Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: TS. Nguyễn Lê Thu Hiền
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
uế
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC HÌNH BIỂU ĐỒ
tế
H
PHẦN I: MỞ ĐẦU..........................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài...............................................................................................1
2. Tổng quan nghiên cứu .................................................................................................2
h
3. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu ...................................................................................3
in
3.1. Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................................3
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu ...............................................................................................3
cK
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...............................................................................4
4.1. Đối tượng .................................................................................................................4
họ
4.2. Phạm vi.....................................................................................................................4
5. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................................4
6. Đóng góp của đề tài .....................................................................................................5
Đ
ại
7. Kết cấu của đề tài.........................................................................................................5
PHẦN II: NỘI DUNG.....................................................................................................6
CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGHÈO VÀ
ng
GIẢM NGHÈO................................................................................................................6
1.1. Khái niệm về nghèo đói, xoá đói giảm nghèo..........................................................6
ườ
1.1.1.Quan điểm của quốc tế ...................................................................................6
Tr
1.1.2.Quan điểm của Việt Nam ...............................................................................7
1.1.3. Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về việc xoá đói giảm nghèo...............8
1.1.4.Hậu quả của nghèo đói gây ra và ý nghĩa của việc giảm nghèo đối với sự
phát triển của xã hội ..............................................................................................10
1.2. Tiêu chí đánh giá đói nghèo ...................................................................................11
1.2.1.Tiêu chí xác định hộ nghèo, hộ cận nghèo, chuẩn nghèo.............................11
SVTH: Phạm Thị Thúy Hằng
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: TS. Nguyễn Lê Thu Hiền
1.2.2.Tỷ lệ hộ nghèo ..............................................................................................14
1.3. Kinh nghiệm trong công tác giảm nghèo ở một số địa phương và bài học kinh rút
ra cho Huyện Cư’Mgar, Tỉnh Đăk Lăk .........................................................................15
1.3.1 Kinh nghiệm giảm nghèo ở một số địa phương ...........................................15
uế
1.3.2. Bài học kinh nghiệm rút ra cho Huyện Cư’Mgar trong công tác giảm nghèo..........23
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG GIẢM NGHÈO CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU
tế
H
SỐ Ở HUYỆN CƯM’GAR, TỈNH ĐĂK LĂK ............................................................26
GIAI ĐOẠN 2011 - 2015..............................................................................................26
2.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế-xã hội của Huyện CưM’gar ........................................26
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên .......................................................................................26
in
h
2.1.2. Đặc điểm kinh tế – xã hội............................................................................28
2.2. Tình hình giảm nghèo cho đồng bào DTTS ở Huyện CưM’gar, tỉnh Đăk Lăk.....34
cK
2.2.1.Tình hình công tác giảm nghèo cho đồng bào DTTS ở Huyện CưM’gar, tỉnh
Đăk Lăk34
2.2.2.Thực trạng hộ nghèo ở Huyện CưM’Gar giai đoạn 2011 – 2015 ................41
họ
2.3. Đánh giá chung về công tác giảm nghèo ở huyện CưMgar, tỉnh Đăk Lăk giai đoạn
2011 - 2014.....................................................................................................................48
Đ
ại
2.3.1.Kết quả đạt được và nguyên nhân ................................................................48
2.3.2.Hạn chế và nguyên nhân...............................................................................50
2.4.Những lợi thế và thách thức ở Huyện CưM’Gar, tỉnh Đăk Lăk trong công tác
ng
giảm nghèo ....................................................................................................................53
2.4.1. Thuận lợi......................................................................................................53
ườ
2.4.2.Khó khăn ......................................................................................................54
CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO CHO ĐỒNG BẢO DÂN
Tr
TỘC THIỂU SỐ Ở HUYỆN CƯM’GAR, TỈNH ĐĂK LĂK GIAI ĐOẠN
2015 - 2020...................................................................................................................55
3.1. Định hướng và mục tiêu .........................................................................................55
3.1.1. Định hướng..................................................................................................55
3.1.2. Mục tiêu.......................................................................................................55
3.2. Giải pháp.................................................................................................................56
SVTH: Phạm Thị Thúy Hằng
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: TS. Nguyễn Lê Thu Hiền
3.2.1. Tăng cường công tác lãnh đạo, chỉ đạo,và sự phối hợp giữa các cấp .........57
3.2.2. Tăng cường nguồn lực cho công tác giảm nghèo và sử dụng hiệu quả các
nguồn lực ...............................................................................................................58
3.2.3. Đẩy mạng công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức về công tác
uế
giảm nghèo ............................................................................................................59
3.2.4. Thực hiện tốt công tác điều tra, rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo ................60
tế
H
3.2.5. Tăng cường công tác khuyến nông, khuyến lâm........................................60
3.2.6. Phát triển nguồn nhân lực...........................................................................60
3.2.7. Một số giải pháp khác.................................................................................62
3.1. Kết luận...................................................................................................................63
in
h
3.2. Kiến nghị ................................................................................................................64
3.2.1. Kiến nghị đối với trung ương ......................................................................64
cK
3.2.2. Kiến nghị đối với chính quyền địa phương .................................................64
3.2.3. Kiến nghị đối với các hộ nghèo và cận nghèo.............................................65
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................66
họ
PHỤ LỤC 1 ...................................................................................................................67
Tr
ườ
ng
Đ
ại
PHỤ LỤC 2 ...................................................................................................................70
SVTH: Phạm Thị Thúy Hằng
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: TS. Nguyễn Lê Thu Hiền
Tr
ườ
ng
Đ
ại
họ
cK
in
h
tế
H
uế
Trong thờ
i gian thự
c tậ
p và nghiên cứ
u đềtài này, em đã nhậ
n đượ
c sự
giúp đỡnhiệ
t tình củ
a các cơ quan, cácổ
t chứ
c và các cá nhân. Em xin bày tỏ
lờ
i cả
m ơn sâu ắ
sc nhấ
t tớ
i tấ
t cảcác tậ
p thể
, cá nhân đã tạ
o điề
u kiệ
n
giúp đỡem trong suố
t quá trình thự
c tậ
p.
Trư
ớ
c hế
t em xin trân trọ
ng cả
m ơn Ban giámhiệ
u trư
ờ
ng Đạ
i họ
c
kinh tế- Đạ
i họ
c Huếvà khoa Kinh tếchính trị
, Phòng đào tạ
o công tác sinh
viên củ
a nhà trư
ờ
ng cùng các thầ
y cô giáo đã trang bịnhữ
ng kiế
n thứ
c cho em.
Vớ
i lòng biế
t ơn chân thành và sâu sắ
c nhấ
t, em xin trân trọ
ng cả
m ơn
cô giáo Tiế
n sỹNguyễ
n Lê Thu Hiề
n - ngư
ờ
i đã trự
c tiế
p hư
ớ
ng dẫ
n tậ
n tình
và giúp đỡem trong suố
t quá trình thự
c tậ
p, nghiên cứ
u và hoàn thành đềtài
này.
Em xin trân trọ
ng gử
i lờ
i cả
m ơn ế
đn Ban lãnh đạ
oỦ
y ban nhân dân,
phòng thố
ng kê,… trên đị
a bàn Huyệ
n CưM’Ga
r đã giúp đỡem vềthông tin, số
liệ
u. Và đặ
c biệ
t, em xin chân thành cả
m ơn cô/chú, anh/chịtrong phòng Lao
độ
ng – thương binhà xã
v hộ
i đã tạ
o điề
u kiệ
n cho em thự
c tậ
p. Và đã nhiệ
t
tình giúp đỡđểem có thểhoàn thành đềtài này.
Em xin chân thành cả
m ơn ấ
tt cảcác bạ
n bè đã giúp đỡvà đóng góp ý
kiế
n quý báu đểem hoàn thành đềtài này. Do thờ
i gian nghiên cứ
u có hạ
n,
nên đềtài này củ
a em sẽkhông thểtránh khỏ
i nhữ
ng thiế
u xót, em rấ
t mong
nhậ
n đượ
c sựđố
ng góp củ
a các thầ
y cô giáo cũng toàn thểbạ
n đọ
c.
