Tải bản đầy đủ (.pdf) (123 trang)

Phát triển du lịch cộng đồng tại Cầu Ngói Thanh Toàn - xã Thủy Thanh - thị xã Hương Thủy - tỉnh Thừa Thiên Huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 123 trang )

ÂẢI HC HÚ
TRỈÅÌNG ÂẢI HC KINH TÃÚ
KHOA KINH TÃÚ PHẠT TRIÃØN
--------

U

Ế

KHOÏA LUÁÛN TÄÚT NGHIÃÛP

́H

PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG



TẠI CẦU NGĨI THANH TỒN - XÃ THỦY THANH -

̣C

K

IN

H

THỊ XÃ HƯƠNG THỦY - TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

Đ
A



̣I H

O

Giạo viãn hỉåïng dáùn
Sinh viãn thỉûc
hiãûn
PGS.TS. Bi Âỉïc Tênh
Nguùn Thë Thu
Tho
Låïp: K45A KHÂT

KHỌA HC 2011 - 2015


LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành đề tài khóa luận này, ngồi sự cố gắng và nỗ lực của bản

thân, tơi cịn nhận được sự giúp đỡ tận tình và c ổ vũ của rất nhiều người.

Với lịng biết ơn, tơi xin gửi đến quý Thầy, Cô khoa Kinh tế Phát Triển cũng

như các Thầy, Cô trong Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế đã tận tình dạy
bảo, truyền đạt những kiến thức quý báu cho tôi trong suốt thời gian học tập tại

U

Xin đặc biệt cảm ơn thầy giáo, PGS.TS. Bùi Đức Tính - người đã tận tình


́H

này.

Ế

trường, từ đó tơi có nền tảng kiến thức nhất định để có thể hồn thành đề tài



hướng dẫn, góp ý và truyền đạt kiến thức cho tơi hồn thành đề tài này. Cảm ơn
thầy đã luôn chỉ dạy, động viên, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian vừa qua.

H

Cùng với đó, tơi xin cảm ơn ban lãnh đạo, các anh chị ở Phòng Quy hoạch và

IN

Phát triển của Sở Văn Hóa - Thể Thao và Du Lịch Thừa Thiên Huế, đặc biệt là Chú

Trần Viết Lực (Trưởng phòng) và Anh Nguyễn Mậu Hịa (Phó chủ tịch Uỷ ban

K

nhân dân xã Thanh Toàn) và Anh Trần Đại Dương (Chuyên viên của Uỷ ban nhân

̣C

dân xã Thanh Toàn) đã tạo điều kiện thuận lợi, hướng dẫn, giúp đỡ tơi trong q


O

trình thực tập tại đơn vị.

̣I H

Xin chân thành cảm ơn những tình cảm, sự động viên, giúp đỡ về mặt vật

chất và tinh thần của gia đình, người thân và bạn bè trong suốt thời gian học tập

Đ
A

cũng như trong thời gian hồn thành đề tài này.

Tuy có nhiều cố gắng nhưng trong đề tài này không thể không tránh khỏi

những hạn chế, thiếu sót. Tơi rất mong nhận được sự đóng góp, nhận xét, bổ
sung thêm của q Thầy, Cơ giáo, các bạn sinh viên và những người quan tâm
đến đề tài này để bài khóa luận tốt nghiệp của tơi được hồn thiện hơn.

Tơi xin chân thành cảm ơn!
Huế, tháng 5 năm 2015
Sinh viên

Nguyễn Thị Thu Thảo


Khóa luận tốt nghiệp


GVHD: PGS.TS. Bùi Đức Tính

MỤC LỤC
PHẦN 1. ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................. 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................................ 1
2. Mục tiêu và đối tượng nghiên cứu ........................................................................ 2
3. Phương pháp nghiên cứu....................................................................................... 2
4. Phạm vi nghiên cứu............................................................................................... 3

Ế

5. Thiết kế nghiên cứu............................................................................................... 4

U

6. Phương pháp chọn mẫu và quy mô mẫu ............................................................... 5

́H

7. Kết cấu luận văn.................................................................................................... 6



PHẦN 2. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................ 7
CHƯƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ DU LỊCH, DU LỊCH
CỘNG ĐỒNG VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG ................................ 7

H


1.1. Một số thuật ngữ về du lịch................................................................................ 7

IN

1.2. Khái niệm du lịch bền vững, tính tất yếu và lợi ích phát triển du lịch bền vững ...... 8

K

1.2.1. Khái niệm du lịch bền vững......................................................................... 8
1.2.2. Tính tất yếu và lợi ích phát triển du lịch bền vững...................................... 8

O

̣C

1.3. Du lịch cộng đồng .............................................................................................. 9

̣I H

1.3.1. Khái niệm cộng đồng và phát triển du lịch cộng đồng................................ 9
1.3.2. Các loại hình của du lịch cộng đồng.......................................................... 10

Đ
A

1.3.3. Các nguyên tắc phát triển du lịch cộng đồng............................................. 12
1.3.4. Các bên tham gia vào du lịch động đồng................................................... 13

1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến du lịch cộng đồng................................................ 14
1.4.1. An ninh chính trị ........................................................................................ 14

1.4.2. Kinh tế........................................................................................................ 14
1.4.3. Văn hóa ...................................................................................................... 15
1.4.4. Tài nguyên du lịch ..................................................................................... 16
1.5. Các phương pháp và chỉ số đánh giá du lịch cộng đồng.................................. 16
1.5.1. Tác động tới mức độ phát triển.................................................................. 16
1.5.2. Tính ổn định và phát triển của văn hóa - xã hội tại địa phương ................ 17

SVTH: Nguyễn Thị Thu Thảo – K45A KHĐT

i


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS. Bùi Đức Tính

1.5.3. Ảnh hưởng tới mơi trường......................................................................... 18
1.6. Lợi ích đạt được từ du lịch cộng đồng ............................................................. 19
1.7. Một số mơ hình phát triển du lịch cộng đồng ở nước ta đã được thực hiện .... 19
1.7.1. Du lịch cộng đồng ở Quảng Nam ở hai làng Bhơ Hồông và Đhrôồng ..... 19
1.7.2. Mơ hình phát triển du lịch cộng đồng ở xã Quỳnh Sơn, tỉnh Lạng Sơn.... 21
1.7.3. Mơ hình du lịch cộng đồng trên tỉnh Thừa Thiên Huế .............................. 23

Ế

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI THỪA THIÊN HUẾ
VÀ DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI CẦU NGĨI THANH TỒN - XÃ THỦY
THANH - THỊ XÃ HƯƠNG THỦY - TỈNH THỪA THIÊN HUẾ ......................... 29

U


2.1. Tổng quan du lịch trên địa bàn Thừa Thiên Huế năm 2012 - 2014................. 29

́H

2.1.1. Tiềm năng phát triển du lịch ở Thừa Thiên Huế ....................................... 29



2.1.2. Điều kiện thuận lợi và khó khăn của ngành du lịch .................................. 30
2.1.3. Thực trạng du lịch Thừa Thiên Huế giai đoạn 2012 - 2014 ...................... 32
2.2. Tổng quan về xã Thủy Thanh, thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế...... 37

