Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Vai trò của giáo dục trong cải cách mở cửa ở trung quốc (từ năm 1978 đến nay)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (405.16 KB, 20 trang )

Tr-ờng đại học quốc gia hà nội
Tr-ờng đại học khoa học xã hội và nhân văn

Phạm thị hồng nhung

Vai trò của giáo dục
trong cải cách mở cửa ở trung quốc
( từ năm 1978 đến nay)

Chuyên ngành: đông bắc á học
Mã số:

Luận văn thạc sỹ khoa học đông ph-ơng học
Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: ts. đinh công tuấn

Hà nội -2004

1


Lời cảm ơn

Tôi xin đ-ợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới tiến sỹ Đinh Công
Tuấn- ng-ời thầy đã hết sức tận tình h-ớng dẫnvà khích lệ tôi trong
suốt quá trình học tập và đặc biệt trong lúc làm luận văn. Tôi xin đ-ợc
bày tỏ lòng biết ơn chân thành nhất tới các thầy cô giáo trong Khoa
Đông Ph-ờng, gia đình và bè bạn đã động viên và giúp đỡ tôi hoàn
thành luận văn này.

Hà Nội tháng 11.2004
Ng-ờì thực hiện


Phạm Thị Hồng Nhung

2


Danh mục các chữ viết tắt trong luận văn
Chữ viết tắt

Đọc là

Tiếng Việt
CHND:

Cộng hoà nhân dân.

CMCN:

Cách mạng chủ nghĩa.

CNH:

Công nghiệp hoá.

CNXH:

Chủ nghĩa xã hội.

ĐCS:

Đảng Cộng Sản.


GD:

Giáo dục.

HĐH:

Hiện đại hoá.

KHCN:

Khoa học công nghệ.

KHKT:

Khoa học kỹ thuật.

KHXH:

Khoa học xã hội.

NDT:

Nhân dân tệ- đơn vị tiền tệ của Trung Quốc.

XHCN:

Xã hội chủ nghĩa.

TƯ:


Trung -ơng.

Tiếng Anh
Engel:

Hệ số tỷ lệ mua thực phẩm trong tổng chi cho tiêu
dùng của dân c-.

FAO:

Tổ chức nông nghiệp, l-ơng thực Liên Hợp Quốc.

FDI:

Vốn đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài.

GDP:

Tổng sản phẩm quốc nội.

GNP:

Tổng sản phẩm quốc dân.

GNI:

Tổng thu nhập quốc dân.

HDI:


Chỉ số phát triển con ng-ời

USD:

Đô la Mỹ

R&D:

Nghiên cứu và triển khai (nghiên cứu và phát triển).

TFP:

Năng suất tổng thể.

3


Danh mục các bảng biểu
Bảng 1:

Quan hệ giữa nguồn nhân lực và phát triển kinh tế.

Trang 10

Bảng 2:

Tình hình phổ cập giáo dục ở các n-ớc đã phát triển.

Trang 10


Bảng 3:

Diện tích nhà ở bình quân đầu ng-ời c- dân thành thị

Trang 35

và nông thôn.
Bảng 4:

Trình độ văn hoá và những thay đổi trong sô dân 15

Trang 38

tuổi trở lên.
Bảng 5:

Tổng hợp trình độ văn hoá của Trung Quốc.

Trang 39

Bảng 6:

Nguồn vốn con ng-ời của Trung Quốc.

Trang 40

Bảng 7:

So sánh nguồn vốn con ng-ời cỉa Trung Quốc và các


Trang 40

n-ớc khác.
Bảng 8:

Đóng góp vào tốc độ tăng tr-ởng.

Trang 41

Bảng 9:

Lịch sử phát triển kinh tế của Trung Quốc ( từ đầu

Trang 43

công nguyên đến năm 2000).
Bảng 10:

Lịch sử phát triển nguồn vốn nhân lực của Trung

Trang 44

Quốc (từ đầu công nguyên đến năm 2000).
Bảng 11:

Thay đổi lực l-ợng lao động trong 3 khu vực.

Trang 47


Bảng 12:

Thay đổi lực l-ợng lao động theo ngành.

Trang 47

Bảng 13:

Chi tiêu cho giáo dục của Chính phủ Trung Quốc.

Trang 51

Bảng 14:

Ng-ời nghèo ở Trung Quốc.

Trang 55

Bảng 15:

So sánh thu nhập GNI của Trung Quốc và các n-ớc.

