Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Thực tế tuân thủ điều trị chống đông người bệnh ngoại trú sau mổ thay van tim nhân tạo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 28 trang )

THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ
LIÊN QUAN ĐẾN TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ
THUỐC CHỐNG ĐÔNG KHÁNG VITAMIN K
Ở BỆNH NHÂN THAY VAN TIM CƠ HỌC
TẠI VIỆN TIM MẠCH VIỆT NAM

ThS. Nguyễn Ngọc Phước
Viện Tim mạch – Bệnh Viện Bạch Mai


Nội dung
1. Đặt vấn đề
2. Mục tiêu nghiên cứu
3. Phương pháp nghiên cứu
4. Kết quả và bàn luận nghiên cứu
5. Kết luận
6. Khuyến nghị


1. Đặt vấn đề
- Van tim cơ học dù được xử lý tốt vẫn là một dị vật
không tương hợp sinh học.
- Sử dụng thuốc chống đông kháng vitamin K là suốt
đời.
- INR là chỉ số bình thường hóa quốc tế (2.5 ≤ INR ≤
3.5)
- Trên thế giới có hơn 300.000 người được thay van
tim nhân tạo và dự kiến năm 2050 là 850.000 người.

- 30 - 35% số bệnh nhân sau thay van tim cơ học gặp
phải các biến chứng như huyết khối tắc mạch, tan


máu…


1. Đặt vấn đề
- Khoảng 54% bị huyết khối van tim có INR < 2.5 tức là
dùng thuốc chống đông không đủ.
- 10.9% có trường hợp chảy máu trong não gây đột tử
có INR > 3.5 do dùng thuốc chống đông quá mức.
- Mô hình quản lý chống đông kinh điển được áp dụng
phổ biến ở Việt Nam là hẹn bệnh nhân tái khám định
kỳ

- Tại Viện Tim mạch Việt Nam hiện nay có khoảng 450
- 500 ca mổ thay van tim nhân tạo/năm


1. Đặt vấn đề
- Thực trạng sự TTĐT thuốc chống đông của bệnh
nhân sau phẫu thuật thay van tim cơ học tại Viện
Tim mạch như thế nào? Những yếu tố nào ảnh
hưởng tới sự TTĐT của các bệnh nhân này?
-

“Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến
tuân thủ điều trị thuốc chống đông kháng vitamin

K ở bệnh nhân thay van tim cơ học tại Viện Tim
mạch Việt Nam”



2. Mục tiêu nghiên cứu
1. Mô tả thực trạng tuân thủ điều trị thuốc

chống đông kháng vitamin K ở bệnh
nhân thay van tim cơ học tại Viện Tim
mạch Việt Nam, năm 2013.
2. Xác định một số yếu tố liên quan đến

tuân thủ điều trị thuốc chống đông
kháng vitamin K ở các bệnh nhân này.


3. Phương pháp nghiên cứu
3.1. Thiết kế nghiên cứu
- Mô tả cắt ngang.

3.2. Thời gian nghiên cứu
- Từ tháng 01/2013 đến 09/2013.

3.3. Địa điểm nghiên cứu
- Tại phòng khám và tư vấn về tim mạch - Viện
Tim mạch Việt Nam - Bệnh viện Bạch Mai.


3. Phương pháp nghiên cứu
3.4. Đối tượng nghiên cứu
Bệnh nhân đã được mổ thay van tim cơ học tại Viện
Tim mạch Việt Nam

Tiêu chuẩn chọn ĐTNC

- Bệnh nhân ≥ 18 tuổi, đủ khả năng trả lời phỏng
vấn và đồng ý tham gia vào nghiên cứu
- Có thời gian điều trị thuốc chống đông kháng
vitamin K ngoại trú ≥ 12 tháng trở lên tính đến
thời điểm nghiên cứu.


3. Phương pháp nghiên cứu
3.5. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu
Nội dung

Định lượng

Cách chọn - Sử dụng phương pháp chọn mẫu liên tiếp.

mẫu

- Từ ngày 25/02/2013

Cỡ mẫu

- Phỏng vấn: 282 NB.
Công thức:

n  Z2

1 /2

p  (1  p)
d2


z (1-/2)= 1,96 (độ tin cậy 95%)
p = 0,6
d = 0,06

Tỉ lệ phiếu không hợp lệ là 15%


3. Phương pháp nghiên cứu
3.6. Phương pháp thu thập số liệu
- Phỏng vấn trực tiếp bệnh nhân.

- Bằng bộ câu hỏi phỏng vấn thiết kế sẵn.
- Nghiên cứu viên chính thực hiện.
3.7. Phương pháp phân tích số liệu
- Nhập liệu bằng EpiData 3.1, phân tích bằng SPSS
16.0.
- Kiểm định khi bình phương (2).
3.8. Tiêu chuẩn đánh giá: Thang đo Donald