H

2.2.1. Tài nguyên tự nhiên của xã Thủy Thanh ................................................... 37

IN

2.2.2. Tài nguyên nhân văn của xã Thủy Thanh.................................................. 38

K

2.2.3. Tài nguyên thiên nhiên .............................................................................. 47

̣C

2.2.4. Khái quát tình hình kinh tế xã hội ............................................................. 47

O


2.3. Thực trạng phát triển du lịch cộng đồng ở Cầu Ngói Thanh Toàn - xã Thủy

̣I H

Thanh - thị xã Hương Thủy - tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2012 - 2014 ........... 50
2.3.1. Các hoạt động đầu tư phát triển du lịch của chính quyền địa phương năm

Đ
A

2012 - 2014 .......................................................................................................... 50
2.3.2. Tình hình du khách đến tham quan tại Cầu Ngói Thanh Tồn giai đoạn
2012 - 2014 .......................................................................................................... 52
2.3.3. Mơ hình du lịch cộng đồng tại Cầu Ngói Thanh Tồn.............................. 58
2.3.4. Thực trạng hoạt động du lịch cộng đồng đối với người dân địa phương xã
Thủy Thanh.......................................................................................................... 62
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG
TẠI CẦU NGĨI THANH TỒN - XÃ THỦY THANH - THỊ XÃ HƯƠNG THỦY
- TỈNH THỪA THIÊN HUẾ ..................................................................................... 82
3.1. Giải pháp về cơ chế chính sách........................................................................ 82
3.2. Giải pháp nâng cao nguồn nhân lực................................................................. 82
SVTH: Nguyễn Thị Thu Thảo – K45A KHĐT

ii


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS. Bùi Đức Tính


3.3. Giải pháp về sản phẩm du lịch ......................................................................... 84
3.4. Giải pháp về các hoạt động xúc tiến du lịch .................................................... 84
3.5. Giải pháp xây dựng cơ sở vật chất ................................................................... 85
3.6. Giải pháp thu hút đầu tư................................................................................... 86
3.7. Giải pháp về nâng cao nhận thức, tuyên truyền giáo dục cộng đồng tại Cầu
Ngói Thanh Tồn .................................................................................................... 87
PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................. 88
1. Kết luận ............................................................................................................... 88

Đ
A

̣I H

O

̣C

K

IN

H



́H

U


Ế

2. Kiến nghị ............................................................................................................. 88

SVTH: Nguyễn Thị Thu Thảo – K45A KHĐT

iii


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS. Bùi Đức Tính

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
STT

Từ viết tắt

Ý nghĩa

1.

UBND

Ủy Ban Nhân Dân

2.

VITA


Hiệp hội Du lịch Việt Nam

3.

VISTA

Hiệp hội Lữ hành Việt Nam

4.

HTX

5.

UNESCO

Hợp tác xã

Ế

Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn

U

hóa Liên Hiệp Quốc
IUCN

Tổ chức bảo tồn thiên nhiên thế giới


7.

EPG

Chương trình hỗ trợ hệ sinh thái

8.

JICA

Tổ chức hợp tác Quốc tế Nhật Bản

9.

ADB

Ngân hàng phát triển Châu Á

10.

SNV

11.

Sở VHTT & DL

12.

ILO


Tổ chức Lao động Quốc tế

13.

EFA

Phân tích nhân tố khám phá

CFA

Kiểm định độ tin cậy thang đo



H

̣C

K

IN

Tổ chức phát triển Hà Lan

TNDL

Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch

Tiềm năng du lịch


KK

Khó khăn

LI

Lợi ích

Đ
A

17.

̣I H

16.

O

14.
15.

́H

6.

18.

ANXH


An ninh xã hội

19.

CSHT

Cơ sở hạ tầng

20.

CNCDK

21.

PT

SVTH: Nguyễn Thị Thu Thảo – K45A KHĐT

Cảm nhận của du khách
Phát triển du lịch cộng đồng

iv


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS. Bùi Đức Tính

DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Doanh thu từ hoạt động du lịch giai đoạn 2012 - 2014 ............................. 32

Bảng 2.2: Tình hình khách du lịch tham quan tại Thừa Thiên Huế giai đoạn 2012 2014 ............................................................................................................................ 34
Bảng 2.3: Thị trường khách du lịch quốc tế giai đoạn 2012 - 2014........................... 35
Bảng 2.4: Tình hình nhân lực Thừa Thiên Huế giai đoạn 2012 - 2014 ..................... 36

Ế

Bảng 2.5: Các dự án đầu tư phát triển du lịch đã thực hiện năm 2014 ...................... 51

U

Bảng 2.6: Các dự án đầu tư phát triển du lịch đang thực hiện năm 2015 .................. 52

́H

Bảng 2.7: Lượng khách du lịch ở Cầu Ngói Thanh Tồn giai đoạn 2012 - 2014 ...... 53



Bảng 2.8: Doanh thu từ hoạt động du lịch ở Cầu Ngói Thanh Tồn giai đoạn 2012 2014 ............................................................................................................................ 54
Bảng 2.9: Lượng khách tham quan đến với Cầu Ngói Thanh Tồn trong dịp Festival ......... 56

H

Bảng 2.10: Kiểm định KMO và Bartlett’s Test.......................................................... 69

IN

Bảng 2.11: Tổng biến động được giải thích ............................................................... 69

K


Bảng 2.12: Phân tích nhân tố khám phá ..................................................................... 72
Bảng 2.13: Kiểm định KMO và Bartlett’s Test.......................................................... 73

̣C

Bảng 2.14: Kết quả phân tích nhân tố phát triển du lịch cộng đồng .......................... 74

O

Bảng 2.15: Hệ số Cronbach’s Alpha của các nhân tố ................................................ 75

̣I H

Bảng 2.16: Đánh giá độ tin cậy thang đo đối với nhóm “Phát triển du lịch cộng đồng”... 76
Bảng 2.17: Kiểm định điều kiện hồi quy.................................................................... 79

Đ
A

Bảng 2.18: Phân tích hồi quy các nhân tố ảnh hưởng đến Phát triển du lịch cộng đồng của
người dân địa phương về việc phát triển du lịch cộng đồng ........................................... 79
Bảng 2.19: Phân tích ANOVA...................................................................................... 79
Bảng 2.20: Hệ số tương quan ..................................................................................... 80

SVTH: Nguyễn Thị Thu Thảo – K45A KHĐT

v



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS. Bùi Đức Tính

DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1: Mẫu điều tra theo độ tuổi....................................................................... 62
Biểu đồ 2.2: Mẫu điều tra theo trình độ học vấn ........................................................ 63
Biểu đồ 2.3: Thu nhập bình quân hàng tháng............................................................. 63
Biểu đồ 2.4: Thời gian tham người dân tham gia cung cấp dịch vụ du lịch .............. 64
Biểu đồ 2.5: Số thành viên trong gia đình tham gia vào du lịch ................................ 65

Ế

Biểu đồ 2.6: Sinh kế chính của các hộ dân có tham gia vào hoạt động du lịch ......... 65

U

Biểu đồ 2.7: Thu nhập bình quân mỗi tháng từ hoạt động du lịch của các hộ dân .... 66

́H

Biểu đồ 2.8: Chi phí đầu tư khi tham gia vào hoạt động du lịch................................ 67



Biểu đồ 2.9: Số lượng người tham gia ở các dịch vụ du lịch ..................................... 67

Đ
A


̣I H

O

̣C

K

IN

H

Biểu đồ 2.10: Mơ hình hồi quy các nhân tố tác động đến phát triển du lịch cộng đồng
của người dân địa phương về việc phát triển du lịch cộng đồng tại xã Thủy Thanh . 81