Trang 57

Bảng 16:

Hệ số Engel của gia đình nông thôn và thành thị Trung Trang 58
Quốc.

Bảng 17:


Cơ cấu tiêu dùng của các gia đình ở thành thị và nông

Trang 59

thôn.
Bảng 18:

So sánh chỉ số phát triển con ng-ời của các n-ớc.

Trang 61

Bảng 19:

Một số chỉ tiêu về đời sống văn hoá của Trung Quốc.

Trang 61

4


Bảng 20:

So sánh tỷ lệ nhân viên làm việc tại các cơ quan nghiên Trang 66
cứu.

Bảng 21:

Tỷ lệ đầu t- cho giáo dục của các n-ớc.


Trang 67

Bảng 22:

So sánh đầu t- giáo dục thực tế của Trung Quốc và

Trang 67

thế giới.
Bảng 23:

So sánh đầu t- cho giáo dục của Trung Quốc và các

Trang 68

n-ớc khác ( 1997)

Biểu đồ 1: Thời gian tăng gấp đôi thu nhập đầu ng-ời

Trang 33

Biểu đồ 2: Số ng-ời theo học các ch-ơng trình giáo dục bậc cao

Trang 37

tăng rõ rệt.
Biểu đồ 3: B-ớc chuyển nhanh chóng ra khỏi nông nghiệp.

Trang 48


5


Mục lục
Trang
Phần Mở Đầu
1. Lí do chọn đề tài.

1

2. Lịch sử nghiên cứu.

2

3. Đối t-ợng, phạm vi, nhiệm vụ nghiên cứu.

4

4. Đống góp của luận văn.

5

5. Nguồn t- liệu và ph-ơng pháp nghiên cứu.

5

6. Bố cục của luận văn.

6


Ch-ơng 1. Cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn về vai trò của giáo dục

7

trong cải cách mở cửa của Trung Quốc.
1. Lí luận về cai trò của giáo dục với phát triển kinh tế- xã hội.

7

2. Tổng quan về nền giáo dục Trung Quốc.

13

2.1. Lịch sử giáo dục Trung Quốc.

13

2.2. Khái quát hệ thống giáo dục Trung Quốc hiện nay.

26

Ch-ơng 2. Vai trò của giáo dục trong cải cách mở cửa của Trung

30

Quốc (từ năm 1978 đến nay).
1. Quá trình và những thành tựu cuả cải cách mở cửa

30


1.1. Khái quát về quá trình cải cách mửo cửa của Trung Quốc ( từ

30

năm 1978 đến nay).
1.2. Thành tựu của cải cách mở cửa.

32

2. Vai trò của giáo dục

35

2.1. Giáo dục và nâng cao tố chất quốc dân.

36

2.2. Giáo dục và phát triển kinh tế

41

2.3. Giáo dục và phát triển văn hoá xã hội.

55

2.4. Giáo dục và xây dựng xã hội khá giả.

56

6



Ch-ơng 3. Những vấn đề tồn tại và bài học kinh nghiệm.

63

1. Những vấn đề tồn tại.

63

2. Ph-ơng h-ớng và các biện pháp giải quyết.

74

3. Bài học kinh nghiệm.

76

Phần Kết Luận.

83

Danh mục tài liệu tham khảo.

