Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

Nghiên cứu nồng độ lp PLA2 ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.66 MB, 28 trang )

NGHIÊN CỨU NỒNG ĐỘ
Lp-PLA2 Ở BỆNH NHÂN
NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP

PGS.TS.LÊ THỊ BÍCH THUẬN
Ths.ĐOÀN QUYẾT DŨNG
Ths.LÊ VĂN TÂM


NỘI DUNG BÁO CÁO

1

2

3

1

ĐẶT VẤN ĐỀ

TỔNG QUAN TÀI LIỆU

ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP

4

5

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN


KẾT LUẬN


ĐẶT VẤN ĐỀ
NMCT

2,5
triệu

TỬ VONG
MỖI NĂM

30%
tử vong

TRONG GIAI
ĐOẠN CẤP

NMCT là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu.

10-15%

TỬ VONG
TRƯỚC BV


ĐẶT VẤN ĐỀ


Khoảng 20% bệnh nhân không có các yếu tố nguy cơ tim mạch kinh điển vẫn tiến triển đến biến cố

mạch vành cấp.



Nguy cơ BMV và đột quỵ cao hơn bình thường khi nồng độ Lp-PLA2 trong máu cao, ngay cả khi
không có các yếu tố nguy cơ.



Định lượng Lp-PLA2 trong máu giúp tầm soát và dự báo nguy cơ BMV đã được chứng minh bởi
rất nhiều nghiên cứu lớn trên thế giới. Riêng tại nước ta chưa tìm thấy nghiên cứu nào đề cập đến.


MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
2 MỤC TIÊU

Khảo sát nồng độ LpPLA2
ở bệnh nhân

Tìm hiểu mối tương quan giữa
nồng độ Lp-PLA2 máu với các yếu
tố đánh giá tiên lượng (theo thang
điểm TIMI và Killip), với các yếu tố

nhồi máu cơ tim cấp.

nguy cơ khác


CẤU TRÚC CỦA Lp-PLA2



CƠ CHẾ HÌNH THÀNH XVĐM CỦA Lp-PLA2


CẤU TẠO VÀ CHUYỂN HÓA Lp-PLA2
Lp-PLA2 được sản xuất chủ yếu bởi các ĐTB và một số ít hơn ở monocyte, các TB T, tiểu cầu, tế bào
mast.
Lp-PLA2 còn được gọi là acetylhydrolase - yếu tố hoạt hóa tiểu cầu (PAF-AH) là một enzyme
phospholipase A2 ở người được mã hóa bởi gen PLA2G7. Là Lipase không nhạy cảm với calci.
Lp - PLA2 lưu hành và gắn vào LDL (80-85%) và HDL (15-20%). Có 50 kDa và là protein có 441
axit amin.
Biến thiên trong từng người tương tự các thông số lipid khác như LDL-c và CT.
Khác với secretory phospholipase A2 (sPLA2).


VAI TRÒ CỦA Lp-PLA2
1. Dự báo:
-   Lượng   Lp-PLA2  tăng  trong  đột  quỵ,  trong  khi  LDL-C  lại  không  tăng.   Lp-PLA2  có 
thể giúp xác định những bệnh nhân tăng HA có nguy cơ đột quỵ.
-  Lp-PLA2 là một yếu tố nguy cơ rất cao cho đột quỵ và BMV, độc lập về mặt thống 
kê với những yếu tố nguy cơ kinh điển khác và với những chỉ điểm cho tình 
trạng viêm hệ thống như CRP và fibrinogen.
-   PLAC  test  giúp  xác  định  đúng  chiến  lược  điều  trị  giảm  nhẹ  nguy  cơ  nhằm  tránh 
cho bệnh nhân những tai biến đột quỵ và NMCT. 


