Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Chức năng xã hội của nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (388.99 KB, 13 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

DƢƠNG THỊ THỤC ANH

CHỨC NĂNG XÃ HỘI CỦA
NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT HỌC

HÀ NỘI – 2004


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

DƢƠNG THỊ THỤC ANH

CHỨC NĂNG XÃ HỘI CỦA
NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
VIỆT NAM
Chuyên ngành: Chủ nghĩa duy vật biện chứng
và chủ nghĩa duy vật lịch sử
Mã số:
5.01.02

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC TRIẾT HỌC


Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Hàm Giá

HÀ NỘI – 2004


MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU

1

Chƣơng I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHỨC NĂNG

6

XÃ HỘI CỦA NHÀ NƢỚC CHXHCN VIỆT NAM

1.1. Khái niệm chức năng xã hội của Nhà nước CHXHCN Việt Nam
1.1.1. Chức năng của nhà nước và chức năng xã hội của nhà nước
1.1.2. Chức năng xã hội của Nhà nước CHXHCN Việt Nam
1.2. Những yếu tố chính ảnh hưởng đến chức năng xã hội của Nhà
nước CHXHCN Việt Nam
1.2.1. Yếu tố kinh tế
1.2.2. Yếu tố cơ cấu xã hội
1.2.3. Yếu tố truyền thống văn hoá, tâm lý dân tộc
1.2.4. Hội nhập quốc tế và tồn cầu hố

6
6
19

23

Chƣơng II:THỰC HIỆN CHỨC NĂNG XÃ HỘI CỦA NHÀ

33

NƢỚC

24
25
28
29

CHXHCN VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

2.1. Thực trạng việc thực hiện chức năng xã hội của Nhà nước
CHXHCN Việt Nam trên một số lĩnh vực
2.1.1. Lĩnh vực giáo dục - đào tạo
2.1.2. Lĩnh vực lao động - việc làm và điều tiết thu nhập
2.1.3. Lĩnh vực chăm sóc y tế và bảo vệ sức khoẻ nhân dân
2.1.4. Lĩnh vực bảo đảm xã hội
2.2 . Giải pháp nhằm thực hiện có hiệu quả chức năng xã hội của Nhà
nước CHXHCN Việt Nam
2.2.1. Một số quan điểm
2.2.2. Một số giải pháp chủ yếu

33
33
37
43

45
49
49
56

KẾT LUẬN

65

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.

67

MỞ ĐẦU


1 . Tính cấp thiết của đề tài
Trong điều kiện hiện nay, trước những yêu cầu của công cuộc đổi mới đất
nước và đặc biệt là yêu cầu xây dựng và hoàn thiện Nhà nước Cộng hoà xã
hội chủ nghĩa Việt Nam, việc điều chỉnh và tổ chức thực hiện tốt chức năng
xã hội của nhà nước có ý nghĩa vô cùng quan trọng cả về phương diện lý
luận nhận thức và thực tiễn .
Trước đây, trong quá trình xây dựng nhà nước ở các nước xã hội chủ nghĩa
hầu như người ta mới chỉ quan tâm nhấn mạnh đến chức năng thống trị
(chuyên chính của nhà nước) mà ít đề cập đến vai trò to lớn của chức năng
xã hội. Mặt khác, thực tiễn hoạt động của một số nhà nước Tư sản hiện đại
trong những chừng mực nhất định, chức năng xã hội của nhà nước cũng đã
được thực hiện khá tốt trên một số lĩnh vực như : xây dựng phúc lợi công
cộng xã hội, xây dựng quỹ từ thiện, bảo vệ thiên nhiên môi trường…
Những hoạt động này đã dẫn đến sự ngộ nhận của một số người về bản chất