85

7


Mở đầu


1. lí do chọn đề tài.
Trong xu thế hội nhập và toàn cầu hoá hiện nay, tri thức và con ng-ời
đang tạo ra những động lực ngày càng to lớn trong phát triển kinh tế xã hội.
Vì thế tìm hiểu về những khả năng đóng góp của con ng-ời với sự phát triển
kinh tế xã hội, đặc biệt thông qua lĩnh vực giáo dục đào tạo là một điều hết
sức cần thiết.
Qua 26 năm tiến hành cải cách mở cửa, Trung Quốc- với số dân chiếm
tới 1/5 trên thế giới, từ một đất n-ớc vô cùng nghèo nàn lạc hậu vào cuối
những năm 70 - đã có một cuộc bứt phá đầy ngoạn mục, tạo ra những thay đổi
to lớn có tính b-ớc ngoặt trong tất cả các mặt, thu hút đ-ợc sự quan tâm chú ý
của toàn thế giới: dự trữ ngoại tệ của Trung Quốc hiện đứng thứ 2 trên thế
giới, đạt mức 483 tỷ USD (tính đến tháng 8/2004); GDP đứng thứ 6 trên thế
giới; Trung Quốc là n-ớc thứ 3 trên thế giới phóng thành công tàu có ng-ời lái
bay vào vũ trụ ( sau Nga và Mỹ) Trong tất cả các nhân tố đóng góp tạo
nên sự thành công huy hoàng đó, phải kể tới việc sử dụng một cách có
hiệu quả nguồn nhân lực dồi dào không ngừng đ-ợc nâng cao về trình độ
trên cơ sở nền giáo dục ngày càng đầy đủ và hoàn thiện hơn. Giáo dục
Trung Quốc đang khẳng định vai trò quan trọng của mình, đặc biệt là trong
giai đoạn đầu của chủ nghĩa xã hội, giáo dục là nền tảng cho xây dựng kinh
tế, chính trị, văn hoá, không những phải cung cấp nguồn dự trữ nhân tài và trí
lực cho công cuộc xây dựng hiện đại hoá mà còn phải trực tiếp tham gia vào
sự nghiệp xây dựng các mặt, góp phần cống hiến thúc đẩy các sự nghiệp xây
dựng [ 11, tr. 456]. Bên cạnh đó, quá trình phát triển của Trung Quốc không
thể tách rời quy luật phát triển chung của khu vực Đông á nói riêng và khu
vực Châu á- Thái Bình D-ơng nói chung: sự phát triển của mỗi quốc gia đều
có gắn bó vô cùng mật thiết với giáo dục-đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.

8



Hiện nay Việt Nam đang trong quá trình cải cách mở cửa kinh tế xã
hội và cải cách sự nghiệp giáo dục. Là một n-ớc đi sau, Việt Nam có thuận lợi
trong việc tránh những vấp váp; đồng thời học hỏi những kinh nghiệm qúy giá
của Trung Quốc. Việc tìm hiểu kinh nghiệm giáo dục đào tạo, đặc biệt là vai
trò của giáo dục Trung Quốc trong quá trình cải cách mở cửa sẽ có nhiều đóng
góp tích cực cho Việt Nam.
Vì những lí do trên chúng tôi chọn đề tài: Vai trò của gio dục trong
cải cách mở cửa ở Trung Quốc ( từ năm 1978 đến nay) làm luận văn thạc
sỹ.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề.
Nghiên cứu, tìm hiểu về giáo dục Trung Quốc từ lâu đã là một đề tài
hấp dẫn đối với các nhà nghiên cứu Việt Nam. Đặc biệt từ khi Trung Quốc
tiến hành cải cách mở cửa đến nay, đề tài này lại càng đ-ợc các nhà nghiên
cứu trong và ngoài n-ớc quan tâm chú ý hơn nữa. Tuy nhiên những công trình
nghiên cứu này mới chỉ đề cập đến sự phát triển về số l-ợng hoặc tìm hiểu về
hệ thống giáo dục, cải cách giáo dục, cách thức quản lý giáo dục Trung Quốc
ở mức khái quát nhất. Còn tìm hiểu về vai trò của giáo dục đối với sự nghiệp
xây dựng và phát triển kinh tế-xã hội Trung Quốc thì hầu nh- còn rất ít.
Viết về lịch sử giáo dục Trung Quốc, hai tác giả Nguyễn Gia Phu và
Nguyễn Huy Quý đã cố gắng dựng lại dù chỉ ở mức sơ l-ợc nhất về quá trình
hình thành và phát triển của nền Giáo dục Trung Quốc trong tác phẩm: Lịch
sử Trung Quốc [51].
Tìm hiểu về tổng quan giáo dục Trung Quốc có công trình nghiên cứu
của tập thể các tác giả trong cuốn Gio dục thế giới đi vo thế kỷ XXI đề
cập tới những vấn đề tổng quát nhất của hệ thống giáo dục Trung Quốc [18].
Nghiên cứu về cải cách giáo dục Trung Quốc có công trình Tổng
quan giáo dục Châu á của Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam. Công trình
này nêu ra những vấn đề tồn tại chủ yếu của nền giáo dục Trung Quốc và
những yêu cầu chủ yếu của cải cách giáo dục [69]. Cũng về lĩnh vực này, Viện