4. Kết quả và bàn luận
1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu
Nam (%)

Nữ (%)

Tổng (%)

n=129


n=153

n=282

21 - 39 tuổi

31,0

17,6

23,8

40 - 59 tuổi

59,7

76,5

68,8

Từ 60 tuổi trở lên

9,3

5,9

7,4

Kinh


93,8

98,0

96,1

Dân tộc thiểu số

6,2

2,0

3,9

Tiểu học

6,2

2,6

4,3

Trung học cơ sở

39,5

45,1

42,6


Phổ thông trung học

42,6

47,1

45,0

Trung cấp/cao đẳng

2,3

2,0

2,1

Từ đại học trở lên

9,3

3,3

6,0

Nội dung

Nhóm tuổi

Dân tộc


Trình độ học
vấn


4. Kết quả và bàn luận
1.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu
Nam (%)
n=129

Nội dung

Nữ (%)
n=153

Tổng (%)
n=282

Thời gian thay van: Nhỏ nhất =1,2; lớn nhất = 13,9; trung bình = 3,1 ± 2,2
Từ 1 năm - dưới 5 năm

85,3

87,6

86,5

Từ 5 năm - dưới 10 năm

10,0


10,5

10,3

Từ 10 năm trở lên

4,7

1,9

3,2

Van hai lá

57,4

62,1

59,9

Van động mạch chủ

18,6

10,5

14,2

Van hai lá và động mạch chủ


24,0

27,5

25,9

01 lần

33,3

33,3

33,3

02 lần

66,7

66,7

66,7

Loại van tim cơ học

Liều dùng thuốc chống đông trong ngày


4. Kết quả và bàn luận
1.2. Kiến thức về bệnh và chế đố điều trị


Không đạt
33%
Đạt
67%

Biểu đồ 9: Tỷ lệ Đạt/Không đạt kiến thức của bệnh nhân
về bệnh và chế độ điều trị


4. Kết quả và bàn luận
2.1. Tuân thủ điều trị thuốc chống đông kháng viamin K
60
50
40

49,6
Nghiên
cứu của tác
giả
45,8
M.Pharma là 76,1%

47,5

30
20
10
0
Nam


Nữ

Chung

Biểu đồ 11: Tỷ lệ tuân thủ điều trị thuốc chống
đông
kháng vitamin K theo giới tính


4. Kết quả và bàn luận
2.2. Tuân thủ chế độ ăn
40

35,7

35

31,4

33,3

30

25
20
15
10
5
0

Nam

Nữ

Chung

Biểu đồ 12: Tỷ lệ tuân thủ chế độ ăn phân bố theo giới tính


4. Kết quả và bàn luận
2.3. Tuân thủ hạn chế rượu/bia
120
96,7

100

79,1

80
60

58,1

40
20
0
Nam

Nữ


Chung

Biểu đồ 13: Tỷ lệ bệnh nhân tuân thủ hạn chế rượu/bia
theo giới tính


4. Kết quả và bàn luận
2.4. Tuân thủ điều trị chung
50
45
40
35
30
25
20
15
10
5
0

45,8
42,6
38,8

Nam

Nữ

Chung


Biểu đồ 14: Tỷ lệ tuân thủ điều trị chung phân bố
theo giới tính


4. Kết quả và bàn luận
3.1. Mối liên quan giữa các yếu tố với TTĐT thuốc
Tuân thủ điều trị thuốc
Các yếu tố

Không tuân Tuân thủ Tổng

thủ n (%)

OR

p

(95% CI)

n (%)

Gia đình nhắc nhở điều trị
Không


48,4
68,4

51,6


225

0,4

31,6

57

(0,2 - 0,8)

36,6

93

1,9

<0,01

Kiến thức về bệnh và chế độ điều trị
Không đạt
Đạt

63,4
47,1

52,9

189

(1,1 - 3,4)


< 0,05


4. Kết quả và bàn luận
3.2. Mối liên quan giữa các yếu tố với tuân thủ chế độ ăn
Tuân thủ chế độ ăn
Các yếu tố

Không tuân Tuân thủ
thủ (%)
(%)

Tổng

OR
(95% CI)

132

0,5

p

Trình độ học vấn
Từ THCS trở xuống
Từ PTTH trở lên

59,8


40,2

72,7

27,3

150

(0,3 - 0,9)

70,7

29,3

225

2,3

<0,05

Người nhắc nhở điều trị
Không


50,9

49,1

57


(1,2 - 4,4)