của nhà nước Tư sản, đánh giá cao hoạt động xã hội của những nhà nước
này. Trong những năm gần đây, trước những thay đổi to lớn của đời sống
xã hội và quốc tế, dưới ảnh hưởng của những tiến bộ, những thành tựu của
khoa học – cơng nghệ, sự phát triển tồn diện của mỗi cá nhân trở thành
một tất yếu như Mác đã từng tiên đốn, thì xu hướng chung của các nhà
nước trên thế giới là hướng các hoạt động vào các lĩnh vực của đời sống xã
hội nhằm tạo sự ổn định về xã hội, thực hiện tốt chức năng thống trị của
mình.
Ở nước ta từ sau thành cơng Cách mạng Tháng Tám, trong tất cả các giai
đoạn phát triển của mình với tính cách là nhà nước của dân, do dân và vì
dân, trong điều kiện hồn cảnh cụ thể nhà nước đã thực hiện chức năng xã
hội ở những mức độ và hình thức nhất định. Đặc biệt, trong thời kỳ đổi,
trong các văn kiện của Đảng Cộng sản Việt Nam và Hiến pháp càng
khẳng định rõ vai trò chức năng xã hội của Nhà nước ta, Hiến pháp 1992
đã khẳng định: “Nhà nước bảo đảm và không ngừng phát huy quyền làm
chủ về mọi mặt của nhân dân…, xây dựng đất nước giàu mạnh, thực
hiện công bằng xã hội, mọi người có cuộc sống ấm no tự do, hạnh phúc có
điều kiện phát triển tồn diện”(Điều3). Như vậy, trên thực tế việc thừa
nhận và phát huy tốt chức năng xã hội của nhà nước ngày càng trở thành
yêu cầu khách quan. Do đó, vấn đề chức năng xã hội của nhà nước hiện
nay đang trở thành đối tượng nghiên cứu của nhiều lĩnh vực ( kinh tế, chính
trị, pháp lý…).Tuy nhiên, cả về lý luận và thực tiễn từ giác độ triết học,
chức năng xã hội của nhà nước vẫn là một vấn đề còn tương đối mới mẻ,
cần được tiếp tục nghiên cứu một cách có hệ thống, góp phần bổ sung
những lý luận khoa học cho cơng cuộc cải cách và hoàn thiện bộ máy nhà
nước ở nước ta trong giai đoạn hiện nay. Chính yêu cầu này đã thôi thúc


và là tác nhân trực tiếp thúc đẩy người viết lựa chọn vấn đề “Chức năng xã
hội của Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam” làm đối tượng

nghiên cứu của luận văn.
2 . Tình hình nghiên cứu
Trên thế giới, vấn đề chức năng xã hội của nhà nước thường được xem xét
gắn liền với việc nghiên cứu sự phát triển của nền kinh tế thị trường, sự can
thiệp của nhà nước vào kinh tế nhằm giải quyết các vấn đề xã hội, những
hậu quả tiêu cực do nền kinh tế thị trường gây ra cho con người, cho thị
trường, cho xã hội…Chẳng hạn như “Mặt trái của những con rồng” của
Walder Bello và Stephanie Rosenfield, “Cạm bẫy phát triển: cơ hội và
thách thức” của James Gold Smith, “Tạo dựng một nền văn minh mới
chính trị của làn sóng thứ ba” của Alvin Toffler và Heidy Toffler; …
Ở Việt Nam từ Đại hội VI của Đảng Cộng sản (1986) đến nay, thực hiện
đường lối đổi mới đất nước, với việc thừa nhận phát triển nền kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa, vấn đề chức năng xã hội của nhà
nước đã thu hút được sự quan tâm của các nhà khoa học thuộc nhiều lĩnh
vực. Có thể liệt kê một số cơng trình, bài viết liên quan đến vấn đề này
như: “Mối quan hệ giữa chính sách xã hội và chính sách kinh tế” của Đỗ
Minh Cương [4]. “Chức năng nhà nước quan điểm và nhận thức” của Trần
Thái Dương [14]. “Hoàn thiện hệ thống Pháp luật của nhà nước nhằm tăng
cường hiệu lực quản lý các vấn đề thuộc chính sách xã hội” của cố PGS,TS
Trần Trọng Hựu [32]; “Chính sách xã hội về đổi mới cơ chế việc quản lý
thực hiện” của Trần Đình Hoan [34]; “ Tăng trưởng kinh tế và công bằng
xã hội, một số vấn đề lý luận và thực tiễn ở một số tỉnh miền Trung” của
Phạm Hảo,Võ Văn Tiến, Mai Đức Lộc[36] . “Mối liên hệ giữa bản chất
giai cấp và chức năng xã hội của nhà nước và cải cách nền hành chính
trong thời kỳ đổi mới ở nước ta” của Phạm Ngọc Quang và Trần Thị Ngọc
Hiên [53]…
Các cơng trình khoa học trên đã đề cập những khía cạnh khác nhau
của chức năng xã hội của nhà nước. Tuy nhiên, chưa có cơng trình chun sâu
trình bày một cách có hệ thống từ góc độ Triết học về chức năng xã hội của
Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Vì thế luận văn này là sự bổ