Cả
m ơn gia ìđnh đã cho con cơ ộ
hi đểhọ
c tậ
p và trư
ở
ng thành.
Xin trân trọ
ng cả
m ơn!
CưM’gar, tháng 05 năm 2015
Sinh viên thự
c hiệ
n
Phạ
m ThịThúy Hằ
ng
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
SVTH: Phạm Thị Thúy Hằng
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: TS. Nguyễn Lê Thu Hiền
: Cơ sở hạ tầng
CSXH
: Chính sách xã hội
HĐND
: Hội đồng nhân dân
HTX
: Hợp tác xã
KT-XH
: Kinh tế xã hội
LĐ-TB-XH
: Lao động – Thương binh và Xã hội
UB MTTQVN
: Ủy ban mặt trận tổ quốc Việt Nam
UBND
: Ủy ban nhân dân
Tr
ườ
ng
Đ
ại
họ
cK
in
h
tế
H
uế
CSHT
SVTH: Phạm Thị Thúy Hằng
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: TS. Nguyễn Lê Thu Hiền
DANH MỤC BẢNG
: Chuẩn nghèo giai đoạn 2011-2015...........................................................14
Bảng 2.1
: Tổng giá trị sản xuất theo giá hiện hành phân theo khu vực kinh tế ........29
Bảng 2.2
: Giá trị sản xuất lâm nghiệp theo giá hiện hành phân theo ngành
uế
Bảng 1.1
hoạt động...................................................................................................30
: Nguồn gốc vốn của các hộ nghèo, cận nghèo : ........................................35
Bảng 2.4
: Số hộ nghèo và cận nghèo ........................................................................41
Bảng 2.5
: Số hộ nghèo và cận nghèo phân theo dân tộc...........................................42
Bảng 2.6
: Tỷ lệ hộ nghèo ở các xã, thị trấn: .............................................................43
Bảng 2.7
: Bình quân thu nhập của các hộ trong 1 tháng ..........................................44
Bảng 2.8
: Đánh giá về hoạt động sản xuất kinh doanh của các hộ ...........................46
Bảng 2.9
: Số nhân khẩu và số lao động chính trong các hộ nghèo, cận nghèo .......46
cK
in
h
tế
H
Bảng 2.3
Bảng 2.10 : Khó khăn mà các hộ nghèo, cận nghèo đang gặp phải............................47
họ
Bảng 2.11 : Số hộ dân cư nghèo, thoát nghèo và tái nghèo .........................................48
Bảng 2.12 : Số hộ nghèo và cận nghèo là đồng bào DTTS .........................................49
Tr
ườ
ng
Đ
ại
Bảng 2.13 : Tỷ lệ hộ nghèo là đồng bào DTTS ở các xã, thị trấn................................49
SVTH: Phạm Thị Thúy Hằng
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: TS. Nguyễn Lê Thu Hiền
DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ
Hình
Hình 2.1 : Bản đồ hành chính Huyện CưM’Gar ...........................................................26
uế
Hình 2.2: Trạm Khuyến nông huyện CưMgar tổ chức luân chuyển mô hình chăn nuôi
bò cái sinh sản cho 04 hộ gia đình tại BuônZaWầm B xã EaKiết. ...............................36
tế
H
Biểu đồ
Biểu đồ 2.1 : Cơ cấu kinh tế Huyện CưM’Gar giai đoạn 2010-2014 ...........................31
Biểu đồ 2.2: Cơ cấu nghành sản xuất của các hộ gia đình ............................................45
h
Biểu đồ 2.3 : Tỷ lệ hộ nghèo và hộ cận nghèo ..............................................................48
Tr
ườ
ng
Đ
ại
họ
cK
in
Biểu đồ 2.4: Tỷ lệ hộ nghèo và hộ cận nghèo là đồng bào DTTS ................................51
SVTH: Phạm Thị Thúy Hằng
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: TS. Nguyễn Lê Thu Hiền
PHẦN I: MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Thế giới đang đứng trước thời khắc trọng đại của lịch sử là tiến vào thập niên
uế
đầu của thế kỷ XXI với một nền văn minh rực rỡ nhưng cũng ngổn ngang những vấn
đề gay gắt mang tính toàn cầu. Nó chứa đựng trong mình cả niềm vui và sự bất hạnh,
tế
H
cả nụ cười và nước mắt, cả hạnh phúc và lo toan. Và một trong những nỗi lo của toàn
cầu, nỗi đau nhân loại là sự đói nghèo trầm trọng đang diễn ra trên một phạm vi vô
cùng rộng lớn.
h
Nghèo đói là một phạm trù có tính lịch sử, có tính tương đối và không loại trừ
in
quốc gia nào. Theo báo cáo năm 2014 được Chương trình Phát triển Liên hợp quốc
công bố tại Tokyo ngày 24/7, số người nghèo và cận nghèo trên thế giới lên tới hơn
cK
2,2 tỷ người. Có thể thấy đói nghèo là một trong những lực cản đối với sự phát triển
KT-XH bền vững của toàn nhân loại. Vấn đề giảm nghèo, luôn được đặt vào trung tâm
họ
trong mọi chương trình hành động quốc gia và quốc tế. Chính vì thế mà mục tiêu đầu
tiên trong số các mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ là giảm nghèo cùng cực và nạn đói
với mục đích để cho mỗi người dân trên trái đất có thể thỏa mãn được các nhu cầu
Đ
ại
thiết yếu của họ là: dinh dưỡng, y tế, chỗ ở và giáo dục.
Xóa đói giảm nghèo là một trong những CSXH cơ bản hướng vào phát triển
con người, nhất là người nghèo, tạo cơ hội cho những đối tượng này tham gia vào quá
ng
trình phát triển KT-XH, góp phần vào xây dựng quê hương đất nước ngày một giàu
đẹp hơn.
ườ
Sau gần 30 năm đổi mới, kinh tế Việt Nam đã có những bước tăng trưởng khá.
Với tốc độ tăng GDP tương đối ổn định, Việt Nam chuyển từ nhóm nước kém phát
Tr
triển sang nhóm nước phát triển trung bình với mức thu nhập thấp. Mặc dù đạt được
những thành tựu quan trọng như vậy trong tiến trình phát triển, nhưng dưới tác động
của nền kinh tế thị trường, khoảng cách giàu nghèo ngày càng gia tăng, chênh lệch thu
nhập ngày càng lớn. Vì thế xóa đói, giảm nghèo ở nước ta vẫn đang là vấn đề bức xúc
được Đảng và Nhà nước hết sức quan tâm. Xóa đói, giảm nghèo toàn diện, bền vững là
mục tiêu xuyên suốt trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội và là một trong những
SVTH: Phạm Thị Thúy Hằng
1
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: TS. Nguyễn Lê Thu Hiền
nhiệm vụ quan trọng, góp phần thực hiện phát triển đất nước theo định hướng xã hội
chủ nghĩa. Chính lẽ vậy mà vấn đề nghèo diễn ra ở đồng bào DTTS là một thách thức
đặc thù và dai dẳng của Việt Nam. Mặc dù mức sống của các hộ thuộc 53 DTTS của
Việt Nam đã tăng đáng kể song họ vẫn không tiến bộ nhanh bằng người dân tộc đa số -
uế
người Kinh.
Huyện Cư M’gar là một huyện vùng cao thuộc tỉnh Đắk Lắk, được thành lập
tế
H
năm 1984. Với địa hình tương đối bằng phẳng, đất đai màu mỡ, có nhiều thế mạnh để
phát triển KT-XH. Những năm gần đây, tình hình KT-XH trên địa bàn đã có những
bước phát triển đáng ghi nhận, nhưng đời sống của đồng bào DTTS vẫn còn gặp nhiều
khó khăn, sự phân cực giàu nghèo giữa các cộng đồng dân cư trong chính vùng DTTS
h
ngày càng rõ rét.
in
Với hơn 16 nghàn hộ đồng bào DTTS, chiếm 47,37 % dân số ở huyện, cho nên,
cK
việc giảm nghèo cho đồng bào DTTS không chỉ thúc đẩy phát triển KT-XH của huyện
mà còn góp phần thực hiện tốt hơn chính sách dân tộc, đảm bảo ổn định an ninh chính
trị trong khu vực. Nhìn chung, công tác giảm nghèo cho đồng bào DTTS ở Huyện đã
họ
đạt được những kết quả tích cực, tuy nhiên vẫn còn những hạn chế như tỷ lệ hộ nghèo
là đồng bào DTTS trong địa bàn huyện vẫn còn cao. Đây cũng là một trong những vấn
đề được các cấp chính quyền ở huyện quan tâm, cho nên việc tìm ra các giải pháp để
Đ
ại
giảm nghèo bền vững cho đồng bào DTTS là việc cần thiết trong giai đoạn hiện nay.