9


khoa học giáo dục Việt Nam còn có công trình: Gio dục Trung Quốc
trong ci cch chủ yếu đề cập tới những nhiệm vụ mục tiêu của giáo dục
Trung Quốc trong từng giai đoạn cải cách của đất n-ớc [68].
Thạc sỹ L-u Văn Quảng với bài viết Vi nét về gio dục đi học ở
Trung Quốc hiện nay đã đề cập tới hệ thống giáo dục của Trung Quốc
hiện nay, trong đó nêu khái quát về hệ thống giáo dục ở Trung Quốc và những
biện pháp tăng c-ờng phát triển giáo dục đại học cũng nh- điểm qua những
thành tựu mà nền giáo dục Trung Quốc hiện đại đã đạt đ-ợc [49].
Vấn đề nhận thức về tầm quan trọng của nhân tài, của tri thức trong
xây dựng đất n-ớc, phát triển kinh tế xã hội là một lĩnh vực rất quan
trọng trong nghiên cứu về giáo dục Trung Quốc. Về vấn đề này, tác giả
Nguyễn Huy Quý có công trình: Tìm hiểu cch thức phát huy nguồn lực
nhân tài ở các n-ớc Đông á [50] đã nêu ra các bài học kinh nghiệm về sử
dụng và chú trọng tới nhân tài thông qua giáo dục đào tạo ở các n-ớc Đông á.
Tác phẩm Vấn đề nhân tài trong nền kinh tế tri thức và cách giải quyết
của Trung Quốc [22, tr. 681] của tập thể các tác giả Trung tâm thông tin
công tác khoa giáo-Ban Khoa Giáo TW nêu rõ nhận thức về tầm quan trọng
của nhân tài, của tri thức trong phát triển đất n-ớc. GS. Nguyễn Văn Hồng với
công trình Nhận thức về chiến lược khoa gio hưng quốc xây dựng
văn hoá XHCN đặc sắc Trung Quốc [25, tr. 284] đã cho thấy nhận thức vô
cùng sâu sắc về chiến l-ợc phát triển giáo dục phục vụ sự nghiệp phát triển
kinh tế xã hội của Trung Quốc.
Bên cạnh đó còn có các tác phẩm tuy không đề cập trực tiếp tới giáo
dục, nh-ng đều bàn tới tác động hoặc thành quả của giáo dục nh- công
trình: Qu trình ci cch kinh tế x hội của nước CHND Trung Hoa từ
năm 1978 đến nay [61] của Ts. Đinh Công Tuấn đã nêu bật đ-ợc những
đóng góp tích cực của giáo dục với quá trình cải cách hơn 20 năm qua của

Trung Quốc. Các tác phẩm khác như Chất l-ợng tăng tr-ởng nhìn từ Đông
á[63] của Ts. Trần Văn Tùng; báo cáo của Ngân hàng Thế giới về Trung

10


Quốc Trung Quốc 2020 [42] đều trình bày những tác động của giáo dục
đối với sự nghiệp cải cách mở cửa của Trung Quốc.
Ngoài ra còn có các công trình nghiên cứu khác của các tác giả nh-:
Th.s Bùi Đức Thiệp với công trình: T- t-ởng giáo dục ở CHND Trung Hoa
( từ năm 1949 đến nay) [59].
Tình hình nghiên cứu về nền giáo dục Trung Quốc hiện nay của các tác
giả n-ớc ngoài cũng ch-a phải là nhiều. Tác giả Surowski tập trung nghiên
cứu lịch sử Trung Quốc từ thời th-ợng cổ cho đến nay qua tác phẩm
History of the education system of China [102]. Tác giả Galagan nghiên
cứu về các vấn đề, nhiệm vụ, mục tiêu của cải cách giáo dục trong những thập
niên cuối ở Trung Quốc qua tác phẩm Cải cách giáo dục trong hai thập
niên cuối cùng của thế kỷ XX ở CHND Trung Hoa [14].
Qua sự phân tích trên, chúng tôi tạm phân chia các lĩnh vực nghiên cứu
về giáo dục Trung Quốc nh- sau:
1.

Nghiên cứu về tổng quan giáo dục, hệ thống giáo dục, quá
trình phát triển của giáo dục Trung Quốc.

2.

Nghiên cứu về vấn đề nhân tài, tri thức trong giáo dục Trung
Quốc.