sung, phát triển hơn nữa những vấn đề liên quan tới chức năng xã hội của nhà
nước đã được đề cập trong các cơng trình đã có, góp phần đưa nhận thức về
vấn đề này tới độ sâu sắc cần thiết theo yêu cầu của thực tiễn, đẩy mạnh công
cuộc cải cách hành chính, đổi mới và nâng cao hiệu lực của bộ máy Nhà nước
ta trong tình hình hiện nay.
3 . Mục đích, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu
- Mục đích: Trên cơ sở làm rõ chức năng xã hội của nhà nước nói
chung và việc thực hiện chức năng này của Nhà nước ta từ 1986 đến nay, đề
xuất một số giải pháp nhằm thực hiện tốt hơn ( nâng cao hiệu quả thực hiện)
chức năng xã hội của Nhà nước ta trong công cuộc đổi mới, phát triển đất
nước theo định hướng XHCN.
- Nhiệm vụ: + Làm rõ chức năng xã hội của nhà nước nói chung, Nhà
nước CHXHCN Việt Nam nói riêng.
+ Đánh giá khái quát việc thực hiện chức năng xã hội của Nhà nước ta
trên một số lĩnh vực chủ yếu.
+ Đưa ra một số giải pháp nhằm thực hiện có hiệu quả chức năng xã hội
của nhà nước trong quá trình xây dựng và hoàn thiện bộ máy nhà nước ở
nước ta hiện nay.
- Phạm vi nghiên cứu: Luận văn chỉ tập trung nghiên cứu làm rõ những
vấn đề lý luận cơ bản và thực tiễn của việc thực hiện chức năng xã hội
của Nhà nước ta trong quá trình đổi mới.
4 . Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu
- Cơ sở lý luận: Dựa trên quan điểm cuả chủ nghĩa Mác- Lê Nin, Đảng
Cộng sản Việt Nam và tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước.


- Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp luận của Chủ nghĩa duy vật biện
chứng và Chủ nghĩa duy vật lịch sử, các phương pháp phân tích, tổng hợp,

lịch sử - lơ gích…, gắn lý luận với thực tiễn.
5 . Những đóng góp của luận văn
- Về mặt lý luận: Luận văn hệ thống hoá được những quan điểm, những
cách tiếp cận về chức năng xã hội của nhà nước nói chung và chức năng xã
hội của Nhà nước CHXHCN Việt Nam nói riêng.
- Chỉ ra sự cần thiết và những yêu cầu của việc thực hiện chức năng xã
hội của Nhà nước CHXHCN Việt Nam.
- Nêu ra một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả việc thực hiện
chức năng xã hội của Nhà nước ta trong giai đoạn hiện nay.
6 . Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
- Ý nghĩa lý luận: Luận văn được dùng làm tài liệu tham khảo cho
những ai quan tâm đến lĩnh vực chức năng xã hội của nhà nước ta trong công
cuộc đổi mới, xây dựng nhà nước pháp quyền của dân, do dân và vì dân.
- Ý nghĩa thực tiễn: Trong một chừng mức nhất định có thể đưa lại những
gợi ý gián tiếp cho thực tiễn xây dựng và cải cách bộ máy nhà nước ở
nước ta hiện nay .
7 . Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm
02 chương
Chương 1: Một số vấn đề lý luận về chức năng xã hội của Nhà nước
CHXHCN Việt Nam.
Chương 2: Thực hiện chức năng xã hội của Nhà nước CHXHCN Việt
Nam: Thực trạng và giải pháp.


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Vũ Hồng Anh (2001), Về cơ chế thực hiện quyền lực ở nước ta. (Sách:
Một số vấn đề về hoàn thiện tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà

nước CHXHCN Việt Nam, Lê Minh Thông (chủ biên)), Nxb Khoa
học xã hội, Hà Nội.

2.

Vũ Tuấn Anh (chủ biên), (1994), Vai trò của nhà nước trong phát triển
kinh tế, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

3.

Báo Nhân dân ngày16/3/1999

4.

Báo Nhân dân ngày 20/8/2000

5.

Báo thanh niên ngày 9/5/2001

6.

Nguyễn Đức Bình, Trần Ngọc Hiên, Đào Trọng Truyến, Nguyễn Văn
Thảo, Trần Xuân Sầm (đồng chủ biên), (1999), Đổi mới và tăng


cường hệ thống chính trị ở nước ta trong giai đoạn mới, Nxb Chính
trị quốc gia, Hà Nội.
7.