Vì thế em chọn đề tài: “Giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số ở huyện CưMgar,
tỉnh Đăk Lăk” làm đề tài nghiên cứu khoá luận của mình.
ng
2. Tổng quan nghiên cứu
Đói nghèo là một vấn đề KT-XH có tính toàn cầu, đòi hỏi các quốc gia phải có
ườ
sự quan tâm nhất định và đề ra những giải pháp để giải quyết. Trong nước cũng đã có
Tr
các đề tài nghiên cứu về vấn đề này như:
- “Ba mặt của nghèo đói” của tác giả Trần Thị Thanh Hương đã nghiên cứu
nghèo đói trên 3 phương diện: nghèo thu nhập, nghèo tiếp cận và nghèo sức mạnh.
- “Thực trạng nghèo đói và những giải pháp xóa đói giảm nghèo cho đồng bào
dân tộc Thái tại xã Châu Thuận, Huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An” của tác giả Lu Thị
Hồng Thu
SVTH: Phạm Thị Thúy Hằng
2
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: TS. Nguyễn Lê Thu Hiền
- “Xóa đói giảm nghèo ở huyện Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh trong giai đoạn hiện
nay” của tác giả Nguyễn Công Trường
- “Xóa đói giảm nghèo ở huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai” của tác giả Trần Thúy
Quỳnh Mai
uế
- “Giải pháp giảm nghèo cho các hộ nông dân xã Xuân Lam, huyện Thọ Xuân,
tỉnh Thanh Hóa” của tác giả Đỗ Thị Hạnh
tế
H
- “Thực trạng đói nghèo và một số giải pháp xóa đói giảm nghèo đối với các
dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên” của TS. Bùi Minh Đạo (NXB Khoa học xã hội, TP.
Hồ Chí Minh - 2005) - Đây là các công trình nghiên cứu phân tích khá chi tiết hiện
h
trạng đói nghèo ở vùng đồng bào DTTS, đồng thời tác giả đề cập đến những giải pháp
in
giảm nghèo cho vùng DTTS.
Ngoài ra, còn có nhiều tác giả, nhiều công trình nghiên cứu về nghèo đói và
cK
công tác xóa đói giảm nghèo ở các khía cạnh khác nhau với nội dung hết sức phong
phú. Tuy nhiên, nghiên cứu vấn đề nghèo đói và giảm nghèo cho đồng bào DTTS ở
họ
huyện CưM’Gar dưới góc độ kinh tế chính trị thì chưa có đề tài nào.
3. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu
Đ
ại
3.1. Mục tiêu nghiên cứu
Phân tích đúng thực trạng đói nghèo và công tác giảm nghèo ở huyện
CưM’Gar, tỉnh Đăk Lăk, tìm ra nguyên nhân của những thành tựu và hạn chế, trên cơ
sở đó đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả công tác giảm nghèo ở
ng
huyện CưM’Gar, tỉnh Đăk Lăk trong thời gian tới.
ườ
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về nghèo đói và giảm nghèo.
Tr
- Đánh giá thực trạng nghèo và công tác giảm nghèo cho đồng bào DTTS ở
Huyện CưM’Gar, Tỉnh Đăk Lăk và nguyên nhân
- Phân tích những lợi thế và thách thức ở Huyện CưM’Gar, tỉnh Đăk Lăk trong
công tác giảm nghèo
- Đề xuất định hướng và các giải pháp chủ yếu về phát triển kinh tế để thực
hiện giảm nghèo cho đồng bào DTTS ở Huyện CưM’Gar, Tỉnh Đăk Lăk.
SVTH: Phạm Thị Thúy Hằng
3
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: TS. Nguyễn Lê Thu Hiền
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng
- Những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến nghèo đói và công tác giảm nghèo.
- Luận văn tập trung nghiên cứu về vấn đề nghèo và giảm nghèo cho đồng bào
uế
DTTS và một số đặc điểm về hoạt động sản xuất kinh doanh của hộ nghèo là đồng bào
tế
H
DTTS trên địa bàn Huyện CưM’Gar, Tỉnh Đăk Lăk.
4.2. Phạm vi
- Về nội dung: Tập trung nghiên cứu thực trạng đói nghèo và công tác giảm
nghèo của huyện CưM’Gar, Tỉnh Đăk Lăk.
h
- Thời gian: từ năm 2011 - 2015
in
Số liệu thứ cấp lấy từ các tài liệu từ năm 2011 – 2015
cK
Số liệu sơ cấp điều tra vào khoảng đầu năm 2015
- Không gian:
Đề tài nghiên cứu trên địa bàn Huyện CưM’Gar, Tỉnh Đăk Lăk.
họ
5. Phương pháp nghiên cứu
5.1. Phương pháp chung
Đ
ại
Phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của Chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, các quan điểm cơ bản của Đảng và Nhà nước ta để tiếp
cận đối tượng và nội dung nghiên cứu theo quan điểm khách quan, toàn diện, phát
ng
triển và hệ thống.
5.2. Phương pháp riêng
ườ
Phương pháp thu thập thông tin để lấy số liệu:
Số liệu thứ cấp: thu thập tài liệu, số liệu báo cáo từ UBND, phòng thống kê,
Tr
phòng LĐ-TB-XH huyện, thu thập thông tin trên các tạp chí, báo mạng…
Số liệu sơ cấp: điều tra khảo sát lập bảng hỏi
Phương pháp thống kê và xử lí số liệu: dựa trên các số liệu sơ cấp và thứ cấp
thiết lập các bảng biểu phản ánh một cách khoa học các số liệu đã thu thập được để
thuận tiện cho việc phân tích, đánh giá, so sánh.
SVTH: Phạm Thị Thúy Hằng
4
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: TS. Nguyễn Lê Thu Hiền
- Điều tra xã hội học: Phát phiếu điều tra ngẫu nhiên (phiếu điều tra hộ nghèo)
cho 90 hộ nghèo ở một số xã trên địa bàn huyện. Khảo sát ở các xã gồm: Ea H’Đinh,
Ea M’róh, Quảng Hiệp, Cư M’gar, Ea Tul, thị trấn Ea Pok, Ea Tar.
Xã Ea HĐinh: Là một xã thuộc KV II. Có diện tích là : 42,96 km2. Gồm
uế
2.175 hộ gia đình với dân số trung bình năm 2014 là 10.244 người
Xã Ea Mróh: Là xã thuộc KV II, có diện tích là : 57,54 km2 gồm 1.704 hộ
tế
H
gia đình với 7.920 nhân khẩu
Xã CưM’Gar : có diện tích là : 31,1 km2 gồm 1.912 hộ với dân số năm 2014
là 8.738 người.
Xã Ea Tul : có diện tích là : 56,89 km2 gồm 2.093 hộ với dân số là 10.284 người
in
h
Xã Ea Tar : có diện tích là : 41,34 km2 gồm 1.784 hộ với 7.864 nhân khẩu
bình năm 2014 là 15.438 người.
6. Đóng góp của đề tài
cK
Thị trấn Ea Pôk : có diện tích là : 40,86 km2, gồm 3.249 hộ với dân số trung
họ
- Đề tài có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho việc học tập và nghiên cứu.
- Góp phần làm rõ các vấn đề lí luận và thực tiễn về vấn đề nghèo đói và công
tác giảm nghèo ở Huyện CưM’Gar, Tỉnh Đăk Lăk.
Đ
ại
- Giúp chính quyền địa phương nắm bắt cụ thể và rõ ràng hơn về thực trạng
đói nghèo và công tác giảm nghèo ở địa phương, từ đó kiểm tra rà soát lại công tác tổ
chức thực hiện và tham khảo một số giải pháp mà đề tài đưa ra để nâng cao hiệu quả
ng
công tác này.