VAI TRÒ CỦA Lp-PLA2
2. Mạnh mẽ:
- Những bệnh nhân tăng Lp-PLA2 có nguy cơ đột quỵ và NMCT tăng gấp đôi, độc lập 

với các yếu tố nguy cơ kinh điển.
-   Bệnh  nhân  có  trị  số  Lp-PLA2  và  huyết  áp  tâm  thu  cao  nhất  có  nguy  cơ  đột  quỵ 
tăng gấp 6 lần. 
3. Đặc hiệu:
-  Lp-PLA2 là một enzym viêm chuyên biệt của hệ TM  liên quan đến việc hình thành 
các mảng XV giòn và dễ vỡ. PLAC test cho ra những trị số ổn định và đáng tin 
cậy không thay đổi khi có tình trạng viêm hệ thống. 
-   Lp-PLA2  được  sử  dụng  để  thu  thập  tất  cả  các  thông  tin  rõ  ràng  về  nguy  cơ  tim 
mạch khi cần thiết. 


ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Tiêu chuẩn chọn bệnh

Tiêu chuẩn loại trừ

 A. Nhóm bệnh:
1.Tình nguyện tham gia nghiên cứu.
2. Không phân biệt giới tính.
3. Chọn 41 BN Chẩn đoán xác định NMCT cấp
4.Nhập viện tại Khoa TMCT Bệnh viện TW Huế.
B. Nhóm chứng: Gồm 30 người khỏe mạnh.

1.Những đối tượng không tình nguyện tham gia
nghiên cứu.
2.Đang điều trị: Statin, niacin, fibrate, omega-3
và ezetimibe.
3.Biết hay nghi ngờ: bệnh ung thư, TBMMN,
suy tim sung huyết.



PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1.
2.
3.

Phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang có đối chứng.
Mỗi bệnh nhân được khảo sát theo phiếu nghiên cứu với quy trình sau: Tiến hành hỏi tiền sử,
bệnh sử, khám lâm sàng tỉ mỉ và các xét nghiệm được thực hiện đúng quy trình tại Bệnh viện
TW Huế.
Định lượng Lp-PLA2 huyết thanh: Bằng xét nghiệm PLAC test là một xét nghiệm đã được
FDA chấp thuận.

Nồng độ Lp-PLA2 theo bản đồng thuận quốc gia Hoa Kỳ: Nồng độ ≤ 200ng/ml (≤ 14,7 IU/ml) là
thấp và > 200ng/ml (> 14,70 IU/ml) là cao.


X

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

I.

Khảo Sát Nồng Độ Lp-PLA2 Huyết Thanh

I.1. Nồng độ Lp-PLA2 của nhóm bệnh và nhóm chứng

Nồng độ Lp-PLA2


± SD

p

Nhóm bệnh (n = 41)

33,07 ± 26,67

0,0002

(< 0,05)
Nhận xét: Nồng độ Lp-PLA2 trung bình ở nhóm bệnh là 33,07 ± 26,67IU/ml tăng cao hơn 
Nhóm chứng (n = 30)
14,04 ±1,1
nhóm chứng là 14,04 ±1,1IU/ml(p < 0,05).


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
I.2. Nồng độ Lp-PLA2 huyết thanh của BN NMCT cấp
Tuổi

Nam

Nữ

Tổng
χ2 = 0,036; p > 0,05

Lp – PLA2


Tổng

≤ 14,7 IU/ml

> 14,7 IU/ml

n

7

20

27

%

17,07

48,78

65,9

n

4

10

14


%

9,76

24,38

34,9

11 (26,8%)

30 (73,2%)

41 (100%)
p < 0,05


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
I.3. Nồng độ Lp-PLA2 theo nhóm tuổi và giới
Nhóm tuổi

< 60 tuổi

Lp-PLA2 (X ± SD)

22,12 ± 19,14

p

39,38 ± 29,59


Chung
33,07 ± 26,67

< 0,05

Giới

Nam

Lp-PLA2 (X ± SD)

36,58 ± 30,79

p

≥ 60 tuổi

Nữ
31,24 ± 24,46

Chung
33,07 ± 26,67

> 0,05

Vậy trong nghiên cứu của chúng tôi cũng như các nghiên cứu khác đều cho thấy nồng độ LpPLA2 tăng cao trong bệnh mạch vành, tăng theo độ trầm trọng của bệnh mạch vành, nồng
độ Lp-PLA2 tăng cao ở nam hơn nữ và tăng cao theo tuổi như: Rotterdam (2005), Persson
và cs (2008), Koenig.W và cs(2006), Packard CJ và cs(2000), n/c Bruneck (2009), Brilakis
E.S và cs(2004), Rancho Bernardo (2008) và CARDIA (2005).



KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
II.Khảo Sát Mối Tương Quan
I.1.Tương quan giữa Lp-PLA2 với yếu tố đánh giá tiên lượng
Lp-PLA2 với TIMI và Phillip
Yếu tố

p

r

TIMI (y = 0,009x + 2,014)

< 0,05

0,3228

Killip

> 0,05

- 0,12

Nhận xét: Trong nghiên cứu của chúng tôi cho thấy nồng độ Lp-PLA2 có mối tương

quan thuận vừa phải với thang điểm TIMI (r = 0,3228; p < 0,05) và không có có
mối tương quan với Killip(r = - 0,12; p > 0,05). Chúng tôi chưa tìm thấy nghiên
cứu về mối tương quan giữa Lp-PLA2 với thang điểm TIMI và Killip.



KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
II.2.Tương quan giữa Lp-PLA2 và hs-CRP
Tương quan Lp-PLA2 và hs-CRP
Xét nghiệm

X ± SD

p

r

hs-CRP
34,46 ± 46,70
< 0,05
0,3980
* Hầu hết các nghiên cứu cho thấy có mối tương quan thuận giữa Lp-PLA2 với hs-CRP: Koenig.W và cs(2006),
N/c Bruneck(2008), Oldgren.J và cs(2007), N/c Rancho Bernardo (2008), Persson M và cs(2008), Sabatine
MS và cs (2007).



Một số nghiên cứu không có mối tương quan giữa Lp-PLA2 và hs-CRP: Corsetti và cs(2006) và Brilakis
và cs(2004).



Đồng thời trong nghiên cứu của chúng tôi và nhiều nghiên cứu khác cho thấy nồng độ Lp-PLA2 và hs-CRP
đều tăng cao trong bệnh mạch vành



KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
II.3. Sự tương quan giữa Lp-PLA2 và tuổi
Tương quan Lp-PLA2 và tuổi
Yếu tố

Tuổi

X ± SD

67,71 ± 11,65

p

r

< 0,05

0,3044

- Nghiên cứu của chúng tôi tương đồng với nghiên cứu: Gong H và cs (2011),Rancho Bernardo
(2008), Persson M và cs (2008)
- Không tương đồng với nghiên cứu: Oldgren J và cs (2007), Packard CJ và cs (2000), nghiên
cứu Bruneck (2009)
* Giải thích cho sự khác biệt này do thiết kế mẫu và phương pháp nghiên cứu.


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
II.4.Tương quan giữa Lp-PLA2 và tăng huyết áp
Yếu tố


Tăng huyết áp

Tương quan Lp-PLA2 và tăng huyết áp
P

r

< 0,05

0,313

Nghiên cứu Bruneck (2009) BMV cho thấy có mối tương thuận không đáng kể giữa Lp-PLA2 và tăng HA
(r=0,104; p < 0,05) và nghiên cứu Rancho Bernardo (2008) trên BMV Lp - PLA2 có mối tương
quan thuận không đáng kể với tăng HA (r=0,08; p<0,05). N/c Allison M và cs (2008) BMV không có
mối tương quan giữa Lp - PLA2 và tăng huyết áp (r= 0,02; p >0,05).


