Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Giáo án lớp 4- Tuần 23

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.23 KB, 21 trang )

Tuần 23
Ngày 20 tháng 2 năm 2009


Đã duyệt

Ngày soạn 19 tháng 2 năm 2009
Thứ hai ngày 23 tháng 2 năm 2009
Lê Thị ThanhTiền
Đạo đức
Giữ gìn các công trình công cộng
I/ Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng:
- Hiểu: + Các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội.
+ Những việc cần làm để giữ công trình công cộng.
- Biết tôn trọng giữ gìn các công trình công cộng.
II/ Chuẩn bị :
- Sách đạo đức lớp 4 ; vở bài tập đạo đức lớp 4.
- Phiếu điều tra.
- Mỗi HS có 3 tấm bìa : xanh, đỏ, trắng.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Nội dung Phơng pháp
A. Bài cũ : + Vì sao cần phải lịch sự với mọi ngời? Cho ví dụ biểu hiện
lịch sự với cô ( HS) trong lớp.
GV nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới :
* GTB: Nêu mục tiêu tiết học.
HĐ1: Xử lí tình huống.
GV nêu tình huống nh trong SGK.
4 nhóm thảo luận, xử lí tình huống.
Yêu cầu HS thảo luận đóng vai xử lí tình huống.
Đại diện báo cáo kết quả.


+ ..., em sẽ không đồng tình với lời rủ của bạn Tuấn. Vì nhà Văn Hoá
là nơi...
Lớp nhận xét, bổ sung.
GV nhận xét, kết luận.
HĐ2: Bày tỏ ý kiến:
Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi bài tập 1 sgk, bày tỏ ý kiến
về các hành vi.
Kết quả: + Tranh 1, 3 sai.
+ Trạnh 2,3, đúng
GV kết luận.
HĐ3: TH những việc cần làm để giữ gìn công trình công cộng.
hỏi đáp
nêu vấn đề
nhóm
luyện tập
nhóm
1
HS thảo luận nhóm( bàn) xử lí tình huống( BT 2, SGK)
Bài tập 2:
a) Một hôm đi chăn trâu... lấy đi.
+Nêu em là bạn Hng, em sẽ làm gì khi đó?
(Cần báo cho ngời lớn hoặc ngời có trách nhiệm về việc này( Công
an, nhân viên đờng sắt)
b) Trên đờng đi học về, ... ven đờng.
+ Theo em toàn nên làm gì trong tình huống đó? Vì sao?
+ Tại sao phải giữ gìn nơi công cộng?
GV kêt luận, chốt lại ghi nhớ SGK.
C. Củng cố dặn dò:
HD thực hiện theo nội dung bài học
Nhận xét tiết học.

hỏi đáp

Tập đọc
Hoa học trò
I .Mục tiêu:Giúp HS:
- Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc dĩên cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng , suy t, phù hợp
với nội dung bài thơ là ghi lại những phát hiện của tác giả về vẽ đẹp đặc biệt của hoa ph-
ợng, sự thay đổi bất ngờ của màu hoa theo thời gian.
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp độc đáo của hoa phợng qua ngòi bút miêu tả tài tình của tác giả,
hiểu ý nghĩa của hoa phợng, hoa học trò, đối với những HS đang ngồi trên ghế nhà trờng.
II .Chuẩn bị:
- Tranh, ảnh về cây hoa phợng.
III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

Nội dung Phơng pháp
A. Bài cũ: Kiểm tra 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ: "Chợ Tết": trả lời câu
hỏi trong SGK.
GV nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới:
GTB: Nêu mục đích yêu cầu tiết dạy.
HĐ1.. Luyện đọc.
Yêu cầu 3 HS đọc tiếp nối đoạn, GV kết hợp chữa lỗi phát âm cho
HS (đoá, tán hoa lớn xoè ra, )
, đọc đúng câu hỏi, hiểu nghĩa từ khó trong bài( phợng, phần tử, tin
thắm).
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi một HS khá đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
nêu vấn đề
luyện đọc