7. Kết cấu của đề tài
ườ
Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, danh mục chữ viết tắt, danh mục bảng-
Tr
biểu đồ, danh mục tài liệu tham khảo.
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về nghèo và giảm nghèo
Chương 2: Thực trạng nghèo và giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số ở
Huyện Cư’Mgar, Tỉnh Đăk Lăk
Chương 3: Định hướng, giải pháp giảm nghèo cho đồng bảo dân tộc thiểu số ở
Huyện Cư’Mgar, tỉnh Đăk Lăk cho giai đoạn 2015-2020
SVTH: Phạm Thị Thúy Hằng
5
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: TS. Nguyễn Lê Thu Hiền
PHẦN II: NỘI DUNG
CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
VỀ NGHÈO VÀ GIẢM NGHÈO
uế
1.1. Khái niệm về nghèo đói, xoá đói giảm nghèo
tế
H
1.1.1. Quan điểm của quốc tế
Tại hội nghị về chống nghèo đói do uỷ ban kinh tế xã hội khu vực Châu Á –
Thái bình dương (ESCAP) tổ chức tại Băng Cốc, Thái Lan vào tháng 9 năm 1993, các
quốc gia trong khu vực đã thống nhất cao và cho rằng:
h
“Nghèo khổ là tình trạng một bộ phận dân cư không có khả năng thỏa mãn
in
những nhu cầu cơ bản của con người mà những nhu cầu ấy phụ thuộc vào trình độ
cK
phát triển kinh tế xã hội, phong tục tập quán của từng vùng và những phong tục ấy
được xã hội thừa nhận”.
và giao tiếp xã hội.
họ
Nhu cầu cơ bản của con người gồm: ăn, ở, mặc, y tế, giáo dục, văn hoá, đi lại
Nghèo khổ thay đổi theo thời gian: Thước đo nghèo khổ sẽ thay đổi theo thời
Đ
ại
gian, kinh tế càng phát triển, nhu cầu cơ bản của con người cũng có xu hướng thay đổi
ngày một cao hơn.
Nghèo khổ thay đổi theo không gian: Thông qua khái niệm này cũng chỉ cho
ng
chúng ta thấy rằng sẽ không có chuẩn nghèo chung cho tất cả các nước, vì nó phụ
ườ
thuộc vào sự phát triển kinh tế xã hội của các quốc gia và từng vùng. Xu hướng chung
là các nước càng phát triển ngưỡng nghèo đói ngày càng cao.
Tr
Nhà kinh tế học người Mỹ Galbraith chia sẻ với quan niệm này, con người bị
coi là nghèo khổ khi mà thu nhập của họ, ngay dù khi đích đáng để họ có thể tồn tại,
rơi xuống rõ rệt dưới mức thu nhập của cộng đồng. Khi đó họ không thể có những gì
mà đa số trong cộng đồng coi như cái cần thiết tối thiểu để sống một cách đúng mức.
Tại hội nghị thượng đỉnh thế giới về phát triển xã hội tổ chức tại Copenhagen
Đan Mạnh năm 1995 đã đưa ra định nghĩa cụ thể hơn về nghèo đói như sau:
SVTH: Phạm Thị Thúy Hằng
6
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: TS. Nguyễn Lê Thu Hiền
“Người nghèo là tất cả những ai mà thu nhập thấp hơn dưới 1 đô la (USD) mỗi
ngày cho mỗi người, số tiền được coi như đủ mua những sản phẩm thiết yếu để tồn tại”
Tuy nhiên, cũng có quan niệm khác về nghèo đói đó là của ông Abapia Sen
người được giải thưởng Nôben về kinh tế năm 1998, là chuyên gia hàng đầu của Tổ
uế
chức Lao động Quốc tế cho rằng:
“Nghèo đói là sự thiếu cơ hội lựa chọn tham gia vào qúa trình phát triển của
tế
H
cộng đồng”.
Xét cho cùng sự tồn tại của con người nói chung và người giàu, người nghèo
nói riêng, cái khác nhau cơ bản để phân biệt họ chính là cơ hội lựa chọn của mỗi người
trong cuộc sống. Thông thường người giàu có cơ hội lựa chọn nhiều hơn, người nghèo
h
có cơ hội lựa chọn ít hơn.
in
Ngân hàng thế giới thì đưa ra quan điểm: “Nghèo là một khái niệm đa chiều vượt
cK
khỏi phạm vi túng thiếu về vật chất. Nghèo không chỉ gồm các chỉ số dựa trên thu nhập,
mà còn bao gồm các vấn đề liên quan đến năng lực như: Dinh dưỡng, sức khỏe, giáo dục,
khả năng dễ bị tổn thương, không có quyền phát ngôn và không có quyền lực”.
họ
1.1.2. Quan điểm của Việt Nam
Dựa trên các khái niệm của các tổ chức quốc tế, Việt Nam đã đưa ra các khái
niệm cụ thể hơn. Chương trình mục tiêu quốc gia về XĐGN giai đoạn 2001 – 2010 của
Đ
ại
Việt Nam đã đưa ra các khái niệm. Nghèo, đói, hộ đói, hộ nghèo, vùng nghèo….
Theo quan điểm của Bộ lao động thương binh và xã hội cho rằng nghèo là tình
trạng của một bộ phận dân cư không được hưởng và thoả mãn nhu cầu cơ bản của con
ng
người mà những nhu cầu này đã được xã hội thừa nhận tuỳ theo trình độ phát triển
kinh tế xã hội và phong tục tập quán của từng khu vực.
ườ
Khái niệm nghèo đói có thể chia theo 2 cách khác nhau gồm: Nghèo tuyệt đối
Tr
và nghèo tương đối.
Nghèo tương đối là sự thỏa mãn chưa đầy đủ nhu cầu cuộc sống của con người
như: ăn, uống, đi lại, nhà ở…
Nghèo tuyệt đối là sự không thỏa mãn những nhu cầu tối thiểu của con người
để duy trì cuộc sống như cơm ăn không đủ no, áo không đủ mặc, nhà cửa không đảm
bảo chống được mưa nắng…. Không so sánh với ai khác nhưng bản thân họ không đủ
lượng calo cần thiết để duy trì cuộc sống.
SVTH: Phạm Thị Thúy Hằng
7
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: TS. Nguyễn Lê Thu Hiền
Hộ nghèo tuyệt đối là đối tượng chủ yếu của các chương trình, mục tiêu xóa đói
giảm nghèo phải tác động. Để xem xét mức độ nghèo đói chúng ta có thước đo gọi là
chuẩn nghèo.
Từ đó có thể hiểu một cách đơn giản: nghèo là tình trạng một bộ phận dân cư
uế
không có khả năng đáp ứng đủ các nhu cầu thiết yếu tối thiểu của con người như ăn, ở,
mặc, đi lại… dẫn đến dễ bị tổn thương trước các đột biến và ít được tham gia vào quá
tế
H
trình ra quyết định.
Tóm lại, những quan niệm về nghèo đói do cách tiếp cận khác nhau nên có
những cách lý giải khác nhau, sự nghèo đói là một khái niệm tương đối và có tính biến
đổi. Các chỉ số xác định giới hạn nghèo đói không phải là cứng nhắc và bất biến mà nó
h
biến đổi tuỳ theo sự chênh lệch, sự khác biệt giữa các vùng, miền, quốc gia.
in
1.1.3. Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về việc xoá đói giảm nghèo
cK
Có thể nói xóa đói giảm nghèo là chủ trương lớn, nhất quán của Đảng, Nhà
nước và là sự nghiệp của toàn dân ta. Việc đẩy mạnh công tác xoá đói giảm nghèo, hạn
phát triển KT-XH.
họ
chế sự phân tầng xã hội được Đảng ta xác định là nhiệm vụ trọng yếu trong quá trình
Ngay khi mới thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, một trong những
Đ
ại
điều mà Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm là chống giặc đói. “Tôi chỉ có một sự ham
muốn, ham muốn tột bậc là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được
hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành”. Kể từ
ng
đó, việc xóa đói giảm nghèo – công bằng xã hội được Đảng ta luôn quan tâm chú ý
nên nội dung trên đã được đề cập nhiều ở các văn kiện Đại hội.