SVTH: Nguyễn Thị Thu Thảo – K45A KHĐT

vi


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS. Bùi Đức Tính

DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1: Cổng làng Thanh Thủy Chánh ................................................................... 40
Hình 2.2: Cầu Ngói Thanh Tồn ................................................................................ 41
Hình 2.3: Chợ q ngày hội........................................................................................ 55
Hình 2.4: Sơ đồ bộ máy tổ chức của Hợp tác xã du lịch............................................ 59


Đ
A

̣I H

O

̣C

K

IN

H



́H

U

Ế

Hình 2.5: Cơ chế phối hợp hoạt động du lịch ............................................................ 60

SVTH: Nguyễn Thị Thu Thảo – K45A KHĐT

vii



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS. Bùi Đức Tính

TĨM TẮT ĐỀ TÀI
Đề tài luận văn tốt nghiệp “PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI
CẦU NGĨI THANH TỒN - XÃ THỦY THANH - THỊ XÃ HƯƠNG THỦY TỈNH THỪA THIÊN HUẾ” được thực hiện nhằm tìm hiểu mối quan hệ giữa các
yếu tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch cộng đồng để đánh giá thực trạng và đưa ra
giải pháp thúc đẩy phát triển du lịch cộng đồng tại địa phương.

U

Ế

Phương pháp nghiên cứu được sử dụng để kiểm định các giả thuyết nghiên

́H

cứu là phương pháp định lượng với bảng câu hỏi khảo sát điều tra lấy ý kiến và tập
mẫu có kích thước n = 105. Thang đo được đánh giá thơng qua phân tích nhân tố



khám phá EFA và kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach alpha. Các giả thuyết

Pearson và hồi quy tuyến tính bội.

H

nghiên cứu được kiểm định thơng qua phương pháp phân tích tương quan với hệ số


IN

Kết quả tìm thấy chỉ có bốn yếu tố có ảnh hưởng tích cực và có ý nghĩa

K

thống kê đến yếu tố phát triển du lịch cộng đồng của người dân địa phương là Tiềm
năng du lịch, Lợi ích từ phát triển du lịch cộng đồng, Trật tự an ninh xã hội, Cơ sở hạ

̣C

tầng. Ngoài ra, chưa giải thích được mối quan hệ tuyến tính giữa các khía cạnh khác

O

trong mơ hình gồm: Những khó khăn khi tham gia vào hoạt động du lịch cộng đồng

̣I H

và Cảm nhận của du khách.

Nghiên cứu này góp phần gia tăng sự hiểu biết về tầm ảnh hưởng của các

Đ
A

yếu tố tiềm năng du lịch đến mức độ phát triển du lịch cộng đồng du lịch của người
dân địa phương và đề xuất giải pháp cho những nghiên cứu xa hơn trong tương lai.


SVTH: Nguyễn Thị Thu Thảo – K45A KHĐT

viii


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS. Bùi Đức Tính

PHẦN 1. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tính cấp thiết của đề tài
Du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế đã mang lại sắc thái, diện mạo, động lực kinh tế
mới cho vùng đất cố đô và đang nỗ lực phấn đấu với vai trị ngành cơng nghiệp mũi
nhọn. Tuy nhiên với sự đầu tư chưa thật sự tương xứng với tiềm năng du lịch đang
có, dàn trải thiếu đồng bộ do nguồn ngân sách hạn chế và một số đơn vị kinh doanh
đầu tư chỉ để thu về lợi nhuận đang ít nhiều khiến ngành du lịch gánh chịu hậu quả.

Ế

Tài nguyên thiên thiên nhiên bị tàn phá, các giá trị văn hóa dần mai một. Vấn đề đặt

U

ra làm sao để du lịch mang lại lợi nhuận nhưng vẫn hài hịa văn hóa, phong tục tập

́H

quán và lợi ích kinh tế của người dân địa phương đang trở thành yêu cầu số một cho
việc phát triển du lịch theo hướng bền vững.




Hiện nay trên thế giới, du lịch cộng đồng được xem như là một loại hình du lịch
bền vững giúp thúc đẩy các chiến lược xóa đói giảm nghèo trong mơi trường cộng

H

đồng với mục tiêu thu hút sự tham gia của người dân địa phương trong các sản phẩm

IN

du lịch, tạo sinh kế đồng thời khuyến khích tơn trọng các truyền thống văn hóa cũng
như di sản thiên nhiên địa phương. Thừa Thiên Huế có nhiều tiềm năng để phát triển

K

loại hình du lịch cộng đồng. Huế hội tụ những điều kiện cần thiết về tài nguyên tự

̣C

nhiên, tài nguyên nhân văn và tài nguyên môi trường... để trở thành một trong những

O

điểm đến hấp dẫn của du lịch cộng đồng. Việc đem mơ hình phát triển cộng đồng

̣I H

vào thực hiện như một hướng đi mới trong việc phát triển du lịch Huế và kết nối du
khách đến gần hơn với cộng đồng thơng qua các giá trị văn hóa.


Đ
A

Được sự hỗ trợ của Viện Nghiên cứu phát triển và Tổ chức Hợp tác quốc tế
Nhật Bản (JICA) đã phối hợp với Sở Văn hóa - Thể thao và Du dịch bắt đầu thí điểm
dự án “Phát triển du lịch cộng đồng ở Cầu Ngói Thanh Tồn, xã Thủy Thanh, thị xã
Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế" từ tháng 6/2012 đã kết thúc sau một năm. Dự án
đã thành lập tổ chức quản lý du lịch trong làng, cùng với người dân địa phương phát
triển sản phẩm du lịch, hướng đến xây dựng một cơ chế trong đó người dân trong
cộng đồng có thể tham gia cung cấp dịch vụ, hoạt động du lịch một cách chủ động và
nhận được lợi ích từ du lịch. Nhưng chỉ mới bước đầu thí điểm trong khoảng thời
gian ngắn nên hiệu quả nó mang lại chưa cao. Chưa khai thác được những điểm
mạnh của du lịch địa phương và chưa có sự phối hợp nhịp nhàng giữa khâu đón tiếp
và phục vụ khách du lịch, khâu liên kết với các trung tâm lữ hành còn hạn chế.
SVTH: Nguyễn Thị Thu Thảo – K45A KHĐT

1


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS. Bùi Đức Tính

Để tiếp nối những thành quả đạt được và khắc phục những yếu kém từ phát
triển du lịch cộng đồng ở nơi đây. Khai thác đi sâu vào dịch vụ trải nghiệm cùng với
tổ chức các hoạt động văn hóa mang đậm văn hóa địa phương cùng di tích lịch sử là
cây Cầu Ngói một trong ba cây cầu cổ nhất của Việt Nam hứa hẹn đây là điểm đến
hấp dẫn đối với du khách thập phương muốn khám phá nét đặc trưng truyền thống.
Xuất phát từ ý nghĩa thực tiễn trên, tôi đề xuất nghiên cứu đề tài: “Phát triển du lịch

cộng đồng tại Cầu Ngói Thanh Tồn - xã Thủy Thanh - thị xã Hương Thủy tỉnh Thừa Thiên Huế”.

