Tải bản đầy đủ (.pdf) (43 trang)

Điều trị suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới bằng laser nội tĩnh mạch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.08 MB, 43 trang )

ĐIỀU TRỊ LASER NỘI TĨNH MẠCH

TRONG SUY TĨNH MẠCH MẠN TÍNH CHI DƯỚI
TẠI BỆNH VIỆN LÃO KHOA TRUNG ƯƠNG

BS Nguyễn Trung Anh
Bệnh viện Lão khoa Trung Ương

1


Một số thuật ngữ






Varicose veins (Giãn tĩnh mạch): Tĩnh mạch giãn to,
dài, ngoằn nghoèo
Chronic venous insufficiency (Suy tĩnh mạch mãn tính):
Hậu quả của giãn tĩnh mạch, hở van tĩnh mạch và tăng
áp lực tĩnh mạch
Post phlebitic syndrome (Hội chứng sau HK):
Suy tĩnh mạch thứ phát sau huyết khối tĩnh mạch

2


Sự thường gặp


STM
34.1%

Kh«ng STM
65.9%

Nghiên cứu đa trung tâm trên1234 bệnh nhân,
tuổi trung bình 41,3  11,8 (Việt Nam 2005)
3


Tỷ lệ suy tĩnh mạch theo giới

p<0.0001

50%
36.7%

40%
30%

29.0%

20%
10%
0%
Nam


4



Tỷ lệ suy tĩnh mạch theo tuổi
p<0.001
50%

42.5%
38.9%

40%

29.5%

30%

23.2%
20%

10%

0%
<30 ans

30 à 40 ans

40 à 50 ans

> 50 ans
5



Sự trở về của máu tĩnh mạch


Các van tĩnh mạch: Cho phép dòng máu chảy theo

một chiều từ ngoại vi về trung tâm, từ hệ tĩnh mạch
nông vào hệ tĩnh mạch sâu


Co bóp của cơ xương



Chuyển động của cơ hoành

6


Yếu tố nguy cơ


Tuổi



Phụ nữ: tỷ lệ 1:2 đến 1:3. Liên quan đến hormone
(estrogen, progesterone), thai nghén, dùng thuốc
tránh thai, đứng lâu, khối lượng cơ ít hơn nam giới,


giầy cao gót...


Nghề nghiệp: công nhân dệt, bán hàng, lối sống ít
vận động...



Béo phì: Cản trở sự di động của cơ hoành



Huyết khối tĩnh mạch
7


Triệu chứng cơ năng


Nặng chân



Căng bắp chân, chân sưng to



Cảm giác bồn chồn ở chân




Cảm giác đau, nóng rát



Ngứa chân



Các triệu chứng trên tăng khi đứng lâu, ngồi lâu,

trong môi trường nóng, buổi chiều tối.
8


Phân loại CEAP
triệu chứng lâm sàng


C0: Không có triệu chứng STM khi khám



C1: Giãn tĩnh mạch trong da, tĩnh mạch lưới



C2: Giãn các thân tĩnh mạch ở bắp chân hoặc đùi




C3: Phù mắt cá chân



C4: Các rối loạn ở da: da thâm, chàm, viêm dưới
da, xơ cứng da tổ chức dưới da



C5: Loét liền sẹo



C6: Loét tiến triển
9


Phân loại CEAP:
theo nguyên nhân


Ec: Bẩm sinh



Ep: Nguyên phát




Es: Thứ phát

10


Phân loại CEAP:
theo giải phẫu



As: Hệ tĩnh mạch nông



Ad: Hệ tĩnh mạch sâu



Ap: Hệ tĩnh mạch xuyên

11


Phân loại CEAP:
theo cơ chế bệnh sinh



Pr: Dòng chảy ngược




Po: Tắc nghẽn



Pro: Dòng chảy ngược + tắc nghẽn

12


Chẩn đoán


Chẩn đoán bệnh chủ yếu dựa vào:



Siêu âm Doppler hệ tĩnh mạch: có hình ảnh dòng
chảy ngược tại tĩnh mạch bị tổn thương trên hình
ảnh siêu âm.



Vẽ bản đồ tĩnh mạch: để xác định được vị trí tĩnh
mạch, nhánh xiên cần can thiệp.

13



Biến chứng


Thay đổi ở da và tổ chức : Thay đổi màu sắc da,

chàm, teo cơ, cứng...


Loét



Tụt huyết áp tư thế đứng



Huyết khối tĩnh mạch nông



Huyết khối tĩnh mạch sâu



Chảy máu



Nhồi máu phổi
14



Điều trị

15


Thay đổi lối sống


Tăng cường vận động: đi bộ, bơi, đi xe đạp, dancing...



Hạn chế đứng hoặc ngồi lâu



Gác chân cao khi nghỉ



Giầy, quần áo thích hợp



Giảm cân nặng




Tránh ngâm nước nóng

16


Điều trị: thuốc


Tăng trương lực tĩnh mạch



Tăng sức cản mao mạch



Giảm tính thấm mao mạch



Bảo vệ các tổ chức hỗ trợ



Có tác dụng tốt với hệ bạch mạch



Chống viêm




Cải thiện các thông số về huyết động (độ quánh của

máu, độ biến dạng hồng cầu...)
17


Điều trị: thuốc



Daflon 500



Cyclo 3 fort



Ginkor fort



Endothelon 150



Thuốc tổng hợp: Glyvenol...


18


Điều trị: băng ép

 Biflex (Thuasne)
 Dupraflex
(Sigvaris)...

19


Điều trị bằng tiêm gây xơ

20


Điều trị bằng phẫu thuật
 Kỹ thuật Muller
 Kỹ thuật stripping

21


Điều trị bằng năng lượng nhiệt

 Điều trị bằng Laser nội tĩnh mạch
 Điều trị bằng sóng cao tần

22



ĐIỀU TRỊ LASER
NỘI TĨNH MẠCH

23


Nguyên lý của phương pháp


Tĩnh mạch được làm nóng bằng que đốt laser
với năng lượng đủ để tĩnh mạch đó teo lại. Khi
đó sẽ không có dòng chảy ngược trong tĩnh
mạch bị tổn thương.



Điều này có nghĩa rằng tất cả các trường hợp
liên quan đến sự giãn tĩnh mạch như eczema,
viêm tắc tĩnh mạch và các vết loét ở chân đã
được kiểm soát.
24


Chỉ định


STMMTCD có các triệu chứng ảnh hưởng đến chất
lượng sống của bệnh nhân (nặng chân, đau bắp chân,

nóng rát, chuột rút, ngứa…).



Có những thay đổi ở da và tổ chức dưới da do tăng áp
lực tĩnh mạch (chàm hóa, xạm da, xơ cứng da và tổ chức
dưới da, teo cơ trắng, loét ổn định hoặc tiến triển, phù).



Có chỉ định về mặt thẩm mỹ với các TM hiển có đường
kính >4mm, đường đi tương đối thẳng.



Có chỉ định về mặt giải phẫu (dòng chảy ngược trong tĩnh
mạch hiển >0,5 giây).
25


×