ườ
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII thừa nhận trên thực tế còn có bóc
lột và sự phân hóa giàu nghèo nhất định trong xã hội, nhưng phải khuyến khích
Tr
các tầng lớp nhân dân vươn lên làm giàu, đẩy mạnh xoá đói, giảm nghèo, hạn chế
phân hoá giàu nghèo gắn với mục tiêu “phải luôn luôn quan tâm bảo vệ lợi ích
người lao động, vừa khuyến khích làm giàu hợp pháp, chống làm giàu phi pháp,
coi trọng xoá đói giảm nghèo, từng bước thực hiện công bằng xã hội, tiến tới làm
cho mọi người, mọi nhà đều khá giả”.
SVTH: Phạm Thị Thúy Hằng
8
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: TS. Nguyễn Lê Thu Hiền
Đến Đại hội lần thứ IX, đã có bước phát triển mới, với chủ trương: “Khuyến
khích làm giàu hợp pháp, đồng thời ra sức xoá đói giảm nghèo, tạo điều kiện về cơ sở
hạ tầng và năng lực sản xuất để các vùng, các cộng đồng đều có thể tự phát triển, tiến
tới thu hẹp khoảng cách về trình độ phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội”.
uế
Đại hội lần thứ X của Đảng tiếp tục chỉ rõ và đề ra mục tiêu cụ thể: “Khuyến
khích mọi người làm giàu theo pháp luật, thực hiện có hiệu quả các chính sách xoá
tế
H
đói, giảm nghèo”, “Kết hợp các mục tiêu kinh tế với các mục tiêu xã hội trong phạm vi
cả nước ở từng lĩnh vực, địa phương; thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội ngay
trong từng bước phát triển”.
Đặc biệt, trong Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020, Đại hội lần
in
h
thứ XI của Đảng đã đề ra định hướng cơ bản: “Nâng cao thu nhập và chất lượng cuộc
sống của nhân dân. Tạo cơ hội bình đẳng tiếp cận các nguồn lực phát triển và hưởng
cK
thụ các dịch vụ cơ bản, các phúc lợi xã hội. Thực hiện có hiệu quả hơn chính sách
giảm nghèo phù hợp với từng thời kỳ; đa dạng hoá các nguồn lực và phương thức để
bảo đảm giảm nghèo bền vững, nhất là tại các huyện nghèo nhất và các vùng đặc biệt
họ
khó khăn. Khuyến khích làm giàu theo pháp luật, tăng nhanh số hộ có thu nhập trung
bình khá trở lên. Có chính sách và các giải pháp phù hợp nhằm hạn chế phân hoá
Đ
ại
giàu nghèo, giảm chênh lệch về mức sống giữa nông thôn với đô thị”.
Và đến Đại hội XI, đã có sự định hướng chiến lược “Tạo môi trường và điều
kiện để mọi người lao động có việc làm và thu nhập tốt hơn. Có chính sách tiền lương
ng
và chế độ đãi ngộ tạo động lực để phát triển; điều tiết hợp lý thu nhập trong xã hội.
Khuyến khích làm giàu hợp pháp đi đôi với xoá nghèo bền vững; giảm dần tình trạng
ườ
chênh lệch giàu nghèo giữa các vùng, miền, các tầng lớp dân cư”
Như vậy, Đảng ta đã có cách nhìn ngày càng toàn diện và đưa ra những chủ
Tr
trương, biện pháp thiết thực để xoá đói, giảm nghèo, hạn chế phân hoá giàu nghèo trên
cơ sở tiến hành đồng bộ các giải pháp phát triển CSHT gắn liền với phát triển văn hoá
- xã hội; chú trọng đẩy mạnh việc thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội, bảo đảm an sinh
xã hội; tập trung triển khai có hiệu quả các chương trình kinh tế - xã hội, nhất là ở
vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn.
SVTH: Phạm Thị Thúy Hằng
9
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: TS. Nguyễn Lê Thu Hiền
1.1.4. Hậu quả của nghèo đói gây ra và ý nghĩa của việc giảm nghèo đối với
sự phát triển của xã hội
1.1.4.1. Hậu quả của nghèo
Đối với bản thân người nghèo
uế
Hậu quả của đói nghèo có thể được nhìn thấy hết sức rõ ràng. Đó là cuộc sống
chật vật, thiếu thốn đủ bề. Cơm ăn chưa đủ no, áo chưa đủ mặc, và từ đó chuyện học
tế
H
hành cũng không được đầu tư. Người nghèo thường phải sống trong những căn nhà
tạm bợ. Vì nghèo mà hầu như không có tiếng nói và vị thế ngoài xã hội và dễ trở thành
nạn nhân của sự đối xử bất công như bị trả lương thấp, bị coi thường.
h
Đối với xã hội
in
Vì nhu cầu để đủ cái ăn, mà người nghèo đã chặt phá rừng, đốt rừng làm nương
rẫy, tận diệt những loài động vật hoang dã. Trong quá trình sản xuất nông nghiệp thì
cK
sử dụng thuốc bảo vệ thực vật một cách vô tội vạ. Vì nghèo, trình độ thấp, nên người
nghèo chưa kế hoạch hoá gia đình thành công, và thường sinh nhiều con…từ đó gây
áp lực không nhỏ lên môi trường tự nhiên.
họ
Không những thế, đói nghèo còn gây ra ảnh hưởng đến vấn đề ổn định chính trị
quốc gia. Những năm qua, việc đồng bào dân tộc bị các thế lực phản động nước ngoài
Đ
ại
mua chuộc, xúi giục gây mất an ninh, trật tự xã hội đã trở thành điểm nóng khiến cả xã
hội phải quan tâm. Tất cả cũng do cuộc sống còn khó khăn đã khiến người nghèo dễ bị
lay động bởi những mối lợi trước mắt. Nếu không giải quyết được dứt điểm nạn đói
ng
nghèo thì lòng tin của nhân dân vào Đảng, vào Nhà nước còn có thể bị kẻ thù lợi dụng
vào âm mưu phá hoại của chúng.
ườ
1.1.4.2. Ý nghĩa của việc xoá đói giảm nghèo đối với sự phát triển của xã hội
Xét tình hình thực tế, khi nước ta bước vào thời kỳ đổi mới thì sự phân hoá giàu
Tr
nghèo diễn ra rất nhanh nếu không tích cực xoá đói giảm nghèo và giải quyết tốt các
vấn đề xã hội khác thì khó có thể đạt được mục tiêu xây dựng một cuộc sống ấm no về
vật chất, tốt đẹp về tinh thần, vừa phát huy được truyền thống tốt đẹp của dân tộc, vừa
tiếp thu được yếu tố lành mạnh và tiến bộ của thời đại.
Thực hiện thành công chương trình xoá đói giảm nghèo không chỉ đem lại ý
nghĩa về mặt kinh tế là tạo thêm thu nhập chính đáng cho người nông dân ổn định
SVTH: Phạm Thị Thúy Hằng
10
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: TS. Nguyễn Lê Thu Hiền
cuộc sống lâu dài, mà xoá đói giảm nghèo, phát triển kinh tế nông thôn còn là nền
tảng, là cơ sở để cho sự tăng trưởng và phát triển một nền kinh tế bền vững, góp phần
vào sự nghiệp đổi mới đất nước. Hơn thế nữa nó còn có ý nghĩa to lớn về mặt chính trị
xã hội. Xoá đói giảm nghèo nhằm nâng cao trình độ dân trí, chăn sóc tốt sức khoẻ
uế
nhân dân, giúp họ có thể tự mình vươn lên trong cuộc sống, sớm hoà nhập vào cuộc
sống cộng đồng, xây dựng được các mối quan hệ xã hội lành mạnh, giảm được khoảng
tế
H
trống ngăn cách giữa người giàu với người nghèo, ổn định tinh thần, có niềm tin vào
bản thân, từ đó có lòng tin vào đường lối và chủ trương của đảng và Nhà nước. Đồng
thời hạn chế và xoá bỏ được các tệ nạn xã hội khác, bảo vệ môi trường sinh thái.