Ế

2. Mục tiêu và đối tượng nghiên cứu

U

2.1. Mục tiêu tổng quát

́H

- Đề xuất giải pháp thúc đẩy phát triển du lịch cộng đồng tại Cầu Ngói Thanh



Tồn - xã Thủy Thanh - huyện Hương Thủy - tỉnh Thừa Thiên Huế.
2.2. Mục tiêu cụ thể

H

- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về du lịch cộng đồng.

IN

- Phân tích thực trạng phát triển du lịch cộng đồng tại Cầu Ngói Thanh Tồn xã Thủy Thanh - huyện Hương Thủy - tỉnh Thừa Thiên Huế.

K

- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến du lịch cộng đồng tại địa phương.


̣C

- Đề xuất giải pháp phát triển du lịch cộng đồng tại địa phương.

O

2.3. Đối tượng nghiên cứu

̣I H

- Đối tượng nghiên cứu: Du lịch cộng đồng tại xã Thủy Thanh - thị xã Hương
Thủy - tỉnh Thừa Thiên Huế.

Đ
A

- Khách thể nghiên cứu: Người dân tham gia hoạt động du lịch tại địa phương.

3. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp luận:
- Phương pháp duy vật biện chứng: Nghiên cứu sự phát triển du lịch bền vững
cộng đồng tại Cầu Ngói Thanh Tồn - xã Thủy Thanh - thị xã Hương Thủy trong
trạng thái động để từ đó phân tích, đánh giá, tìm hướng đi đúng trong vấn đề cần
nghiên cứu.

SVTH: Nguyễn Thị Thu Thảo – K45A KHĐT

2



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS. Bùi Đức Tính

Phương pháp thu thập số liệu:
- Số liệu sơ cấp: Kết hợp từ hai nguồn thông tin cần thu thập là thông tin xuất
phát từ những người dân tham gia du lịch tại địa phương và thông tin từ trung tâm
thông tin xã Thủy Thanh. Trong đó, thơng qua điều tra bảng hỏi từ thông tin của
người dân tham gia du lịch tại địa phương là nguồn thông tin chủ yếu.
- Số liệu thứ cấp: Kết hợp từ hai nguồn thơng tin chính là Sở Văn hóa - Thể
thao và Du lịch, Trung tâm thông tin xã Thủy Thanh, Hợp tác xã du lịch tại địa
phương và từ các nguồn dữ liệu trên internet, sách báo, các chuyên đề của khóa trước

Ế

và những thơng tin có liên quan đến đề tài nghiên cứu… nhằm phục vụ cho việc

U

nghiên cứu này.

́H

Trong đó:



Khái quát du lịch Thừa Thiên Huế giai đoạn năm 2012 - 2014: Tổng số lượng
khách đến tham quan gồm khách nội địa và quốc tế; doanh thu du lịch và doanh thu


H

xã hội, nhân lực của ngành du lịch.

IN

Tiềm năng phát triển du lịch tại Cầu Ngói Thanh Tồn - Thủy Thanh - Hương Thủy.
Thực trạng phát triển của du lịch Cầu Ngói Thanh Tồn giai đoạn 2012 - 2014:

K

tiềm năng du lịch, số lượng khách tham quan trong nước và quốc tế, các dự án đầu tư

̣C

phát triển du lịch.

O

 Công cụ thu thập thông tin:

̣I H

Công cụ thu thập thông tin bằng phương pháp phỏng vấn (có cấu trúc) là kế
hoạch phỏng vấn. Công cụ thu thập thông tin bằng phương pháp điều tra bằng bảng

Đ
A


hỏi là bảng câu hỏi.

Phương pháp khảo sát thực địa:
- Sử dụng các kết quả điều tra khảo sát người dân tham gia du lịch tại địa phương

để làm kết quả nghiên cứu.
- Bên cạnh đó, đề tài cũng vận dụng kết quả nghiên cứu các cơng trình khoa
học liên quan để làm phong phú và sâu sắc hơn các cơ sở khoa học và thực tiễn của
đề tài.
4. Phạm vi nghiên cứu
- Không gian: Làng Thanh Toàn (hay Thanh Thủy), xã Thủy Thanh, thị xã
Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế.
SVTH: Nguyễn Thị Thu Thảo – K45A KHĐT

3


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS. Bùi Đức Tính

- Thời gian: Để đảm bảo tính cập nhật của đề tài các dữ liệu thứ cấp được thu
thập trong phạm vi thời gian từ năm 2012 đến năm 2014. Các dữ liệu sơ cấp được
thu thập trong vòng 3 tháng (từ 10/02/2015 đến tháng 10/05/2015).
5. Thiết kế nghiên cứu
Quá trình nghiên cứu được tiến hành qua hai giai đoạn: giai đoạn nghiên cứu
định tính và giai đoạn nghiên cứu định lượng.
5.1. Nghiên cứu định tính
Nghiên cứu sơ bộ định tính được thực hiện thông qua kỹ thuật phỏng vấn sâu


Ế

khoảng 10 đối tượng là những người đã tham gia vào hoạt động du lịch, thành viên

U

hợp tác xã, các chuyên gia trong lĩnh vực nghiên cứu... Các thông tin phỏng vấn sẽ

́H

được thu thập, tổng hợp làm cơ sở cho việc khám phá, bổ sung, điều chỉnh các yếu



tố, các biến dùng để đo lường các khái niệm nghiên cứu và là cơ sở để thiết kế bảng
câu hỏi cho nghiên cứu định lượng.

H

5.2. Nghiên cứu định lượng

IN

Nghiên cứu chính thức được thực hiện bằng phương pháp định lượng thông qua
bảng câu hỏi chi tiết với khoảng 105 đối tượng là những người đã tham gia vào hoạt

K

động du lịch, và mẫu được lấy theo phương pháp chọn mẫu thuận tiện. Bước nghiên


̣C

cứu này nhằm đánh giá thang đo, xác định mức độ quan trọng của các yếu tố cũng

O

như kiểm định các giả thuyết đã được nêu ra.

̣I H

5.3. Thiết kế thang đo

Giá trị tinh thần được cho là yếu tố quan trọng dùng để đo lường các yếu tố tác

Đ
A

động đến quyết định tham gia vào hoạt động du lịch của người dân địa phương, nó
được đánh giá dưới nhiều khía cạnh khác nhau. Song, mỗi khía cạnh đều được đo
lường bởi thang đo Likert, gồm 5 mức độ:
- Mức (1): Rất không đồng ý
- Mức (2): Không đồng ý.
- Mức (3): Trung lập.
- Mức (4): Đồng ý.
- Mức (5): Rất đồng ý.

SVTH: Nguyễn Thị Thu Thảo – K45A KHĐT

4



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS. Bùi Đức Tính

5.4. Thiết kế bảng câu hỏi
Bảng câu hỏi được sử dụng trong nghiên cứu định lượng được thiết kế theo các
đặc tính sau:
+ Dạng bảng câu hỏi: có cấu trúc.
+ Hình thức câu hỏi: câu hỏi đóng, câu hỏi mở.
+ Đối tượng điều tra: những người đã tham gia vào hoạt động phát triển du lịch
tại địa phương.

hoạt động du lịch và các chuyên gia về thiết kế bảng câu hỏi.

U

6. Phương pháp chọn mẫu và quy mô mẫu

Ế

Bảng câu hỏi sẽ được tham khảo ý kiến của một số chuyên gia trong lĩnh vực

́H

6.1. Xác định cỡ mẫu



Dựa theo nghiên cứu của Hair, Anderson, Tatham và Black (1998), cỡ mẫu dùng

trong phân tích nhân tố tối thiểu phải gấp 5 lần số biến định lượng cần đưa vào phân tích

H

để kết quả điều tra là có ý nghĩa. Ta chọn độ tin cậy 95%, mức sai số cho phép 5%.

