Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Câu hỏi ôn tập lý luận NNPL

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.59 KB, 3 trang )

CÂU HỎI MÔN LÝ LUẬN NN
(TM.A ,DS.A K40)
1- Trình bày nội dung cơ bản của thuyết khế ước xã hội về nguồn gốc của nhà

nước.
2- Trình bày nguyên nhân ra đời của nhà nước theo quan điểm của chủ nghĩa

Mác-Lê nin. (phân biệt nguyên nhân và các yếu tố tác động)
3- Nêu đặc điểm của quyền lực xã hội; phân biệt với quyền lực nhà nước.
4- Phân tích khái niệm bản chất nhà nước, nêu định nghĩa nhà nước.
5- Nêu các mối liên hệ của nhà nước. Phân tích c ác mối liên hệ c ủa nhà
nước.
6- Phân tích các đặc trưng của nhà nước;so sánh nhà nước với các tổ chức
chính trị xã hội.
7- Trình bày khái niệm Hình thức nhà nước; so sánh hình thức chính thể công
hoà và chính thể quân chủ; so sánh hình thức chính thể cộng hoà đại nghị
và quân chủ đại nghị; so sánh hình thức chính thể cộng hoà tổng thống và
cộng hoà đại nghị; Thế nào là một chế độ chính trị dân chủ?
8- Trình bày đặc điểm cấu trúc nhà nước đơn nhất, cấu trúc nhà nước liên
bang.
9- Phân biệt nguyên tắc tập quyền và nguyên tắc phân quyền trong Tổ chức bộ
máy NN ( ch ứng minh)
10- Nêu vị trí, vai trò của nhà nước trong hệ thống chính trị.
11- Nêu những dấu hiệu cơ bản của Nhà nước pháp quyền.
12- Quyền lực là gì? Quyền lực xã hội là gì? Thế nào là xã hội dân sự, so sánh
với xã hội thần dân.
Nội dung ôn tập LLPL
( TM.A, DS.A - K 40)
1- Nêu nguyên nhân và cách thức hình thành pháp luật trong lịch sử.
2- Phân tích tính giai cấp và tính xã hội của pháp luật; nêu định nghĩa pháp
34567-



luật.
Phân tích các mối liên hệ của pháp luật.
Phân tích các chức năng, các thuộc tính của pháp luật (so sánh với các qui
phạm xã hội).
Hình thức pháp luật là gì? Nêu khái niệm,đặc điểm của tập quán pháp và
tiền lệ pháp.
Nêu khái niệm qui phạm pháp luật. Phân tích các đặc điểm của qui phạm
pháp luật,
Nêu khái niệm và vai trò của các bộ phận: Giả định, qui định , chế tài trong
qui phạm pháp luật. Phân loại qui phạm pháp luật.


8- Trình bày khái niệm hệ thống cấu trúc của pháp luật. Nêu các yếu tố trong

hệ thống cấu trúc của pháp luật và mối liên hệ giữa chúng.(qui phạm PL,
chế định luật, ngành luật)
9- Nêu các căn cứ phân chia ngành luật; Trình bày các tiêu chí đánh giá tính
hoàn thiện của hệ thống pháp luật; Trình bày các hình thức hệ thống hóa
pháp luật.
10- Nêu khái niệm và đặc điểm của văn bản qui phạm pháp luật. So sánh văn
bản qui phạm pháp luật và văn bản áp dụng PL (văn bản cá biệt)
11- Trình bày vấn đề hiệu lực theo thời gian của VBQPPL.
12- Hiệu lực hồi tố là gì; nêu nguyên tắc áp dụng hiệu lực hồi tố của
VBQPPL.
13- Quan hệ pháp luật là gì? Phân tích đặc điểm của quan hệ pháp luật.
14- Phân tích khái niệm và đặc điểm của năng lực pháp luật và năng lực hành
vi. Trình bày mối quan hệ giữa năng lực pháp luật và năng lực hành vi.
15- Nêu các loại chủ thể; trình bày điều kiện để một chủ thể được coi là có tư
cách pháp nhân.

16- Nêu thành phần của quan hệ pháp luật; Phân biệt năng lực pháp luật với
nội dung quan hệ pháp luật; nghĩa vụ pháp lý với hành vi pháp lý.
17- Khách thể của quan hệ pháp luật là gì? Vai trò của khách thể trong quan hệ
pháp luật.
18- Sự kiện pháp lý là gì? Phân loại sự kiện pháp lý; xác định vai trò của sự
kiện pháp lý trong quan hệ pháp luật.
19- Thực hiện pháp luật là gì? Nêu các hình thức thực hiện pháp luật.
20- Nêu các trường hợp cần Áp dụng pháp luật; Nêu khái niệm và phân tích
đặc điểm của ADPL.
21- Trình bày các giai đoạn của quá trình áp dụng pháp luật. Nêu yêu cầu của
mỗi giai đoạn ADPL.
22- Áp dụng PL tương tự là gì? Nêu các hình thức áp dụng PL tương tự. So
sánh Áp dụng PL tương tự với tiền lệ pháp.
23-Phân tích các dấu hiệu của vi phạm pháp luật và nêu khái niệm vi phạm
pháp luật.
24-Nêu và phân tích các yếu tố trong cấu thành vi phạm pháp luật.
25- Nêu sự khác nhau giữa các loại lỗi.
26-Trách nhiệm pháp lý là gì? Phân tích đặc điểm của trách nhiệm pháp lý.
(Phân biệt các khái niệm: cưỡng chế nhà nước, chế tài, trách nhiệm pháp lý)
27- Nêu khái niệm ý thức pháp luật, các đặc trưng của ý thức PL.(Là một dạng
của ý thức xã hội: mang tính giai cấp; tính độc lập tương đối)
-

Một số vấn đề khác để viết phần tự luận
Mối quan hệ giữa Pháp luật và đạo đức
Mối quan hệ giữa Pháp luật,chính trị, kinh tế.
Việc thừa nhận án lệ ở Việt nam.
Mối quan hệ giữa Bản chất nhà nước và hình thức nhà nước.



-

Tại sao nói, Nhà nước XHCN là “ nửa nhà nước”
Vấn đề xây dựng Nhà nước pháp quyền ở Việt nam. (qua vụ án
của ông Nguyễn Thanh Chấn, ông Huỳnh Văn Nén ). Trình bày Quan
điểm cá nhân về trách nhiệm của những can bộ, viên chức nhà nước
trong việc gây ra những vụ án oan sai.

HẾT
CÔ MONG CÁC EM ÔN TẬP CHĂM CHỈ VÀ THI TỐT MÔN HỌC NÀY.



×