Việc nghiên cứu và tìm hiểu về vai trò của giáo dục đối với quá trình
phát triển kinh tế- xã hội của Trung Quốc trong 26 năm qua hầu nh- còn rất ít.
Vì thế, tuy công trình này còn có nhiều thiếu sót nh-ng với nỗ lực lớn của tác
giả và sự giúp đỡ chân tình của TS. Đinh Công Tuấn, chúng tôi hy vọng sẽ
góp phần bổ sung thêm về khía cạnh này trong nghiên cứu giáo dục Trung
Quốc; và góp phần làm phong phú hơn về đề tài nghiên cứu trong lĩnh vực
giáo dục Trung Quốc, đồng thời cũng tích luỹ đ-ợc nhiều kinh nghiệm hơn và
có những đóng góp thiết thực cho nền giáo dục Việt Nam trên con đ-ờng đổi
mới.

3. Đối t-ợng, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu.
11


3.1.

Đối t-ợng nghiên cứu: giáo dục Trung Quốc và vai trò của giáo dục
trong quá trình cải cách mở cửa của Trung Quốc ( từ 1978 đến nay).

3.2.

Nhiệm vụ nghiên cứu:

- Tổng quan về tình hình giáo dục Trung Quốc.
- Phân tích rõ những đóng góp của giáo dục cho quá trình phát triển kinh
tế- xã hội từ năm 1978 đến nay trên các lĩnh vực: chính trị- t- t-ởng;
văn hoá- xã hội; kinh tế- sản xuất.
-

Nêu những thành tựu và tồn tại của hệ thống giáo dục Trung Quốc và

rút ra bài học kinh nghiệm, kiến nghị để giáo dục đáp ứng ngày càng tốt
hơn nhu cầu của xã hội và đóng góp tích cực hơn cho quá trình xây
dựng kinh tế- xã hội tại Việt Nam.

3.3.

Phạm vi nghiên cứu:

- Thời gian: nghiên cứu đóng góp của giáo dục với quá trình phát triển
kinh tế xã hội của Trung Quốc từ 1978 đến nay.
- Không gian: Trung Quốc lục địa, không bao gồm hai đặc khu Macao và
Hồngkông.

4. Đóng góp của luận văn.
Trình bày tổng quan về quá trình phát triển của giáo dục Trung Quốc: lịch
sử giáo dục, hệ thống giáo dục Trung Quốc.
Vai trò của giáo dục trong quá trình cải cách mở cửa, phát triển kinh tế xã
hội Trung Quốc trên các lĩnh vực: chính trị- t- t-ởng; văn hoá- xã hội;
kinh tế- sản xuất.
Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.
Đóng góp cho nguồn t- liệu nghiên cứu về đề tài giáo dục Trung Quốc tại
Việt Nam.

5. Nguồn t- liệu và ph-ơng pháp nghiên cứu.
5.1.

Nguồn t- liệu:

12



Nguồn t- liệu chúng tôi sử dụng trong luận án này bao gồm:
- Nghị quyết, văn kiện, các báo cáo nghiên cứu cấp Trung -ơng, Quốc
Vụ Viện Trung Quốc.
- Sách báo, báo điện tử.
- Luận văn, luận án nghiên cứu.
5.2.

Ph-ơng pháp nghiên cứu:
Để hoàn thành luận án này, chúng tôi sử dụng ph-ơng pháp lịch sử,

ph-ơng pháp phân tích tổng hợp, đối chiếu so sánh, biên niên sự kiện theo
chủ nghĩa duy vật biện chứng và lịch sử của chủ nghĩa Mác- Lênin.
6. Bố cục của luận án.
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận án đ-ợc chia thành 3 ch-ơng:
Ch-ơng 1: Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn về vai trò của giáo dục trong
cải cách mở cửa của Trung Quốc.
Ch-ơng 2: Vai trò của giáo dục trong công cuộc cải cách mở cửa của
Trung Quốc từ năm 1978 đến nay.
Ch-ơng 3: Những vấn đề tồn tại và bài học kinh nghiệm.

13


Danh mục tài liệu tham khảo.