IN

Với n là cỡ mẫu cần lấy ta có cơng thức: n = (tổng số biến định lượng) x 5.
Với 21 biến định lượng được đưa ra trong bảng hỏi điều tra, kích thước mẫu n

K

là: 21 x 5 = 105 mẫu. Vậy số lượng mẫu cần điều tra tối thiểu phải bằng 105, tôi sẽ

̣C

tiến hành điều tra 105 người dân tham gia du lịch tại địa phương.

O

Phương pháp chọn mẫu: Chọn mẫu thuận tiện

̣I H

Đối tượng phỏng vấn: Là các cá nhân có độ tuổi từ 18 trở lên.
Phương pháp phỏng vấn: phỏng vấn trực tiếp cá nhân dựa trên bảng hỏi định lượng.

Đ
A


6.2. Phương pháp phân tích, xử lý số liệu
Dùng phần mềm excel để tính tốn lượng tăng giảm, tốc độ tăng trưởng và phát
triển ngành du lịch Thừa Thiên Huế.
Phân tích số liệu trên phần mềm SPSS 18.0.
Dữ liệu thu thập được xử lý bằng phần mềm SPSS 18.0, sau khi mã hóa và làm
sạch tiến hành phân tích theo các bước:
- Thống kê mơ tả.
- Phân tích nhân tố khám EFA.
- Đánh giá độ tin cậy thang đo.
- Kiểm tra đa cộng tuyến.
SVTH: Nguyễn Thị Thu Thảo – K45A KHĐT

5


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS. Bùi Đức Tính

- Kiểm tra mối quan hệ tuyến tính giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập.
- Kiểm định sự phù hợp của mơ hình bằng phân tích tương quan hồi quy.
7. Kết cấu luận văn
PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Chương 1: Một số vấn đề lý luận cơ bản về du lịch, du lịch cộng đồng,
phát triển du lịch cộng đồng.
Chương 2: Thực trạng phát triển du lịch tại Thừa Thiên Huế và du lịch cộng

Ế


đồng tại Cầu Ngói Thanh Tồn - xã Thủy Thanh - thị xã Hương Thủy - tỉnh

U

Thừa Thiên Huế.

́H

Chương 3: Giải pháp thúc đẩy phát triển du lịch cộng đồng tại Cầu Ngói



Thanh Tồn - xã Thủy Thanh - thị xã Hương Thủy - tỉnh Thừa Thiên Huế.

Đ
A

̣I H

O

̣C

K

IN

H


PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

SVTH: Nguyễn Thị Thu Thảo – K45A KHĐT

6


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS. Bùi Đức Tính

PHẦN 2. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1.
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ DU LỊCH, DU LỊCH
CỘNG ĐỒNG VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG
1.1. Một số thuật ngữ về du lịch
Theo Điều 4 luật Du lịch 2005:

Ế

“Du lịch được hiểu là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người

́H

giải trí, nghỉ dưỡng trong một khoảng thời gian nhất định.

U

ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu,




Khách du lịch là người đi du lịch hoặc kết hợp đi du lịch, trừ trường hợp đi học,
làm việc hoặc hành nghề để nhận thu nhập ở nơi đến.

H

Hoạt động du lịch là hoạt động của khách du lịch, tổ chức, cá nhân kinh doanh

IN

du lịch, cộng đồng dân cư và cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến du lịch.
Tài nguyên du lịch là cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên, di tích lịch sử -

K

văn hóa, cơng trình lao động sáng tạo của con người và các giá trị nhân văn khác có

̣C

thể được sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch, là yếu tố cơ bản để hình thành các

O

khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch.

̣I H

Tham quan là hoạt động của khách du lịch trong ngày tới thăm nơi có tài
nguyên du lịch với mục đích tìm hiểu, thưởng thức những giá trị của tài nguyên


Đ
A

du lịch.

Sản phẩm du lịch là tập hợp các dịch vụ cần thiết để thỏa mãn nhu cầu của

khách du lịch trong chuyến đi du lịch.
Dịch vụ du lịch là cung cấp các dịch vụ về lữ hành, vận chuyển lưu trú, ăn
uống, vui chơi giải trí, thơng tin, hướng dẫn và những dịch vụ khác nhằm đáp ứng
nhu cầu của khách du lịch.
Xúc tiến du lịch là hoạt động tuyên truyền, quảng bá, vận động nhằm tìm kiếm,
thúc đẩy cơ hội phát triển.
Môi trường du lịch là môi trường tự nhiên và môi trường xã hội nhân văn nơi
diễn ra các hoạt động du lịch.”
SVTH: Nguyễn Thị Thu Thảo – K45A KHĐT

7


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS. Bùi Đức Tính

1.2. Khái niệm du lịch bền vững, tính tất yếu và lợi ích phát triển du lịch bền vững
1.2.1. Khái niệm du lịch bền vững
Phát triển du lịch bền vững là sự đáp ứng đầy đủ nhất, tiện nghi nhất các nhu
cầu của khách du lịch, tạo sức hút du khách đến vùng, điểm du lịch ngày nay đồng
thời bảo vệ và nâng cao chất lượng cho tương lai. Nó được hướng cho con người

cách quản lý toàn bộ các tài nguyên, các điều kiện tự nhiên, môi trường sinh thái và
các điều kiện kinh tế, xã hội, văn hóa kèm theo, theo cách mà chúng ta có thể thõa
mãn các nhu cầu về kinh tế, xã hội và thẩm mỹ, đồng thời duy trì tính tồn vẹn về

Ế

văn hóa, sự đa dạng sinh học các hệ thống duy trì ni dưỡng sự sống. (Theo tổ chức

U

du lich thế giới - WTO, năm 1992)

́H

Thuật ngữ “Phát triển bền vững” xuất hiện lần đầu tiên vào năm 1980 trong ấn



phẩm Chiến lược bảo tồn thế giới (công bố bởi Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên và tài
nguyên Thiên nhiên Quốc tế - IUCN) với nội dung: “Sự phát triển của nhân loại

H

không thể chú trọng tới phát triển kinh tế mà cịn phải tơn trọng những nhu cầu tất

IN

yếu của xã hội và sự tác động đến môi trường sinh thái học”.
Khái niệm này được phổ biến rộng vào năm 1987 trong báo cáo Our Common


K

Future của Ủy ban Môi Trường và Phát triển thế giới - WCED. Phát triển bền vững

̣C

là “Phát triển có thể đáp ứng được những nhu cầu hiện tại mà không ảnh hưởng, tổn

O

hại đến những khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tương lai”. Nói cách khác,

̣I H

phát triển bền vững phải đảm bảo kinh tế hiệu quả, xã hội công bằng và môi trường
được bảo vệ, gìn giữ.