Từ 1 - 5 năm

64,1

35,9

245

0,3

<0,05

Thời gian thay van tim

Trên 5 năm

83,8

16,2

16,2

(0,1 - 0,9)

188

0,5


< 0,05

CBYT hướng dẫn điều trị thuốc chống đông
Không hướng dẫn

61,9

38,1

< 0,05


4. Kết quả và bàn luận
3.2. Mối liên quan giữa các yếu tố với tuân thủ chế độ ăn
Tuân thủ chế độ ăn
OR
Tổng
Không tuân Tuân thủ
(95% CI)
thủ n (%)
n (%)

Các yếu tố

p

Kiến thức về bệnh và chế độ điều trị
Không đạt

78,5


21,5

93

2,3

Đạt

60,8

39,2

189

(1,3 - 4,4)

TTĐT thuốc

Các yếu tố

OR
Tổng
Không tuân Tuân thủ
(95% CI)
thủ n (%)
n (%)

<0,01


p

Tuân thủ chế độ ăn
Không tuân thủ

47,9

52,1

188

0,6

Tuân thủ

61,7

38,3

94

(0,3 - 0,9)

<0,05


4. Kết quả và bàn luận
3.3. Mối liên quan giữa các yếu tố với tuân thủ hạn chế
rượu/bia
Tuân thủ

Các yếu tố

hạn chế rượu/bia
Không tuân

Tuân thủ

thủ n (%)

n (%)

54 (41,9)

75 (58,1)

Tổng

OR

p

(95% CI)

Giới tính
Nam

129

21,3


Nữ

5 (3,3)

148 (96,7)

153

(8,1 - 55,5)

Dân tộc khác

7 (63,6)

4 (36,4)

11

7,4

<0,001

Dân tộc

Kinh

52 (19,2)

219 (80,8)


271

(1,9 - 31,3)

<0,01


4. Kết quả và bàn luận
3.4. Mối liên quan giữa các yếu tố với TTĐT chung
Tuân thủ điều trị chung
Các yếu tố

Không tuân thủ
n (%)

Tuân thủ
n (%)

Tổng

OR
(95% CI)

106 (47,1)

225

0,4

p


Gia đình nhắc nhở điều trị
Không


119 (52,9)
43 (75,4)

14 (24,6)

57

(0,2 - 0,7)

<0,01

Biến chứng tắc mạch từ khi sử dụng thuốc chống đông

Không

12 (38,7)
150 (59,8)

19 (61,3)
101 (40,2)

31

0,4


251

(0,2 - 0,9)

93

1,9

<0,05

Kiến thức về bệnh
Không đạt

63 (67,7)

30 (32,3)

Đạt

99 (52,4)

90 (47,6)

189

(1,1 - 3,2)

<0,05



4. Kết quả và bàn luận
Bảng tóm tắt các yếu tố liên quan
Các yếu tố

Tuân thủ

Tuân

Tuân thủ chế

Tuân thủ

điều trị

thủ chế

độ hạn chế

điều trị

thuốc

độ ăn

rượu/bia

chung

Dân tộc


X (**)

Giới tính

X (***)

Trình độ học vấn

Gia đình nhắc nhở

X (*)

X (**)

Thời gian thay van tim

X (*)

X (**)

X (*)

Biến chứng tắc mạch
Kiến thức về bệnh
(*): p < 0,05;

X (*)
X (*)

X (**)


( **): p < 0,01;

X (*)
(***): p < 0,001


Kết luận
1. Thực trạng TTĐT thuốc chống đông kháng
vitamin K
-

Tỷ lệ tuân thủ điều trị thuốc chống đông chiếm
47,5%

-

Tỷ lệ tuân thủ chế độ ăn đạt 33,3%

-

Tỷ lệ tuân thủ chế độ hạn chế rượu/bia 79,1%

-

Tỷ lệ tuân thủ chung đạt 42,6%.


Kết luận
2. Mối liên quan giữa các yếu tố với TTĐT thuốc

- TTĐT thuốc chống đông: Người trong gia đình nhắc nhở,

kiến thức về bệnh (p<0,05).
-

Tuân thủ chế độ ăn: Trình độ học vấn, người trong gia
đình nhắc nhở TTĐT, thời gian thay van tim và kiến thức

về bệnh.
-

Tuân thủ chế độ hạn chế rượu/bia: Dân tộc và giới tính.

-

TTĐT chung: Người trong gia đình nhắc nhở TTĐT, biến

chứng tắc mạch và kiến thức về bệnh
-

Tuân thủ chế độ ăn có liên quan đến TTĐT thuốc.


×