Tài liệu tiếng Việt:
1. Đào Duy Anh, Việt Nam văn hoá sử c-ơng. NXB Văn hoá thông tin. Hà
Nội 2000.
2. Đặng Tiểu Bình, Bàn về cải cách mở cửa của Trung Quốc (sách dịch). NXB

Thế giới. Hà Nội 1995.
3. Báo cáo con ng-ời, Công nghệ mới vì sự phát triển con ng-ời. NXB Chính
trị quốc gia. Hà Nội 2001.
4. Bản tin Đại sứ quán Trung Quốc. 6/2003.
5. Bản tin Đại sứ quán Trung Quốc. 12/2002.
6. Chiến l-ợc phát triển giáo dục trong thế kỷ XXI. Kinh nghiệm của các quốc
gia. NXB Chính trị quốc gia. Hà Nội. 2002.
7. Chính sách phát triển kinh tế. Kinh nghiệm và những bài học của Trung
Quốc. Tập 3. NXB Giao thông vận tải. Hà Nội.2004.
8. Nữu Tiền Chung, Dự báo chiến l-ợc thế kỷ XXI (sách dịch). Học viện quan
hệ quốc tế. Hà Nội 2002.
9. Hồ An C-ơng, Trung Quốc những chiến l-ợc lớn (sách dịch). NXB Thông
tấn Hà Nội . 2003.
10. Diêm ái Dân, Gia giáo Trung Quốc cổ ( sách dịch). NXB Trẻ TP Hồ Chí
Minh. 2001.
11. Giang Trạch Dân, Bàn về CNXH đặc sắc Trung Quốc (sách dịch). NXB
Chính trị quốc gia. Hà Nội 2003.
12. Đỗ Đức Định (chủ biên), CNH-HĐH. Phát huy lợi thế so sánh. Kinh
nghiệm của các nền kinh tế đang phát triển ở Châu á. NXB Chính trị quốc
gia. Hà Nội 1999.
13. Trần Khánh Đức, Phát triển giáo dục ở Hàn Quốc trong những thập niên
đầu thế kỷ 21. Tạp chí Khoa học giáo dục. 97/2003.
14


14. Galagang, Cải cách giáo dục trong hai thập niên cuối cùng của thế ký XX
ở CHND Trung Hoa. Viện thông tin khao học xã hội. Hà Nội.2002.
15. Lê Văn Giạng, Những vấn đề lí luận cơ bản của khoa học giáo dục. NXB
Chính trị quốc gia. Hà Nội 2001.
16. Nguyễn Công Giáp, Sự hình thành và phát triển thị tr-ờng trong lĩnh vực

giáo dục và đào tạo ở Việt Nam. Tạp chí Nghiên cứu giáo dục. 3/2003.
17. Phạm Minh Hạc, Về giáo dục. NXB Chính trị quốc gia. Hà Nội 2003.
18. Phạm Minh Hạc, Trần Kiều, Đặng Bá Lãm, Giáo dục thế giới đi vào thế kỷ
XXI. NXB Chính trị quốc gia. Hà Nội 2002.
19. Phạm Minh Hạc, Phát triển giáo dục, phát triển con ng-ời phục vụ phát
triển xã hội- kinh tế. NXB Khoa học xã hội. Hà Nội 1996.
20. Bùi Minh Hiền, Phát triển giáo dục và nguồn lực con ng-ời ở Hàn Quốc.
Tạp chí giáo dục. 4/2003.
21. Lê Phụng Hoàng (chủ biên), Lịch sử văn minh thế giới. NXB Giáo Dục.
Hà Nội 2001.
22. Học viện chính trị quốc gia HCM, T- liệu chuyên đề. T4. Những vấn đề
kinh tế tri thức. 3/2001.
23. Nguyễn Văn Hộ, Hà Thị Đức, Giáo dục học đại c-ơng. NXB Giáo Dục.
Hà Nội 2002.
24. Nguyễn Văn Hồng, Mấy vấn đề lịch sử châu á và lịch sử Việt nam. NXB
Văn hoá dân tộc. Hà Nội 2001.
25. Nguyễn Văn Hồng (chủ biên), Trung Quốc cải cách mở cửa và những bài
học kinh nghiệm. NXB Thế giới. Hà Nội 2003.
26. Đặng Thị Thanh Huyền, Giáo dục phổ thông và phát triển chất l-ợng
nguồn nhân lực. Những bào học kinh nghiệm thực tế từ Nhật Bản. NXB Khoa
học xã hội. Hà Nội 2001.
27. Đàm Gia Kiện, Lịch sử văn hoá Trung Quốc (sách dịch). NXB Khoa học
xã hội. Hà Nội 1997.

15


28. Phan Khoang, Trung Quốc sử l-ợc (sách dịch). NXB Văn hoá thông tin.
Hà Nội 2002.
29. Thôi Lệ Kim, WTO và cuộc m-u sinh của ng-ời Trung Quốc (sách dịch).