Đ
A

Theo luật Du lịch 2005: “Du lịch bền vững là sự phát triển du lịch đáp ứng

được các nhu cầu hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu về du
lịch của tương lai.”
1.2.2. Tính tất yếu và lợi ích phát triển du lịch bền vững
1.2.2.1. Tính tất yếu của việc phát triển du lịch bền vững do các nguyên nhân sau
 Thứ nhất: do đặc tính của ngành du lịch đó là ngành kinh doanh tổng hợp,
phức tạp và cần có quy hoạch phát triển đồng bộ.
 Thứ hai: do các yếu tố tạo thành sản phẩm của ngành du lịch phải kết hợp của cả
tài nguyên có khả năng phục hồi, tài ngun khó phục hồi và hồn tồn khơng thể phục

hồi được đó là các tài nguyên xã hội, tài nguyên nhân văn và tài nguyên tự nhiên.
SVTH: Nguyễn Thị Thu Thảo – K45A KHĐT

8


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS. Bùi Đức Tính

 Thứ ba: do nhu cầu của du khách nói riêng hay nhu cầu xã hội nói chung về
du lịch ngày càng nhiều, kết hợp với chất lượng cao hơn và các loại hình du lịch
phong phú hơn, do mức sống của con người nói chung đang được nâng lên rất nhanh,
trình độ văn hóa xã hội ngày càng được cải thiện.
1.2.2.2. Lợi ích của phát triển du lịch bền vững
 Lợi ích cho nhà cung cấp: các nhà cung cấp kinh doanh do lợi ích có thể có
nhiều loại hình, sản phẩm du lịch lớn hơn để có thể cung cấp cho khách du lịch nhiều
sản phẩm, dịch vụ phong phú hơn và có thể thu được lợi nhuận lớn hơn. Do tính chu

Ế

kì sống của các sản phẩm du lịch và điểm du lịch nên khi phát triển du lịch bền vững

U

sẽ kéo dài chu kì sống của các điểm, các khu du lịch hơn. Nhà cung cấp cũng có thể

́H

phát triển mở rộng quy mô hoạt động, giảm được rủi ro trong kinh doanh.




 Lợi ích cho khách du lịch: khách du lịch có thể được tiếp cận và khám phá,
nghiên cứu về các nền văn hóa, khám phá các phong cảnh, cảnh quan tự nhiên,

H

hoang sơ kết hợp với sự tu bổ, kết hợp với các cơng trình văn hóa, lịch sử cổ kính và

IN

hiện đại, được sử dụng các sản phẩm du lịch tốt nhất với chi phí thấp nhất.
 Lợi ích cho điểm du lịch ban quản lý của các điểm du lịch: có thể cung cấp

K

sản phẩm dịch vụ cho các đơn vị kinh doanh và khách du lịch và từ đó thu lợi nhuận

̣C

và tiếp tục đầu tư để cải tạo và nâng cấp, bảo vệ cho khu du lịch, tạo điều kiện công

O

ăn việc làm cho người dân địa phương.

̣I H

1.3. Du lịch cộng đồng


1.3.1. Khái niệm cộng đồng và phát triển du lịch cộng đồng

Đ
A

1.3.1.1. Khái niệm cộng đồng
Cộng đồng đã xuất hiện và tồn tại trong suốt quá trình phát triển của lồi người.

Cộng đồng là một nhóm xã hội của các cá thể chung trong cùng một mơi trường,
thường có cùng các mối quan tâm chung. Trong nhiều năm gần đây, khái niệm cộng
đồng được định nghĩa rõ ràng dưới nhiều quan điểm khác nhau.
Theo quan điểm của Keith W.Sproule và Asy S. Suhand (1998) “Cộng đồng là
một nhóm người thường sinh sống trên cùng khu vực địa lý, tự xác định mình thuộc
về cùng một nhóm. Những người trong cùng một cộng đồng thường có quan hệ
huyết thống hoặc hơn nhân và có thể thuộc cùng một nhóm tơn giáo một tầng lớp
chính trị.”
SVTH: Nguyễn Thị Thu Thảo – K45A KHĐT

9


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS. Bùi Đức Tính

Theo Schmink (1999) lại có cách định nghĩa: “Cộng đồng là tập hợp một nhóm
người chung địa bàn cư trú và có quyền sử dụng các tài nguyên thiên nhiên ở địa
phương”.
1.3.1.2. Phát triển du lịch cộng đồng

Khi khái niệm du lịch cộng đồng bắt đầu xuất hiện từ đầu thế kỷ 20, có các
cách nhìn nhận và hiểu biết khác nhau về khái niệm này, các khái niệm và định nghĩa
khác nhau thường tùy thuộc vào tác giả, khu vực địa lý hoặc nghiên cứu/dự án cụ
thể. Tuy nhiên, vẫn có một số nguyên tắc được áp dụng chung như các nguyên tắc về

Ế

tính bền vững, sự tham gia và lợi ích của các cộng đồng địa phương. Định nghĩa phổ

U

biến về du lịch cộng đồng là: “Du lịch cộng đồng mang lại cho du khách những trải

́H

nghiệm về cuộc sống địa phương, trong đó các cộng đồng địa phương tham gia trực



tiếp vào các hoạt động du lịch và thu được các lợi ích kinh tế - xã hội từ các hoạt
động du lịch và chịu trách nhiệm bảo vệ tài ngun thiên nhiên, mơi trường và văn

H

hóa địa phương.”

IN

Du lịch cộng đồng dựa trên sự tò mò, mong muốn của khách du lịch để tìm hiểu
thêm về cuộc sống hàng ngày của người dân từ các nền văn hóa khác nhau. Du lịch


K

cộng đồng thường liên kết với người dân thành thị đến các vùng nông thôn để thưởng

̣C

thức cuộc sống tại đó trong một khoảng thời gian nhất định.

O

1.3.2. Các loại hình của du lịch cộng đồng

̣I H

Các loại hình du lịch sau phù hợp với du lịch cộng đồng bởi chúng được sở hữu
và quản lý bởi cộng đồng: Du lịch sinh thái, Du lịch văn hóa, Du lịch nông nghiệp,

Đ
A

Du lịch làng, Du lịch làng nghề truyền thống.
Ngoài ra, việc thúc đẩy nghệ thuật và hàng thủ cơng địa phương có thể là một

thành phần quan trọng trong các dự án du lịch cộng đồng và trong các hình thức chủ
đạo của ngành du lịch.
1.3.2.1. Du lịch sinh thái
Du lịch sinh thái là một hình thức du lịch diễn ra trong khu vực tự nhiên (đặc
biệt là trong các khu vực cần được bảo vệ và môi trường xung quanh nó) và kết hợp
tìm hiểu bản sắc văn hóa - xã hội của địa phương có sự quan tâm đến vấn đề mơi

trường. Nó thúc đẩy một hệ sinh thái bền vững thơng qua một q trình quản lý mơi
trường có sự tham gia của tất cả các bên liên quan.
SVTH: Nguyễn Thị Thu Thảo – K45A KHĐT

10


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS. Bùi Đức Tính

1.3.2.2. Du lịch văn hóa
Du lịch văn hóa là một trong những thành phần quan trọng nhất của du lịch
cộng đồng từ khi văn hóa, lịch sử, khảo cổ học, là yếu tố thu hút khách chủ yếu của
cộng đồng địa phương.
1.3.2.3. Du lịch nơng nghiệp
Đây là một hình thức du lịch tại các khu vực nông nghiệp như vườn cây ăn trái,
trang trại nông lâm kết hợp, trang trại thảo dược và các trang trại động vật, đã được
chuẩn bị phục vụ cho khách du lịch. Khách du lịch xem hoặc tham gia vào thực tiễn sản

Ế

xuất nông nghiệp như làm việc với dụng cụ của nhà nông hoặc thu hoạch mùa vụ mà

U

không làm ảnh hưởng đến hệ sinh thái hoặc năng suất của gia đình chủ nhà. Một sản

́H


phẩm mới đặc biệt là nghỉ ngơi ở các trang trại hữu cơ, nơi du khách có thể tìm hiểu
thêm về thiên nhiên và học tập các phương pháp canh tác không dùng thuốc trừ sâu.