Bộ giáo dục và đào tạo(1994), Triết học tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia,
Hà Nội

8.

Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và con đường xây dựng
chủ nghĩa xã hội. Phần III: Xây dựng nhà nước pháp quyền Việt
Nam 1994, Tập 1: Lý luận về nhà nước, Học viện chính trị quốc gia
Hồ Chí Minh, Hà Nội.

9.

Đỗ Minh Cương, Mạc Văn Tiến, (1996), Góp phần đổi mới và hồn
thiện cơ chế chính sách, bảo đảm xã hội ở nước ta hiện nay, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.

10. Các văn bản pháp luật về chế độ ưu đãi thương binh, gia đình liệt sỹ Bộ Lao động - Thương binh và xã hội (1986-1994).
11. Chủ quyền kinh tế trong một thế giới đang tồn cầu hóa (1999), Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
12. Nguyễn Đăng Dung (2000), Một số vấn đề về Hiến pháp và bộ máy Nhà
nước, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội.
13. Lê Sỹ Dược (2000), Cải cách bộ máy hành chính cấp Trung ương trong
cơng cuộc đổi mới hiện nay ở nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà
Nội.
14. Trần Thái Dương (1999), “Chức năng nhà nước – quan điểm và nhận
thức”. Tạp chí Luật học (2).
15. Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước trong
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự Thật, Hà Nội.
16. Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ VII, Nxb Sự Thật, Hà Nội.

17. Đảng cộng sản Việt Nam(1991),Văn kiện hội nghị lần thứ tư Ban chấp
hành Trung ương khoá VII, Nxb Sự thật, Hà Nội


18. Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc
lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
19. Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ III Ban chấp
hành trung ương Khố VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
20. “Đại hội VIII - Những tìm tịi và đổi mới”, Thông tin chuyên đề, Trung
tâm thông tin tư liệu Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
21. Đảng cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc
lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
22. Đổi mới và tăng cường hệ thống chính trị ở nước ta trong giai đoạn mới
(1999), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
23. Trần Ngọc Đường (chủ biên) (1999), Lý luận chung về nhà nước và
pháp luật, Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
24. Trần Ngọc Đường (chủ biên) (2000), Bộ máy Nhà nước Cộng hoà xã hội
chủ nghĩa Việt Nam, Tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
25. Nguyễn Duy Gia (1994), Nâng cao quyền lực, năng lực, hiệu quả quản
lý nhà nước, nâng cao hiệu quả của pháp luật, Nxb Lao động, Hà
Nội.
26. Nguyễn Duy Gia (1996), Cải cách một bước bộ máy nhà nước ở nước ta
hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
27. Giáo trình triết học Mác - Lênin (1999), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
28. James Goldsmith (1997): Cạm bẫy phát triển: Cơ hội và thách thức, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
29. Hồ Chí Minh (1989) tồn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
30. Hồ Chí Minh (1989) tồn tập, Tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
31. Hoàng Văn Hảo (1995), Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước kiểu mới sự
hình thành và phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

32.

Trần Trọng Hựu (chủ biên) (1995), Hoàn thiện hệ thống pháp luật của
nhà nước nhằm tăng cường hiệu lực quản lý các vấn đề thuộc chính
sách xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.


33. Trần Trọng Hựu (chủ biên) (1994), Chính sách xã hội những vấn đề
pháp lý, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
34. Trần Đình Hoan (chủ biên) (1996), Chính sách xã hội về đổi mới cơ chế
việc quản lý thực hiện, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
35. Nguyễn Duy Hùng (1996), Vai trò quản lý nhà nước trong nền kinh tế
thị trường – Kinh nghiệm các nước ASEAN, Nxb Chính trị quốc gia,
Hà Nội.
36. Phạm Hảo, Võ Văn Tiến, Mai Đức Lộc (2000), Tăng trưởng kinh tế và
công bằng xã hội, một số vấn đề lý luận và thực tiễn ở một số tỉnh
miền Trung, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
37.

Hiến pháp Việt Nam (1946,1954,1980, 1992) (1995), Nxb Chính trị
quốc gia, Hà Nội.

38. Kinh tế thị trường và những vấn đề xã hội (1997), Viện Thông tin khoa
học xã hội, Hà Nội.
39. C.Mác - Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà
Nội.
40. C.Mác - Ăngghen (1995), Tồn tập, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà
Nội.
41. C.Mác - Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà
Nội.