2
HĐ2. Hớng dẫn tìm hiểu bài.
- Yêu cầu HS đọc thầm, trả lời câu hỏi.
+ Tại sao tác giả lại gọi hoa phợng là hoa học trò?
( Vì hoa phợng là loai cây rất gần gũi, quen thuộc với học trò...)
+ Vẻ đẹp của hoa phợng có gì đặc biệt.
(Hoa phợng đỏ rực, đệp không phải ở một đoa mà cả loạt, cả một
vùng...
Hoa phợng tạo cảm giác vừa buồn lạ, vừ vui...)
+ Màu hoa phợng đổi nh thế nào theo thời gian?
( Hoa phợng nở nhanh đến bất ngờ.
Lúc đầu... đỏ còn non... ti dịu đậm dần... rực lên.)
+ Yêu cầu HS nêu cảm nhận của em khi đọc bài văn. (Hoa phợng có
vẻ đẹp độc đáo dới ngòi bút miêu tả tài tình của tác giả phợng là loài hoa
học trò...)
HĐ3..Hớng dẫn đọc diễn cảm.
- Yêu cầu 3 HS tiếp nối đọc bài văn, tìm giọng đọc của bài văn.
(Giọng đọc nhẹ nhàng, suy t: nhấn giọng ở những từ ngữ đợc dùng
một cách ấn tợng để tả vẽ đẹp của hoa phợng)
- Hớng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễm cảm một đoạn tiêu biểu.
C : Củng cố dặndò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc, và chuẩn bị bài sau.
hỏi đáp

luyện tập
Toán
Luyện tập chung
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Giúp HS củng cố về: các khái niệm ban đầu về phân số, rút gọn phân số.

- So sánh hai phân số .
- Tính chất cơ bản của phân số
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Nội dung Phơng pháp
A. Bài cũ : Gọi HS chữa 1,2 bài tập về nhà.
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới:
* GTB: Nêu mục tiêu tiết học.
HĐ1. HD Luyện tập.
- Tổ chức cho HS tự làm bài tập. GV theo dõi giúp đỡ HS
luyện tập
nêu vấn đề
3
yếu(làm bài 1, 2,3).
- GV theo dõi, hớng dẫn bổ sung những HS yếu.
HĐ2..Chữa bài, củng cố:
Bài 1: ( >, <, = )?
Củng cố so sánh hai phân số cùng mẫu số hoặc khác mẫu , hoặc so
sánh với 1.
HS điền dấu vào chỗ chấm.:
14
9
<
14
11
Bài 2: Với 2 số tự nhiên 3 và 5 , hãy viết.
a) Phân số bé hơn 1. (
5
3
<1)

b) Phân số lớn hơn 1. (
3
5
>1)
- GV cho HS giải thích
Bài 3: Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn.
a)
6 6 6
; ; .
11 7 5
- GV củng cố cách sắp xếp các phân số theo thứ tự.
Bài 4: Tính.
a)
6543
5432
xxx
xxx
=
32543
5432
xxxxx
xxx
=
3
1
b)
546
589
xx
xx

=
32543
5432
xxxxx
xxx
=
3
1
- GV củng cố cách tính giá trị của biểu thức với phân số.
C. Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà làm bai tập, chuẩn bị bài tiết sau.
luyện tập
hỏi đáp
luyện tập
Kĩ thuật
Trồng cây rau, hoa (T2)
I . Mục tiêu : Giúp HS:
Biết cách chọn cây rau, hoa đem trồng.
Trồng đợc cây rau, hoa trên luống hoặc trong bầu đất.
Ham thích trồng cây rau, hoa và biết quí trọng tành quả lao động
II. Đồ dùng DH:
Cây con rau, hoa để trồng.
Túi bầu có chứa đầy đất.
Cuốc, xới, bình tới.
III. Hoạt động dạy học :