1.3.2.4. Du lịch làng

Khách du lịch chia sẻ các hoạt động trong cuộc sống thôn bản và các làng

H

nơng thơn thu được lợi ích kinh tế từ các hoạt động du lịch. Dân làng cung cấp các

IN

dịch vụ ăn ở, nhà trọ cho khách nghỉ ngơi qua đêm. Nhà trọ chính là các điểm kinh
doanh du lịch, trong đó du khách ở lại qua đêm trong những ngơi nhà làng cùng với

K

một gia đình.

̣C

1.3.2.5. Du lịch làng nghề truyền thống

O

Du lịch làng nghề truyền thống là hình thức du lịch mà ở đó mục tiêu của du


̣I H

khách là muốn tìm hiểu về các làng nghề có lịch sử lâu đời. Các sản phẩm thủ công
mỹ nghệ như mây tre đan, đồ gốm, đồ dệt, chạm khắc gỗ, đồ da, đồ trang sức, nhạc

Đ
A

cụ, giấy, quần áo… tạo ra sức hút rất lớn đối với du khách. Do đó, du khách đến các
làng nghề với mong muốn được tìm hiểu về các sản phẩm này, quy trình làm ra
chúng và được tự tay làm ra một sản phẩm của riêng mình. Thực tế này tạo ra cơ hội
cho du lịch cộng đồng phát triển. Du khách sẽ được hướng dẫn làm sản phẩm và trải
nghiệm cuộc sống cùng người dân làng nghề nơi đây.
Hình thức này giúp cho du khách có thể tiếp cận với những sản phẩm truyền
thống, đặc trưng của địa phương. Qua đó tìm hiểu cách thức sản xuất và đời sống
sinh hoạt của những người tạo ra những sản phẩm đó. Khơng những vậy, hình thức
du lịch này cịn giúp quảng bá hình ảnh của các sản phẩm truyền thống tại địa
phương đến với du khách. Hơn nữa, nó cũng giúp đem lại thêm thu nhập cho làng
nghề từ các hoạt động khai thác du lịch.
SVTH: Nguyễn Thị Thu Thảo – K45A KHĐT

11


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS. Bùi Đức Tính

1.3.3. Các ngun tắc phát triển du lịch cộng đồng
Thứ nhất: Bình đẳng xã hội.

Các thành viên của cộng đồng tham gia lập kế hoạch, thực hiện và quản lý các
hoạt động du lịch trong cộng đồng của mình. Sự tham gia của cộng đồng địa phương
vào công tác chuẩn bị, tổ chức và thực hiện các hoạt động du lịch được chú trọng.
Các lợi ích kinh tế được chia đều, khơng chỉ cho các công ty du lịch mà cho cả các thành
viên cộng đồng.
Thứ hai: Tơn trọng văn hóa địa phương và các di sản thiên nhiên.

Ế

Hầu hết các hoạt động du lịch đều tiềm tàng các tác động tích cực và cả tiêu

U

cực đến cộng đồng địa phương và môi trường tự nhiên. Quan trọng là các giá trị văn

́H

hóa địa phương và môi trường thiên nhiên được bảo vệ và tơn trọng thơng qua các



hoạt động tích cực của tất cả các đối tác trong ngành du lịch địa phương. Điều này
rất quan trọng để duy trì cấu trúc xã hội địa phương. Do đó, các cộng đồng khơng chỉ

H

phải nhận thức được vai trò và trách nhiệm của mình trong việc cung cấp các trải

IN


nghiệm du lịch thành cơng, mà cịn phải hiểu các tác động tích cực và tiêu cực của du

và quản lý.

̣C

Thứ ba: Chia sẻ lợi ích.

K

lịch mà có thể ảnh hưởng đến họ và môi trường tự nhiên của họ do thiếu quy hoạch

O

Việc chia sẻ các lợi ích từ du lịch cho cộng đồng địi hỏi cộng đồng có thể nhận

̣I H

được các lợi ích giống như các đối tác liên quan khác. Trong việc chia sẻ lợi ích,
doanh thu từ các hoạt động du lịch thường được chia cho tất cả những người tham

Đ
A

gia và một phần riêng đóng để góp cho tồn bộ cộng đồng địa phương thơng qua quỹ
cộng đồng, quỹ này có thể được sử dụng cho các mục đích như tái đầu tư vào cơ sở
hạ tầng như cầu, đường, điện hoặc các lĩnh vực lợi ích cộng đồng khác như y tế và
giáo dục.
Thứ tư: Sở hữu và tham gia của địa phương.
Du lịch cộng đồng thành công sẽ khai thác một cách hiệu quả các kiến thức và

nguồn lực của cộng đồng địa phương để đạt được các kết quả trong du lịch. Sự tham
gia của cộng đồng địa phương từ khâu lập kế hoạch đến thực hiện và đánh giá là rất
quan trọng một cách tốt nhất để đảm bảo đạt được quyền sở hữu của địa phương và
phát huy tối đa sự được tham gia của địa phương.
SVTH: Nguyễn Thị Thu Thảo – K45A KHĐT

12


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS. Bùi Đức Tính

1.3.4. Các bên tham gia vào du lịch động đồng
Thứ nhất: Các cơ quan quản lý hành chính. Các cơ quan hành chính ở Trung
ương có Bộ Văn hóa - Thể Thao và Du lịch, Tổng cục Du Lịch, các cơ quan ở địa
phương như Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch các tỉnh, ở cấp huyện có phịng phụ
trách Văn hóa Du lịch; ở cấp xã có Ủy Ban nhân dân đóng vai trị quan trọng.
Thứ hai: Các doanh nghiệp tư nhân. Gần đây, vai trị các cơng ty tư nhân trong
phát triển du lịch ngày càng được nâng cao. Đến nay đã có những điển hình về hình
thành điểm đến du lịch nhờ vào vốn của các công ty tư nhân và sự hỗ trợ của họ vào

U

Ế

phát triển du lịch cộng đồng được kỳ vọng rất nhiều. Một khi kết hợp mật thiết với

́H


địa phương như thế thì đối với các cơng ty du lịch cũng có lợi ích trong việc tạo ra
sản phẩm hay thực hiện các hoạt động xúc tiến thị trường. Ngồi ra, các cơng ty du



lịch thông qua hướng dẫn viên để hướng dẫn cho du khách thăm và tìm hiểu văn hóa
tiếp xúc với người dân nên vai trò của hướng dẫn viên hết sức quan trọng. Để phát

H

huy tính hiệu quả các hoạt động của các cơng ty tư nhân địi hỏi sự hợp tác của Hiệp

IN

hội Du lịch Việt Nam (VITA), Hiệp hội Lữ hành Việt Nam (VISTA). Mối liên hệ

K

của các ngành khách sạn, ngành dịch vụ ẩm thực, hàng lưu niệm, ngành lữ hành,
ngành vận tải, quảng cáo, các cơ quan truyền thông với việc giới thiệu du khách đến.