NXB Trẻ. Hà Nội 2003.
30. Trần Trọng Kim, Đại c-ơng triết học Trung Quốc. Nho giáo. NXB TP Hồ
Chí Minh.1992.
31. Krystyna Palonka, Trung Quốc trỗi dậy- Thách thức mới đối với ASEAN
và ASEM (bài dịch). Kỷ yếu hội thảo quốc tế ASEAM- Thành tựu và triển
vọng. Viện nghiên cứu Châu Âu tổ chức. Hà Nội 27/8/2004.
32. Hồ Chí Minh, Về giáo dục Thanh niên. NXB Thanh niên. Hà Nội 2004.
33. John naisbitt, Những xu h-ớng lớn của Châu a làm thay đổi thế giới (sách
dịch). NXB Trẻ Hà Nội.
34. Junma, Trung Quốc nhìn lại một chặng đ-ờng phát triển (sách dịch).
NXB Trẻ TP HCM. 2002.
35. Joseph Estiglitz & Shahid Uysuy, Suy ngẫm lại sự thần kỳ Đông á (sách
dịch). NXB Chính trị quốc gia. Hà Nội 2002.
36. Lê Thị ái Lâm, Phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục và đào tạo.
Kinh nghiệm Đông á. NXB Khoa học xã hội. Hà Nội 2003.
37. Leo Vandermeech, Thế giới Hán hoá mới (sách dịch). NXB Khoa học xã
hội. Hà Nội 1992.
38. Hầu Ngoại L-, Bàn về t- t-ởng cổ đại trung Quốc (sách dịch). NXB Sự
thật.
39. D-ơng Lực, Kinh điển văn hoá 5000 năm Trung Quốc (sách dịch- tập 2).
NXB Văn hoá thông tin. Hà Nội 2002.
40. Một góc nhìn của tri thức, NXB Trẻ. Hà Nội 2003
41. Nguyễn Cảnh Nam, Hàng hoá tri thức- Tạp chí Phát triển giáo dục.
7/2003.
42. Ngân hàng thế giới, Trung Quốc 2020 (sách dich). NXB Khoa học xã hội.
Hà Nội 2001.
16


43. Hà Thế Ngữ, Giáo dục học- một số vấn đề lí luận và thực tiễn. NXB

ĐHQG Hà Nội. 2001.
44. L-ơng Ninh (chủ biên), Lịch sử thế giới cổ đại. NXB Giáo dục
45. L-ơng Ninh (chủ biên), Lịch sử thế giới cận đại. NXB Giáo dục
46. Vũ D-ơng Ninh (chủ biên), Lịch sử văn minh thế giới. NXB Giáo Dục. Hà
Nội 2000.
47. Vũ D-ơng Ninh, Nguyễn Văn Hồng, Lịch sử thế giới cận đại. NXB Giáo
dục. Hà Nội 2000.
48. Phạm Lê Ph-ơng, Phát triển giáo dục đại học tạo nguồn nhân lực có trình
độ cao phục vụ phát triển kinh tế xã hội đất n-ớc. Tạp chí Phát triển giáo
dục. 5/2003.
49. L-u Văn Quảng, Vài nét về GD đại học ở Trung Quốc hiện nay. Tạp chí
Giáo dục. 2/2003.
50. Nguyễn Huy Quý, Tìm hiểu cách thức phát huy nguồn lực nhân tài ở các
n-ớc Đông Nam á. Tạp chí Nghiên cứu con người 2/2003.
51. Nguyễn Gia Phu, Nguyễn Huy Quý, Lịch sử Trung Quốc. NXB Giáo dục.
Hà Nội 2001.
52. Trần Bỉnh Phú, Lâm Trác Sử (chủ biên), Phát triển công nghệ và chuyển
giao công nghệ ở Châu á. NXB Khoa học xã hội. Hà Nội 2000.
53. Phạm Thái Quốc, Trung Quốc- quá trình CNH trong 20 năm cuối thế kỷ
XX. NXB Khoa học xã hội. Hà Nội 2001.
54. Viên Chấn Quốc, Luận về cải cách giáo dục (sách dịch). NXB Giáo dục.
Hà Nội 2001.
55. Supachai Panitchpakdi & Mark Clifford, Trung Quốc và WTO. Trung
Quốc đang thay đổi, th-ơng mại thế giới đang thay đổi (sách dịch). NXB Thế
giới. Hà Nội 2002.
56.Tôn Trung Sơn, Chủ nghĩa Tam dân (sách dịch). Viện thông tin khoa học
xã hội. Hà Nội 1995.