4
Nội dung Phơng pháp
A . Kiểm tra: Kiểm tra đồ dùng học tập.

B . Bài mới:
1/ Giới thiệu bài: Giới thiệu qua đồ dùng trồng rau, hoa.
2.* HĐ1.:HD học sinh tìm hiểu qui trình trồng cây con:
- GV yêu cầu HS đọc nội dung trong SGK.
- So sánh cách gieo hạt và trồng rau, hoa?
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm và nêu các bớc chuẩn bị trồng
rau, hoa.
- GV nêu lại các bớc chuẩn bị trồng cây con nh SGK.
- GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK và nêu các bớc trồng rau,
hoa?
- GV kết luận các bớc thực hiện trồng rau, hoa.
+ Chọn cây khoẻ mạnh.
+ Chuẩn bị đất trồng.
+ Chuẩn bị trồng cây con.
* HĐ2 : GV hớng dẫn thao tác kĩ thuật và thực hành:
- GV thực hiện thao tác trồng cây rau, hoa cho HS quan sát theo các b-
ớc nh SGK.
- GV yêu cầu HS lấy vật liệu ra tiến hành thao tác theo các bớc GV đã
hớng dẫn; GV theo dõi hớng dẫn bổ sung.
*HĐ3 . Nhận xét, đánh giá sản phẩm cảu HS
- GV tổ chức cho HS đánh giá lẫn nhau.
- GV hớng dẫn HS nhận xét sản phẩm lẫn nhau.
C. Củng cố, dặn dò:
- GV hệ thống lại nội dung bài học.
- Nhắc nhở chuẩn bị tiết sau.
Trực quan
quan sát
nhóm
hỏi đáp
thực hành


Ngày soạn 19 tháng 2 năm 2009
Thứ ba ngày 24 tháng 2 năm 2009
Toán
Luyện tập chung
I .Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, củng cố về:
- Dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9. khái niệm ban đầu của phân số, tính chất cơ bản của
phân số, rút gọn phân số, quy đồng mẫu số hai phân số, so sánh các phân số.
- Một số đặc điểm của hình chữ nhật, hình bình hành.
II.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
5
Nội dung Phơng pháp
A. Bài cũ:Gọi HS chữa bài tập luyện thêm ở nhà.
- GV nhận xét ghi điểm.
B.Bài mới:
* GTB: Nêu mục tiêu tiết học.
HĐ1: Hớng dẫn HS làm bài tập.
- GV gọi 1 HS nêu yêu cầu các bài tập.
- GV giúp HS hiểu yêu cầu bài tập.
- GV theo dõi giúp HS làm bài tập.
- GV chấm một số bài làm của HS.
HĐ2. Chữa bài và củng cố kiến thức :
Bài 1: Tìm chữ số thích hợp để viết vào ô trống sao cho.
- Củng cố về dấu hiệu chia hết cho:
- Chia hết cho 2 và 5 dựa vào chữ số tận cùng.
- Chia hết cho 3 và 9: dựa vào tổng các chữ số.
- GV nhận xét,chốt lời giải đúng.
a) 75 chia hết cho 2 nhng không chia hết cho 5. ( 2, 4, 6, 8)
b) 75 ( 0, 5)
Nêu điền 0 thì số đó chia hết cho 3.

- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - không chia hết cho 3.
c) 75 (6)
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Củng cố về khái niệm phân số.
Bài 3: GV tổ chức cho HS tự làm bài tập rồi chữa bài.
- Củng cố về rút gọn phân số, phân số bằng nhau.
Bài 4: HS tự làm, chữa bài.
- Củng cố về qui đồng, rút gọn, so sánh phân số khác mẫu số, tử
số.
- GV nhận xét chốt lời giải đúng.
Rút gọn phân số.