̣C

Thứ ba: Cộng đồng dân cư. Tại các khu vực, các tổ chức có sức gắn kết trong

̣I H

O

cộng đồng như Hội phụ nữ, Hợp tác xã, Đoàn thanh niên, Hội cựu chiến binh, các

nhóm ngành nghề và các hộ dân đều hỗ trợ cho du lịch. Các hộ dân độc lập có thể

Đ
A

tham gia cung cấp dịch vụ du lịch gia đình như cung cấp ẩm thực tại nơi lưu trú tại
nhà mình. Cộng đồng thì cung cấp dịch vụ theo nhóm ngành nghề trong các ngành
nghề truyền thống. Đa số các trường hợp cần có sự hợp tác đào tạo kỹ thuật chun
mơn thơng qua các chương trình tập huấn.
Thứ tư: Các cơ quan truyền thông. Việc giới thiệu quảng bá các địa điểm du
lịch cộng đồng gần gũi với người dân và thân thiện với môi trường thiên nhiên trên
báo chí, truyền hình, mạng internet sẽ khơi sâu sự hiểu biết của khán thính giả bình
thường đối với khu vực đó, có hiệu quả như lời chào đón du khách tới các địa điểm
du lịch.

SVTH: Nguyễn Thị Thu Thảo – K45A KHĐT

13


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS. Bùi Đức Tính

Thứ năm: Khách du lịch. Khách du lịch chính là người quyết định nhất đến việc
phát triển du lịch cộng đồng. Việc du khách hứng thú hịa mình cùng với các sinh
hoạt cộng đồng, tham gia trải nghiệm sự khác biệt trong văn hóa đã đem lại động cơ
thúc đẩy cộng đồng địa phương đó làm du lịch. Gần đây, du lịch được truyền bá
thông qua những lời truyền miệng của du khách đăng trên Internet và mạng xã hội về
những địa điểm du lịch họ đã từng đến. Đây có thể là những điều mà du lịch đã gặt

hái được từ cách làm mới mình.
Thứ sáu: Các cơ quan đào tạo nhân lực. Sự hỗ trợ của các khoa du lịch của các

Ế

trường đại học, các trường nghiệp vụ du lịch, cao đẳng du lịch trực thuộc Bộ Văn



1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến du lịch cộng đồng

́H

phục vụ du khách cho cộng đồng tham gia du lịch.

U

hóa - Thể Thao và Du lịch thông qua việc tập huấn đào tạo kỹ thuật, kỹ năng đón tiếp

1.4.1. An ninh chính trị

H

Để du lịch không ngừng phát triển trở thành ngành kinh tế ổn định, sự phối hợp

IN

giữa an ninh quốc phòng có ý nghĩa quan trọng. Sự đảm bảo vững chắc về an ninh
quốc phịng tạo mơi trường ổn định cho đất nước nói chung và địa điểm du lịch nói


K

riêng tới tham quan.

̣C

Du lịch là nơi những giá trị vật chất và tinh thần độc đáo khác lạ của quê hương

O

mình. Bầu chính trị hịa bình, hữu nghị sẽ kích thích sự phát triển của du lịch quốc tế.

̣I H

Một quốc gia bất ổn về chính trị, xung đột về sắc tộc, tôn giáo làm ảnh hưởng tới
việc phát triển du lịch. Tạo cảm giác khơng an tồn, hồi nghi, tâm lí sợ hãi làm cho

Đ
A

số lượng du khách ngày càng giảm. Các cuộc biểu tình chống đối nhà nước, các cuộc
tranh chấp của các đảng phái chính trị gây nên sự bất ổn chính trị, các cuộc xung đột
giữa người dân bản xứ và khách du lịch cũng là một vấn đề nhạy cảm mà chính
quyền địa phương quan tâm.
1.4.2. Kinh tế
Một trong những yếu tố quan trọng có ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch nói
chung và du lịch cộng đồng nói riêng là điều kiện kinh tế. Nền kinh tế của đất nước
có phát triển thì sự phát triển của ngành du lịch mới được đảm bảo. Theo ý kiến của
các chuyên gia kinh tế hàng đầu thuộc Hội đồng Kinh tế và Xã hội của Liên Hợp
Quốc, một đất nước có thể phát triển du lịch một cách vững chắc nếu đất nước đó tự

SVTH: Nguyễn Thị Thu Thảo – K45A KHĐT

14


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS. Bùi Đức Tính

sản xuất được phần lớn số của cải vật chất cần thiết cho du lịch. Vì vậy hướng làm
du lịch cộng đồng tận dụng nguồn lao động sẵn có với vốn liếng chính là nền văn
hóa bản địa của địa phương làm gia tăng số của cải do chính họ.
Khi nói đến nền kinh tế của một địa phương, một đất nước không thể khơng nói
đến giao thơng vận tải. Giao thơng vận tải là một trong những nhân tố chính tạo nên
sự phát triển du lịch, đặc biệt là du lịch quốc tế. Giao thông ảnh hưởng đến số lượng
và chất lượng khách tới tham quan. Với mạng lưới giao thông thuận lợi trên mọi
miền trong nước và nước ngoài sẽ làm cho người có nhu cầu du lịch có sự thoải mái

Ế

và cảm nhận về không gian tuy xa nhưng lại có cảm giác gần. Chất lượng phương

U

tiện giao thơng về tốc độ, an toàn, tiện nghi và giá cả cũng ảnh hưởng đến việc du

́H

khách có muốn trở lại tham quan những lần sau thêm nữa không.




Khi thu nhập ngày càng cao nhu cầu được nghỉ ngơi, giải trí và giao lưu tình
cảm xuất hiện. Hiện nay, trong các nước kinh tế phát triển, du lịch trở thành nhu cầu

H

không thể thiếu trong cuộc sống của họ. Các nhà nghiên cứu kinh tế du lịch đưa ra

IN

nhận định là ở các nước kinh tế phát triển nếu nhu cầu quốc dân trên mỗi người tăng
lên 1% thì chi phí du lịch tăng lên 1,5%. Xu hướng này là hầu hết các du khách ở các

K

nước phát triển đều thích tham quan ở các nước đang phát triển.

̣C

Trong phát triển du lịch luôn xem kinh tế là một nguồn lực quan trọng. Sự

O

tác động của điều kiện kinh tế đến sự phát triển du lịch thể hiểu ở nhiều góc độ

̣I H

khác nhau.
1.4.3. Văn hóa


Đ
A

Trình độ văn hóa cao tạo điều kiện cho việc phát triển du lịch. Phần lớn những

người tham gia du lịch có trình độ văn hóa nhất định, nhất là những người đi du lịch
nước ngoài. Bởi họ muốn khám phá, tìm hiểu những danh lam thắng cảnh, di tích
lịch sử văn hóa dân tộc để vừa thư giãn vừa có thể góp phần nâng cao hiểu biết. Bên
cạnh đó, trình độ của người dân nước sở tại, nơi đón khách cũng cần được chú ý, vì
du lịch cộng đồng nên hầu hết người dân cùng làm du lịch cần có những kiến thức cơ
bản để giao tiếp cũng như làm hài lòng khách du lịch tới tham quan.
Việc phát triển mang dấu ấn con người, tức là con người thơng qua trí tuệ của
mình đưa ra các biện pháp cách thức để giữ gìn mơi trường và làm giàu đẹp nền văn
hóa địa phương là một trong những mục đích mà du lịch cộng đồng hướng đến.
SVTH: Nguyễn Thị Thu Thảo – K45A KHĐT

15


×