17



57. Nguyễn Thế Tăng, Trung Quốc cải cách và mở cửa. NXB Khoa học xã
hội. Hà Nội 2000.
58. Khuất Thạch, Những sự kiện quan trọng của n-ớc CHND Trung Hoa
(sách dịch). NXB Thanh Hoá. 2003.
59. Bùi Đức Thiệp, T- t-ởng giáo dục Trung Quốc. Luận văn thạc sỹ.2003.
60. Đinh Công Tuấn, Những bài học kinh nghiệm trong quá trình thực hiện
cải cách và mở cửa ở Trung Quốc. Tạp chí nghiên cứu lịch sử 7.2004
61. Đinh Công Tuấn, Quá trình cải cách kinh tế xã hội của n-ớc CHND
Trung Hoa ( từ 1978 đến nay). NXB Khoa học xã hội. Hà Nội 1998.
62. Đinh Công Tuấn, Quá trình 55 năm xây dựng nền kinh tế XHCN ở Trung
Quốc: Thành tựu và triển vọng. Kỷ yếu hội thảo quốc tế 55 năm nước
CHND Trung Hoa. Viện nghiên cứu Trung Quốc tổ chức. Hà Nội 28/9/2004.
63. Trần Văn Tùng, Chất l-ợng tăng tr-ởng nhìn từ Đông á. NXB Thế giới.
Hà Nội 2003.
64. Trần Văn Tùng, Nguyễn Trọng Hậu, Mô hình tăng tr-ởng kinh tế. NXB
ĐH Quốc gia Hà Nội. 2002.
65. Ngô Quý Tùng, Kinh tế tri thức-xu thế mới của thế kỷ XXI. NXB Chính trị
quốc gia. Hà Nội 2000.
66. L-u Ngọc Trịnh, Chiến lược con người trong thần kỳ kinh tế Nhật Bản.
NXB Chính trị quốc gia . Hà Nội 1996.
67. Thái Duy Tuyên, Giáo dục học hiện đại. NXB ĐHQG Hà Nội.
68. Viện Khoa học giáo dục. Trung tâm thông tin Khoa học giáo dục, Giáo
dục Trung Quốc trong cải cách. Hà Nội. 1992.
69. Viện Khoa học giáo dục. Trung tâm thông tin Khoa học giáo dục, Tổng
quan giáo dục Châu á. Hà Nội 1992.
70. Viện Khoa học giáo dục. Trung tâm thông tin Khoa học giáo dục, Sự
nghiệp giáo dục trong chiến l-ợc phát triển kinh tế xã hội ở Nhật Bản. Hà Nội
1992.


18


71. Viện TTKHXH, Những sáng kiến mới của Hoa Kỳ trong lĩnh vực giáo
dục. 2002.
72. Viện TTKHXH, Khi toàn cầu hoá đẩy nhanh sự rò rỉ chất xám. 2002
73. Văn kiện Đại hội ĐCS Trung Quốc lần thứ 16 (sách dịch). NXB Chính trị
quốc gia. Hà Nội 2001.
74. Zbigniew Brzezinski, Bàn cờ lớn (sách dịch). NXB Chính trị quốc gia. Hà
Nội 1999.
Tài liệu tiếng Trung:
75. 1995
76. 1995
77. 1949-1989 -
1989 .
78. 1996
79.
80. 1997
81. 3/2002
825/2002
8315/2002
8416/2002
853/2003
866/2003
87 1998 .
881992-1993.
1994 .
89 2003.
90. .
19



91. 中华人民共和国科学技术进步法.
92. 中华人民共和国义务教育法.
93. 中华人民共和国职业教育法.

Tµi liÖu tiÕng Anh:
94. Adult education in China.

www. edu. cn

95. Basic education in China.

www. Edu.cn

96. China ducation research. 1/2003
97. China ducation research. 2/2003
98. China ducation research. 3/2003
99. China ducation research. 4/2003
100.China ducation research. 5/2003
101. Education competitive Rewiew.

Vol IV

102. Education evolution in China.

www. Edu.cn

103. Education in China. www. Chinaoninternet.com
104. Higher education in post- Mao China.


www. Questia.com

105. UNDP’poverty report 2003. www. Undp.org/country profile/china.

20



×