Ngoài ra còn có thể nói rằng không giải quyết thành công các nhiệm vụ và yêu
in
h
cầu xoá đói giảm nghèo thì sẽ không chủ động giải quyết được xu hướng gia tăng phân
hoá giàu nghèo, có nguy cơ đẩy tới phân hoá giai cấp với hậu quả là sự bần cùng hoá
cK
và do vậy sẽ đe doạ tình hình ổn định chính trị và xã hội làm chệch hướng xã hội chủ
nghĩa của sự phát triển KT-XH. Không giải quyết thành công các chương trình xoá đói
họ
giảm nghèo sẽ không thể thực hiện được công bằng xã hội và sự lành mạnh xã hội nói
chung. Như thế mục tiêu phát triển và phát triển bền vững sẽ không thể thực hiện
được. Không tập trung nỗ lực, khả năng và điều kiện để xoá đói giảm nghèo sẽ không
Đ
ại
thể tạo được tiền đề để khai thác và phát triển nguồn lực con người phục vụ cho sự
nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước nhằm đưa nước ta đạt tới trình độ phát
triển tương đương với quốc tế và khu vực, thoát khỏi nguy cơ lạc hậu và tụt hậu.
ng
1.2. Tiêu chí đánh giá đói nghèo
1.2.1. Tiêu chí xác định hộ nghèo, hộ cận nghèo, chuẩn nghèo
ườ
Tiêu chí xác định hộ nghèo, hộ cận nghèo
Vừa qua Bộ LĐTBXH đã ban hành Thông tư 24/2014/TT-BLĐTBXH sửa đổi,
Tr
bổ sung quy định về quy trình điều tra, rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo hằng năm( có
hiệu lực từ năm 1/11/2014). Nội dung của thông tư này đã bổ sung các tiêu chí cụ thể
sau để xác định hộ nghèo, hộ cận nghèo:
- Hộ nghèo là hộ có mức thu nhập bình quân đầu người/tháng bằng hoặc thấp
hơn chuẩn nghèo theo quy định của pháp luật.
SVTH: Phạm Thị Thúy Hằng
11
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: TS. Nguyễn Lê Thu Hiền
- Hộ mới thoát nghèo là hộ nghèo, qua điều tra, rà soát hàng năm có thu nhập
cao hơn chuẩn nghèo theo quy định của pháp luật, bao gồm:
Hộ mới thoát nghèo nhưng có mức thu nhập thuộc đối tượng hộ cận nghèo;
Hộ mới thoát nghèo có thu nhập cao hơn chuẩn hộ cận nghèo theo quy định
uế
của pháp luật.
- Hộ tái nghèo là những hộ trước đây thuộc hộ nghèo, đã thoát nghèo, nhưng
tế
H
do những yếu tố rủi ro dẫn đến mức thu nhập bình quân đầu người/tháng tại thời điểm
điều tra, rà soát bằng hoặc thấp hơn chuẩn nghèo theo quy định của pháp luật.
- Hộ nghèo mới phát sinh là những hộ trước đây không thuộc hộ nghèo, nhưng
h
do những yếu tố rủi ro dẫn đến mức thu nhập bình quân đầu người/tháng tại thời điểm
in
điều tra, rà soát bằng hoặc thấp hơn chuẩn nghèo theo quy định của pháp luật.
trong hộ còn khả năng lao động.
cK
- Hộ nghèo thuộc chính sách giảm nghèo là hộ nghèo, có ít nhất một thành viên
- Hộ nghèo thuộc chính sách bảo trợ xã hội là hộ nghèo nhưng không còn thành
Chuẩn nghèo
họ
viên nào trong hộ có khả năng lao động.
Chuẩn nghèo là mức thu nhập (hoặc chi tiêu) bình quân đầu người được dùng
Đ
ại
làm tiêu chuẩn để xác định người nghèo hoặc hộ nghèo. Những người hoặc hộ có thu
nhập (hoặc chi tiêu) bình quân đầu người thấp hơn chuẩn nghèo được coi là người
nghèo hoặc hộ nghèo.
ng
Có nhiều phương pháp để xác định chuẩn nghèo, nhưng trong phạm vi đề tài
này lựa chọn phương pháp dựa trên thu nhập của hộ gia đình của Bộ Lao động –
ườ
Thương binh và xã hội.
Từ năm 1993 cho đến năm 2015 nước ta đã 6 lần điều chỉnh chuẩn nghèo theo
Tr
cấp độ tịnh tiến, nhằm điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội
tại mỗi giai đoạn.
- Giai đoạn từ 1993 – 1995: Hộ đói có thu nhập bình quân đầu người qui gạo
dưới 13 kg/tháng đối với khu vực thành thị và 8 kg/người/tháng đối với khu vực nông
thôn; hộ nghèo là hộ có thu nhập bình quân đầu người qui gạo dưới 20kg/người/tháng
đối với khu vực thành thị và dưới 15kg/người/tháng đối với khu vực nông thôn.
SVTH: Phạm Thị Thúy Hằng
12
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: TS. Nguyễn Lê Thu Hiền
- Giai đoạn 1995 – 1997: Hộ đói có thu nhập bình quân đầu người qui gạo dưới
13 kg/tháng tính cho mọi khu vực; hộ nghèo là hộ có thu nhập theo các khu vực sau:
+ Khu vực nông thôn miền núi, hải đảo: < 15 kg/người/tháng.
+ Khu vực nông thôn, đồng bằng, trung du: < 20kg/người/tháng.
uế
+ Khu vực thành thị: < 25kg/người/tháng.
- Giai đoạn 1997 – 2000: Theo công văn số 1751/BLĐTBXH qui định: Hộ đói
tế
H
là hộ có mức thu nhập bình quân một người trong hộ một tháng qui ra gạo dưới 13 kg,
tương đương với 45 ngàn đồng (giá năm 1997 tính cho các khu vực); hộ nghèo là hộ
có thu nhập tùy theo từng khu vực ở các mức tương ứng như sau:
+ Khu vực nông thôn miền núi, hải đảo: < 15kg/người/tháng (tương đương với
h
55 ngàn đồng).
in
+ Khu vực nông thôn đồng bằng, trung du: < 20 kg/người/tháng (tương đương
cK
với 70 ngàn đồng).
+ Khu vực thành thị: < 25kg/người/tháng (tương đương với 90 ngàn đồng).
- Giai đoạn 2001 – 2005: Theo qui định tại quyết định số 1143/2000/QĐ –
họ
LĐTBXH: Hộ nghèo sinh sống tại nông thôn miền núi, hải đảo có mức thu nhập bình
quân 80.000đ/người/tháng; khu vực nông thôn đồng bằng 100.000đ/người/tháng; khu
hộ nghèo).
Đ
ại
vực thành thị 150.000đ/người/tháng. (kể từ giai đoạn này hộ đói, nghèo gọi chung là
- Giai đoạn 2006 – 2010: chuẩn nghèo được qui định tại quyết định số 170/2005/QĐTTg của thủ tướng chính phủ cụ thể: Khu vực thành thị 260.000đ/người/tháng; khu
ng
vực nông thôn (kể cả đồng bằng, miền núi) 200.000đ/người/tháng.
- Giai đoạn 2011-2015:
ườ
Nhằm xác định chính xác đầy đủ hộ nghèo, tỷ lệ nghèo ở từng địa phương và
trên cả nước, làm căn cứ cho việc xây dựng và thực hiện hiệu quả các chính sách phát
Tr
triển kinh tế và an sinh xã hội của các địa phương và cả nước, ngày 21/9/2010, Thủ
tướng Chính phủ đã ban hành Chỉ thị số 1752/CT-TTg về việc tổ chức tổng điều tra hộ
nghèo trên toàn quốc phục vụ cho việc thực hiện các chính sách an sinh xã hội giai
đoạn 2011 - 2015. Tiếp đó, ngày 30/1/2011, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết
định số 09/2011/QĐ-TTg về việc ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho
giai đoạn 2011 – 2015.