8 8 : 4 2 12 12 : 3 4 15 15 : 5 3
; ;
12 12 : 4 3 15 15 : 3 5 20 20 : 5 4
= = = = = =
Quy đồng mẫu số các phân số:
4
3
;
5
4
;
3
2
Kêt quả:
12 15 8
; ;
15 20 12
Bài 5: a) Giải thích ABCD có từng cặp cạnh đối diện song song.

(Cạnh AB song song với cạnh CD vì chúng thuộc hai cạnh đối
diện của một hình chữ nhật.
+ Cạnh AD song song với cạnh BC vì chúng thuộc hai cạnh đối diện
luyện tập
nêu vấn đề
luyện tập
hỏi đáp
gợi mở
luyện tập
hỏi đáp
6
của một hình chữ nhật) .
- Củng cố về nhận dạng hình bình hành, đặc điểm về cạnh và công
thức tính diện tích hình bình hành.
AB = DC ; AD = BC.
+ Hình bình hành ABCD.
+ Diện tích hình bình hành ABCD là :
4 x 2 = 8 ( cm
2
)
C: Củng cố dặn - dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về học bài, làm bài tập luyện thêm.
- Chuẩn bị tiết sau.


Luỵên từ và câu
Dấu gạch ngang
I .Mục đích yêu cầu: Giúp HS:
- Nắm đợc tác dụng của dấu gạch ngang.

- Sử dụng đúng dấu gạch ngang trong khi viết.
II .Chuẩn bị:
- Bảng phụ ghi kết qủa.
- Giấy khổ to để HS làm bài tập 2.
III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Nội dung Phơng pháp
A. Bài cũ: Kiểm tra 2 HS làm bài tập 2 của tiết luỵên từ và câu trớc.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới:
*GTB: Nêu mục đích yêu cầu tiết học.
HĐ1..Hớng dẫn tìm hiểu về dấu gạch ngang.
Nhận xét:
Bài 1: Gọi 3 HS tiếp nối đọc nội dung.
- Tìm những câu văn có dấu gạch ngang.
- GV treo bảng phụ ghi kết quả bài tập 1.
- Yêu cầu HS nhắc lại.
- GV nhận xét chốt câu trả lời đúng:
+Đoạn a; Thấy tôi sán đến gần, ông hỏi tôi.
- Cháu con nhà ai?
- Tha ông cháu là con của ông Th.
luyện tập
nêu vấn đề
hỏi đáp
7
+Đoạn b: Cái đuôi dài- bộ phận của ....
+Đoạn c: Trớc khi bật quạt...
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2.
- GV để nguyên kết quả bài tập 1.
- Nêu tác dụng của dấu gạch ngang.
- HS thảo luận nhóm,nêu kết quả.HS trình bày.GV nhận xét.

+dấu gạch ngang đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật.( b
đối thoại)
+Đoạn c: dấu gạch ngang liệt kê các biện pháp càn thiết để bảo
quản quạt điện đợc bền.
Ghi nhớ: SGK.
- GV yêu cầu HS lấy ví dụ sử dụng dấu gạch ngang.
HĐ2..Hớng dẫn luyện tập.
- GV tổ chức cho HS làm từng bài, chữa bài.
Bài1: Tìm dấu gạch ngang trong truyện Quà tặng cha nêu tác dụng
của mỗi dấu.
- HS làm bài độc lập rồi chữa bài.
- GV nhận xét.
+ Pascan thấy bố mình , một viên chức tài chính vẫn...( tác dụng
đánh dấu phần chú thích trong câu( Bố Pascan là một viên chức tài
chính)
+ Những dãy tính cộng... sao! Pascan nói ( dấu thứ nhất đánh dấu
chỗ bắt đầu câu nói của Pascan, dấu thứ 2 đánh dấu phần chú thích.
Bài 2: Viết đoạn văn sử dụng dấu gạch ngang với 2 tác dụng.
+ Đánh dấu câu đối thoại.
- + Đánh dấu phần chú thích.
- HS viết đoạn trò chuyện của mình với bố, mẹ.
- HS tiếp nối nhau đọc bài viết.
- GV nhận xét, ghi điểm.
C: Củng cố dặn dò:
- Hệ thống lại nội dung bài học.
- Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài tiết sau.
gợi mở
nhóm
luyện tập
hỏi đáp


Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
I.Mục tiêu:Giúp HS:
1. Rèn kĩ năng nói:
8
- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện, đoạn truyện đã nghe, đã đọc, có
nhân vật, ý nghĩa, ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu,
cái thiện với cái ác.
- Hiểu và trao đổi đợc với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
2. Rèn kĩ năng nghe: lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Chuẩn bị:
- Một số truyện thuộc đề tài của bài KC.
- Bảng lớp viết đề bài.
III.Hoạt động dạy học:
Nội dung Phơng pháp
A. Bài cũ: :Kiểm tra 2 HS. Kể lại câu chuyện Con vịt xấu xí và nêu
ý nghĩa của câu truyện.
- GV nhận xét và cho điểm.
B. Bài mới:
Giới thiệu bài:
-Trong tiết KC trớc, đã dặn các em về nhà chuẩn bị trớc câu chuyện:
ca ngợi cái đẹp hoặc câu chuyện phản ảnh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp
và cái xấu, cái thiện với cái ác để hôm nay đến lớp mỗi em sẽ kể cho
các bạn cùng nghe.
HĐ1.. Tìm hiểu yêu cầu của đề:
-GV ghi đề bài lên bảng lớp.
Đề bài: Kể một câu chuyện em đã đ ợc nghe, đ ợc đọc ca ngợi cái đẹp
hay phản ảnh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái
ác.

-GV gạch dới những từ ngữ quan trọng ở đề bài.
-Cho HS đọc gợi ý trong SGK.(2HS)
-GV đa tranh minh hoạ trong SGK (phóng to) lên bảng cho HS quan
sát.
-Cho HS giới thiệu tên câu chuyện mình sẽ kể.
HĐ2.. HS kể chuyện:
- GV cho học sinh nối tiếp nhau giới thiệu câu truyện mình sẽ kể.
-Cho HS thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa của câu truyện trong
nhóm.
-Cho HS thi kể, trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện mình kể.
-Đại diện các cặp lên thi.
-Lớp nhận xét.
-GV nhận xét và chọn những HS , chọn những truyện hay, kể chuyện
hấp dẫn.
C. Củng cố, dặn dò:
* Em thích nhất câu chuyện nào các bạn vừa kể, vì sao ?
-GV nhận xét tiết học, khen những HS tốt, kể chuyện tốt.
kể chuyện
nêu vấn đề
hỏi đáp
gợi mở
kể chuyện
nhóm
luyện tập
9
-Dặn HS đọc trớc nội dung của bài tập KC đợc chứng kiến hoặc tham
gia.


Khoa học:

ánh sáng.

Ngày soạn 21 tháng 2 năm 2009
Ngày 22 tháng 2 năm2009

Thứ t ngày 25 tháng 2 năm 2009

Đã duyệt


Lê Thị Thanh Tiền
Tập đọc
Khúc hát ru những em bé trên lng mẹ
I .Mục đích, yêu cầu:
- Đọc chôi chảy, lu loát bài thơ. Biết ngắt nghĩ hơi đúng nhịp thở.
- Biết đọc diễm cảm bài thơ với giọng âu yếm, dịu dàng đầy tình yêu thơng.
- Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi tình yêu nớc, tình yêu con sâu sắc của ngời phụ nữ Tà -
ôi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nớc.
- Học thuộc lòng bài thơ.
II .Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ bài thơ.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Nội dung Phơng pháp
A. Bài cũ: GV kiểm tra đọc bài "Hoa học trò".

10

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×