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
II.5. Sự tương quan giữa Lp-PLA2 và BMI
Yếu tố

BMI

X ± SD

22,59 ± 2,34

Phương trình hồi quy tuyến tính

-


Tương quan Lp-PLA2 và BMI
p

r

< 0,05

0,3870
y = 0,033x + 21,46

Theo nghiên cứu Rancho Bernardo(2008), Hatoum I.J và cs (2009) thì có sự tương đồng với
nghiên cứu chúng tôi.
Nghiên cứu không có mối tương quan: Corsetti JP và cs (2000), Packard CJ và cs (2000) và
Bruneck (2009)
Giải thích cho sự khác biệt này do mẫu nghiên cứu của chúng tôi nhỏ và đối tượng nghiên
cứu.


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
II.6.Tương quan giữa Lp-PLA2 với glucose máu

Xét nghiệm

Tương quan Lp-PLA2 và glucose

p
r
Nghiên cứu của chúng tôi tương đồng với một số nghiên cứu: Nghiên cứu Corsetti và cs (2006), nghiên 
cứu Bruneck (2009) và nghiên cứu Gong H và cs(2011).

Glucose máu
> 0,05
0,06


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
II.7.Tương quan giữa Lp-PLA2 với lipid máu
Tương quan Lp-PLA2 và lipid máu
Xét nghiệm

X ± SD

p

r

Cholesterol

6,89 ± 1,34

> 0,05

0,04656

Triglycerid

3,51 ± 1,76

< 0,05


0,3273

LDL-c

4,23 ± 1,35

< 0,05

0,5324

So sánh với các nghiên cứu khác, tuy có khác nhau về đối tượng và thời điểm nghiên cứu nhưng vẫn có sự tương đồng với kết 
HDL-c
0,81 ± 1,15
> 0,05
- 0,06316
quả của chúng tôi: N/c ARIC (2004), Rancho Bernado(2008), Odlgren và cs(2007), Koenig và cs(2006), Bruneck (2009), Gong 
H và cs(2011), Caslake M.J và cs(2000), Brilakis E.S và cs(2004) và Hatoum I.J và cs(2011). Nhưng không tương đồng với 
nghiên cứu của Corsetti J.P và cs(2006). Vì vậy chúng ta cần định lượng Lp-PLA2 và điều trị khi nồng độ tăng bằng các 
thuốc giảm lipid máu nhằm tránh cho bệnh nhân những tai biến nhồi máu cơ tim cấp.


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
II.8.Sự tương quan giữa Lp-PLA2 và bạch cầu

Tương quan Lp-PLA2 và bạch cầu
Xét nghiệm

X ± SD

p


r

Nghiên cứu Packard CJ và cs (2006) trên 580 bệnh nhân nam bị bệnh mạch vành, cho thấy không có mối
tương
bạch cầu (r=0,023; p > 0,05)
.
Bạch
cầuquan giữa Lp-PLA
9,342 ±và3,08
> 0,05
0,2035


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
II.9.Tương quan giữa Lp-PLA2 với men tim và Troponin T
Tương quan Lp-PLA2 và men tim
Xét nghiệm

X ± SD
p

r

CK

969,73±1689,03

> 0,05


- 0,2020

CK-MB

50,78 ± 97,86

> 0,05

- 0,1840

Troponin T

1683,28 ± 8003,81

< 0,05

0,4109

Phương trình hồi quy tuyến tính

y = 123,3x + 2395

N/c Oldgren J và cs (2007) trên 1362 bệnh nhân HCMVC cho thấy
không có mối tương quan giữa Lp-PLA 2 và Troponin T (r=0,05;
p > 0,05) .


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
II.10. Diện tích dưới đường cong ROC giữa Lp-PLA2 với một số YTNC


Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy trong 9 yếu tố nguy cơ thì hs-CRP, tuổi và LDL-c là các yếu tố dự báo tăng Lp-PLA2 diện tích 
dưới đường cong ROC lần lượt là 0,818; 0,739; 0,691 với độ nhậy và độ đặc hiệu là hs-CRP (Se: 66,67% và Sp: 90,91%), 
LDL-c (Se: 90% và Sp: 45,45%) và tuổi (Se: 80% và Sp: 63,64%). Các yếu tố THA, ĐTĐ, BMI, cholesterol, triglycerid và HDLc chưa có ý nghĩa thống kê.


×