SVTH: Phạm Thị Thúy Hằng
13
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: TS. Nguyễn Lê Thu Hiền
Theo hai văn bản nêu trên, chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo được xác định dựa
trên thu nhập theo 2 vùng. Cụ thể là:
Bảng 1.1 : Chuẩn nghèo giai đoạn 2011-2015
Thu nhập bình quân
Hộ nghèo
Hộ cận nghèo
Nông thôn
≤ 400.000
401.000-520.000
Thành thị
≤ 500.000
501.000-650.000
tế
H
Vùng
uế
(đồng/người/tháng)
Nguồn: Bộ Lao động – thương binh và xã hội
h
Trong những năm qua, nghèo đói tại Việt Nam được đo lường thông qua thu
in
nhập. Chuẩn nghèo được xác định dựa trên mức chi tiêu đáp ứng những nhu cầu tối
thiểu và được quy ra bằng tiền. Người nghèo hay hộ nghèo là những đối tượng có mức
cK
thu nhập thấp hơn chuẩn nghèo. Tuy nhiên, phương pháp tiếp cận chuẩn nghèo bằng
thu nhập đã bộc lộ những hạn chế. Thực tế, có những nhu cầu tối thiểu không thể đáp
họ
ứng được bằng tiền, có những người tuy không nghèo về thu nhập nhưng lại không
tiếp cận được một số nhu cầu cơ bản về y tế, giáo dục, thông tin... Vì vậy, nếu chỉ
dùng thước đo duy nhất dựa vào thu nhập sẽ dẫn đến tình trạng bỏ sót đối tượng.
Đ
ại
Trong thời gian tới, qua những hội thảo, chuẩn xét hộ nghèo sẽ có thể thay đổi
khi không chỉ dựa trên tiêu chí thu nhập, mà sẽ xem xét ở nhiều chiều hơn như về y tế,
giáo dục, điều kiện sống, tiếp cận thông tin…Chuẩn nghèo đa chiều khi được áp dụng
ng
sẽ đo lường được mức độ thiếu hụt các nhu cầu về: Giáo dục, y tế, điều kiện sống…
của từng hộ gia đình, từng địa phương. Từ những kết quả đó, các địa phương sẽ có
những phương án phân bổ ngân sách cho công tác giảm nghèo hiệu quả hơn.
ườ
1.2.2. Tỷ lệ hộ nghèo
Thể hiện quy mô số hộ nằm dưới chuẩn nghèo, và thường được biển hiện dưới
Tr
dạng phần trăm.
Được xác định bằng công thức:
Tổng số hộ nghèo
Tỷ lệ hộ nghèo = *100
Tổng số hộ dân
SVTH: Phạm Thị Thúy Hằng
14
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: TS. Nguyễn Lê Thu Hiền
Đây cũng là một thước đo đói nghèo thông dụng, tuy nhiên nó có hạn chế là
không quan tâm đến mức độ đói nghèo (mức độ nằm dưới, cách xa ngưỡng nghèo) do
đó không biểu hiện được kết cấu đầy đủ của sự đói nghèo. Bởi vậy, nếu chỉ căn cứ vào
tỷ lệ đói nghèo thì sẽ khó có thể đưa ra được một chính sách XĐGN sâu sát tới từng
uế
loại đối tượng thuộc diện này.
học kinh rút ra cho Huyện Cư’Mgar, Tỉnh Đăk Lăk
tế
H
1.3. Kinh nghiệm trong công tác giảm nghèo ở một số địa phương và bài
1.3.1 Kinh nghiệm giảm nghèo ở một số địa phương
1.3.1.1. Kinh nghiệm giảm nghèo ở tỉnh Bắc Kạn
Bắc Kạn là một tỉnh miền núi phía Bắc với nhiều dân tộc sinh sống, trong đó
in
h
dân tộc Tày, Nùng chiếm trên 54%. Tỉnh có 1 thị xã và 7 huyện, gồm 122 xã, phường,
thị trấn, hầu hết các huyện đều có xã thuộc chương trình 135 và 2 huyện Pác Nặm và
cK
Ba Bể thuộc huyện nghèo 30a. Tỷ lệ hộ nghèo của tỉnh cao hơn so với mặt bằng chung
của cả nước, đại bộ phận người nghèo sống ở nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa,
trình độ dân trí thấp, chất lượng đào tạo nguồn nhân lực chưa sát với thực tế…
họ
Chính từ xuất phát điểm thấp nên UBND tỉnh Bắc Kạn luôn đặt công tác giảm
nghèo là một trong những mục tiêu hàng đầu và thường xuyên của các cấp chính quyền.
Đ
ại
Bằng những văn bản chỉ đạo cụ thể như Nghị quyết của Tỉnh ủy về thực hiện
chương trình giảm nghèo giai đoạn 2011-2015, Chỉ thị của Tỉnh ủy về tăng cường chỉ
đạo thực hiện công tác giảm nghèo bền vững đến năm 2015, hàng loạt các quyết định
ng
của UBND tỉnh về thành lập Ban chỉ đạo về giảm nghèo, quy chế thực hiện, phê duyệt
chương trình giảm nghèo nhanh và bền vững giai đoạn 2013-2015…
ườ
Các địa phương trong tỉnh cũng đã cụ thể hóa các nghị quyết, quyết định và sự chỉ
đạo của tỉnh thành chương trình hành động triển khai thực hiện đồng bộ các giải pháp
Tr
giảm nghèo đến từng xã, phường, thôn, bản và các hộ nghèo…, trong đó tập trung ưu tiên
đầu tư CSHT, cho vay vốn ưu đãi, hướng dẫn, phổ biến kinh nghiệm làm ăn.
Sở LĐ-TB-XH đã phối hợp với Ngân hàng CSXH tỉnh hỗ trợ vốn vay ưu đãi.
Trong năm 2014, cho 2.230 lượt hộ nghèo với tổng kinh phí 74 tỷ đồng, trong đó, có
1.300 hộ nghèo là 44 tỷ đồng, 930 hộ cận nghèo với số tiền 30 tỷ đồng… Tổ chức
tuyên truyền về các chính sách hỗ trợ người nghèo, cận nghèo. Xây dựng kế hoạch đào
SVTH: Phạm Thị Thúy Hằng
15
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: TS. Nguyễn Lê Thu Hiền
tạo cán bộ gắn với một số mô hình giảm nghèo cụ thể giúp bà con thoát nghèo bền
vững, hỗ trợ nhà ở, phát triển sản xuất một số cây công nghiệp chính và trồng rừng…
Bằng những việc làm cụ thể trên, Bắc Kạn đã đặt những thành tựu nhất định
như tỷ lệ hộ nghèo đã có những chuyển biến tích cực, nếu như năm 2011 toàn tỉnh còn
uế
32,13% hộ nghèo thì đến năm 2012, 2013, 2014 lần lượt còn 20,39%, 18,55%,
điện, 90% các xã có trường học, 90% xã có trạm y tế...
tế
H
13,5%... Đa số các xã đều có đường đến trung tâm, trên 80% người dân được dùng
Tuy nhiên, đời sống của đa số đồng bào DTTS còn nhiều khó khăn, sức cạnh
tranh hàng hóa thấp, điều kiện sinh hoạt thiếu thốn. Công tác giảm nghèo ở vùng sâu,
vùng xa vẫn còn gặp nhiều khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo nhìn chung vẫn còn cao. Nguyên
h
nhân chủ yếu là:
in
Do địa hình chia cắt, cách xa trung tâm kinh tế – văn hóa tỉnh, thời tiết không
cK
thuận lợi; số hộ nghèo chủ yếu là dân tộc thiểu số, địa bàn cư trú rộng, việc tiếp cận
thông tin còn khó khăn, nhiều hộ thiếu đất sản xuất chưa chuyển đổi được nghề, thiếu
việc làm, số lao động đã qua đào tạo còn chiếm tỷ lệ thấp; một bộ phận người nghèo
họ
chưa thực sự quyết tâm vươn lên.
Nguồn nhân lực dành cho công tác giảm nghèo chưa đáp ứng được yêu cầu,
Đ
ại
quá trình tổ chức thực hiện lại bị phân tán, dàn trải.
Các giải pháp gắn kết việc thực hiện chính sách giảm nghèo với chính sách
an sinh xã hội và phát triển nông thôn mới chưa thực sự đồng bộ.
ng
Công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức của người dân còn nhiều hạn chế.