42. V.I.Lênin (1974) Tồn tập, Tập 1, Nxb Tiến bộ Mát xcơ va.
43. V.I.Lênin (1976) Toàn tập, Tập 20, Nxb Tiến bộ Mát xcơ va.
44. V.I.Lênin (1976) Toàn tập, Tập 33, Nxb Tiến bộ Mát xcơ va.
45. Phạm Xuân Nam (chủ biên) (1997), Đổi mới chính sách xã hội – Luận
cứ và giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
46.

Phạm Hữu Nghị (2000), Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chính
sách, pháp luật xã hội, Viện Nghiên cứu Nhà nước – Pháp luật, Nxb
Công An nhân dân, Hà Nội.

47.

Nhà nước, thị trường và viện trợ (1995), Nxb Khoa học xã hội.


48. Nhà nước trong một thế giới đang chuyển đổi (1998), Ngân hàng thế
giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
49. Niên giám Thống kê tóm tắt (1999), Nxb Thống kê, Hà Nội.
50. Thái Ninh, Hồng Chí Bảo (1991), Dân chủ tư sản và dân chủ xã hội
chủ nghĩa, Nxb Sự thật, Hà Nội.
51. Nguyễn Phan Quang, Phan Đăng Thanh, Trương Thị Hồ, Ngơ Văn Lý,
Nguyễn Thành Nam, Phạm Văn Cảnh (1995), Mấy vấn đề về quản lý
nhà nước và củng cố pháp quyền trong lịch sử Việt Nam, Nxb Chính
trị quốc gia, Hà Nội.
52. Phạm Ngọc Quang (1992), “Quyền lực – một phạm trù cơ bản của chính
trị học”, Nhà nước và pháp luật,(4)
53.

Phạm Ngọc Quang, Trần Thị Ngọc Hiên (1999), “Mối liên hệ giữa bản

chất giai cấp, chức năng xã hội của Nhà nước và cải cách nền hành
chính Nhà nước trong thời kỳ đổi mới ở nước ta” Tạp chí Triết học (1)

54. Phạm Ngọc Quang, Nguyễn Viết Thơng (2000), Góp phần tìm hiểu sự
phát triển tư duy lãnh đạo của Đảng ta trong công cuộc đổi mới trên
các lĩnh vực chủ yếu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
55. Phạm Ngọc Quang, Trần Đình Nghiêm (chủ biên) (2001), “Thời kỳ đổi
mới và sứ mệnh của Đảng ta”, Nghiên cứu văn kiện Đại hội IX của
Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
56. Bùi Thanh Quất (1996), “Suy nghĩ thêm về quyền lực chính trị như một
phạm trù khoa học”, Triết học,(5).
57. Nguyễn Duy Quý (1992), “Xây dựng nhà nước pháp luật; một số suy
nghĩ về vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền ở nước ta”, Nhà nước
và Pháp luật,(2)
58. Quyền con người – Quyền công dân trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam
(1993), Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
59. Lê Hữu Tầng (1993), “Tư tưởng C.Mác về công bằng và bình đẳng trong
chủ nghĩa xã hội,” Triết học, (2).


60. Bùi Đình Thanh (1993), Chính sách xã hội – Một số vấn đề về lý luận và
thực tiễn, Chương trình khoa học cấp Nhà nước, KX-04.
61. Hà Huy Thành (2000), Những tác động tiêu cực của cơ chế thị trường ở
Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
62. Alvin Toffler và Heidi Toffler (1996): Tạo dựng một nền văn minh mới,
Chính trị của làn sóng thứ 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
63. Trần Văn Tùng, Lê Ái Lâm (1996), Phát triển nguồn nhân lực, kinh
nghiệm thế giới và thực tiễn ở nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà
Nội.
64. Tìm hiểu học thuyết Mác về hình thái kinh tế – xã hội (1997), Nxb Chính

trị quốc gia, Hà Nội.
65. Nguyễn Cửu Việt (chủ biên) (2003), Giáo trình Lý luận chung về Nhà
nước và pháp luật, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội.
66. Võ Khánh Vinh (1994), Vai trò của pháp luật trong điều kiện mới của
Việt Nam “trong xã hội và pháp luật”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà
Nội.
67. Nguyễn Hữu Vui (2002), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà
Nội.
68. Về Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1997), sách tham
khảo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.



×