9)

49 (26,6)

199 (40,1)

248 (37,1)

p, OR

p = 0,000;

OR = 1,92 [1,32 -

Kết quả

Mutluay R

acid uric tương quan độc lập với bề dày lớp nội trung mạc đm cảnh

Viazzi


Tăng acid uric làm tăng nguy cơ tổn thương đm cảnh gấp 2 lần

NeoGi T

Xơ vữa động mạch cảnh tăng với mức độ tăng acid uric máu

Holme L.

nguy cơ nhồi máu cơ tim cấp, tai biến mạch máu não và suy tim tăng khi acid uric máu tăng

2,79]


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Tăng acid uric và suy thận
Tăng acid uric
Suy thận





Không

Tổng

n = 184

n = 484


n = 668

64 (34,8)

58 (12,0)

122 (18,3)

p, OR

p = 0,000

OR = 3,92 [2,60 Không

120 (65,2)

Tác giả

426 (88,0)

546 (81,7)

5,89]

Kết quả

Châu Ngọc Hoa (2009)

Nồng độ acid uric tương quan với độ lọc cầu thận


Onho I. (2011)

Acid uric liên quan chặt với huyết áp, điều trị tăng acid uric bằng allopurinol làm giảm
huyết áp, cũng như làm giảm tiến triển của suy thận


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Tăng acid uric và tiểu đạm

Tăng acid uric
Tiểu đạm





Không

Tổng

n = 184

n = 484

n = 668

67 (36,4)

175 (36,2)


142 (36,2)

p, OR

p = 0,951
Không

117 (63,6)

309 (63,8)

426 (63,8)


×