Để khắc phục những hạn chế trên, tỉnh Bắc Kạn đã đề ra nhiều mục tiêu và giải
ườ
pháp cụ thể để giảm tỷ lệ hộ nghèo phù hợp với điều kiện của địa phương như tạo cơ
hội cho người nghèo, hộ nghèo, cận nghèo đa dạng việc làm, tăng thu nhập, vươn lên
Tr
thoát nghèo. Đồng thời, đào tạo nguồn nhân lực, lao động nông thôn, tăng cường khả
năng tiếp cận các dịch vụ y tế, giáo dục, trợ giúp pháp lý cho người nghèo. Tăng
cường, nâng cao chất lượng CSHT thiết yếu phục vụ cho sản xuất và dân sinh.
1.3.1.2. Kinh nghiệm giảm nghèo của Huyện Đạ Huoai, tỉnh Lâm Đồng
Từ những yếu tố bất lợi về khí hậu, đất đai, thổ nhưỡng, năng lực đầu tư có hạn
của người dân… nên tỷ lệ hộ nghèo của Đạ Huoai những năm trước đây luôn ở mức
SVTH: Phạm Thị Thúy Hằng
16
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: TS. Nguyễn Lê Thu Hiền
cao. Nhưng hiện nay, tỷ lệ hộ nghèo của địa phương đã giảm xuống mức 2,66%, trong
đó hộ nghèo đồng bào DTTS chỉ ở mức 3,36%. Đây được xem là một thành công lớn
trong thực hiện Chương trình 30a của Chính phủ về “Giảm nghèo nhanh, bền vững”
tại huyện Đạ Huoai, đồng thời là bài học kinh nghiệm cho một số địa phương khác
uế
trong chỉ đạo, tổ chức thực hiện chương trình.
Huyện ủy - UBND - Ban Chỉ đạo giảm nghèo phải chỉ đạo Mặt trận Tổ quốc,
tế
H
các đoàn thể chính trị - xã hội phối hợp với các cấp, các ngành làm tốt công tác tuyên
truyền để người dân nhận thức được mục đích, nội dung, ý nghĩa của chương trình.
Mặt khác, phải tạo sự chủ động cho bản thân hộ nghèo, chính quyền địa phương cơ sở
trong việc lựa chọn cây con, ngành nghề phát triển kinh tế, các hạng mục đầu tư trong
in
h
chương trình, theo phương thức: Thiết thực, hiệu quả, phù hợp với tình hình thực tế.
UBND huyện và Ban Chỉ đạo (BCĐ) huyện tiến hành phân loại từng nhóm
cK
chính sách đầu tư để tạo điều kiện cho người dân. Theo đó, có 4 nhóm như sau:
Nhóm chính sách, dự án để tạo điều kiện cho người phát triển sản xuất, tăng
thu nhập;
họ
Nhóm chính sách tạo cơ hội để người nghèo tiếp cận các dịch vụ và xã hội;
Nhóm dự án nâng cao năng lực và nhận thức cho người nghèo;
Đ
ại
Nhóm đào tạo nghề, tạo việc làm.
Bằng việc phân chia thực hiện chương trình theo từng nhóm nói trên, vừa tiết
kiệm được nguồn vốn đầu tư, vừa đầu tư đúng trọng tâm, trọng điểm, phù hợp với nhu
ng
cầu phát triển kinh tế của từng đối tượng, từng địa bàn trong diện “Giảm nghèo nhanh,
bền vững”. Bên cạnh đó, sự sâu sát, kịp thời trong chỉ đạo, quản lý, điều hành; sự tận
ườ
tình, giúp đỡ của cán bộ làm công tác giảm nghèo từ huyện xuống cơ sở, nhất là đối
với các vùng đồng bào DTTS phải thực hiện phương châm “cầm tay, chỉ việc” đã
Tr
mang lại kết quả đáng khích lệ trong việc thực hiện Chương trình 30a của Chính phủ
“Giảm nghèo nhanh, bền vững”.
Chỉ tính riêng trong năm 2014, đã có 666 hộ nghèo của huyện được vay vốn lãi
suất ưu đãi để đầu tư phát triển sản xuất chăn nuôi, với số tiền 13,437 tỷ đồng. Cùng
với đó, 142 hộ dân tại 4 xã, thị trấn đã được ngân sách huyện hỗ trợ gần 112 triệu đồng
để chuyển đổi cây điều kém hiệu quả sang trồng cây có giá trị kinh tế cao và cải tạo
SVTH: Phạm Thị Thúy Hằng
17
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: TS. Nguyễn Lê Thu Hiền
vườn cây ăn trái, với diện tích 42,8 ha. Cũng trong năm, huyện đã cấp 6.302 thẻ khám
chữa bệnh miễn phí cho hộ nghèo và đồng bào DTTS; hỗ trợ học phí cho 402 trẻ em
mầm non ,học sinh phổ thông tại các trường học trên địa bàn huyện, với tổng kinh phí
115,430 triệu đồng; Hỗ trợ miễn, giảm học phí cho 697 học sinh, sinh viên đang theo
uế
học các trường hướng nghiệp, trung cấp, cao đẳng, đại học với số tiền 276,8 triệu
đồng. Trong năm, huyện cũng đã mở 16 lớp dạy nghề trồng trọt, chăm sóc sầu riêng,
tế
H
cao su, kỹ thuật chăn nuôi gia súc, gia cầm, nuôi tằm, đan lát mây tre... cho 422 học
viên là hộ nghèo. Phối hợp với Phòng Quản lý đào tạo dạy nghề của Sở LĐ - TB&XH
tổ chức tư vấn việc làm, tuyên truyền xuất khẩu lao động (XKLĐ) cho 138 ĐVTN,
giải quyết việc làm mới cho 850 lao động và XKLĐ được 3 lao động sang các nước
in
h
Nhật Bản, Malaysia... Đặc biệt, đối với 3 xã nghèo: Phước Lộc, Đoàn Kết, Đạ Ploa,
huyện đã đầu tư 3 tỷ đồng hỗ trợ chuyển đổi cơ cấu; hỗ trợ thâm canh cây trồng cho
cK
971 lượt hộ nghèo, với diện tích 439,18ha. Bên cạnh đó, huyện cũng đã lồng ghép
nguồn vốn của một số chương trình, dự án để “Giảm nghèo nhanh, bền vững” như:
Chương trình 135 giai đoạn III, dự án hỗ trợ phát triển sản xuất theo Quyết định số
họ
20/2013/QĐ-UBND của UBND tỉnh để xây dựng mới, duy tu, sửa chữa CSHT, hỗ trợ
mua 17 con bò giống lai sind, 20 máy bơm nước, 17 máy bơm thuốc BVTV, 32 máy
Đ
ại
phát cỏ, hỗ trợ 2.886 kg phân bón NPK... cho hàng chục hộ nghèo tại các xã nghèo
Phước Lộc, Đoàn Kết, Đạ PLoa và 2 thôn, 1 tổ dân phố, với số tiền trên 5,359 tỷ đồng.
Ngoài ra, ngành lâm nghiệp huyện cũng đã giao khoán quản lý bảo vệ 20.692,7ha rừng
ng
cho 703 hộ nghèo, hộ đồng bào DTTS, với kinh phí chi trả dịch vụ môi trường rừng
gần 6,219 tỷ đồng.
ườ
1.3.1.3. Kinh nghiệm giảm nghèo của Huyện Krông Ana, tỉnh Đăk Lăk
Huyện Krông Ana có 7 xã và 1 thị trấn với dân số trên 87 nghìn người gồm 17
Tr
dân tộc anh em cùng sinh sống, trong đó DTTS chiếm 23,18%. Người dân nơi đây chủ
yếu là làm nông nghiệp: trồng lúa nước, cây cà phê và hồ tiêu nhưng vẫn rơi vào tình
trạng khó khăn, tỉ lệ hộ nghèo 2011 là 15,91%.
Nguyên nhân nghèo đói được xác định là do thiếu yếu tố sản xuất như: đất, vốn,
lao động… và thiếu kinh nghiệm làm ăn.
SVTH: Phạm Thị Thúy Hằng
18