Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học cho đội ngũ giáo viên tại trường THCS tam thanh tân sơn phú thọ đáp ứng chuẩn nghề nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.18 KB, 14 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

NGUYỄN ĐỨC THỊNH

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC
DẠY HỌC CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TẠI TRƢỜNG
TRUNG HỌC CƠ SỞ TAM THANH - TÂN SƠN - PHÚ THỌ
ĐÁP ỨNG CHUẨN NGHỀ NGHIỆP

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÍ GIÁO DỤC

HÀ NỘI – 2016


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

NGUYỄN ĐỨC THỊNH

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC
DẠY HỌC CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TẠI TRƢỜNG
TRUNG HỌC CƠ SỞ TAM THANH - TÂN SƠN - PHÚ THỌ
ĐÁP ỨNG CHUẨN NGHỀ NGHIỆP

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÍ GIÁO DỤC
MÃ SỐ: 60 14 01 14

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Đỗ Thị Thu Hằng


HÀ NỘI – 2016


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, tôi xin trân trọng cảm ơn tới Ban lãnh đạo và các Thầy giáo,
Cô giáo Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội đã nhiệt tình giúp
đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu.
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Đỗ Thị Thu Hằng,
người đã trực tiếp hướng dẫn và tận tình chỉ bảo, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình
nghiên cứu, thực hiện đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Phòng Giáo dục và Đào tạo Tân Sơn,
Ban Giám hiệu Trường THCS Tam Thanh đã cung cấp các số liệu quí báu, động
viên và tạo điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong quá trình viết luận văn. Xin cảm
ơn các đồng nghiệp và những người thân yêu trong gia đình đã động viên, giúp đỡ
tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Với thời gian nghiên cứu cong hạn chế, trong thực tiễn công tác còn nhiều
vấn đề cần giải quyết nên luận văn khó tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong
nhận được những ý kiến góp ý, chỉ bảo của các thầy cô giáo, các bạn đồng nghiệp
và những người quan tâm để luận văn này có giá trị thực tiễn và hoàn thiện hơn.
Xin trân trọng cảm ơn!
Phú Thọ, tháng 01 năm 2016
Tác giả luận văn

Nguyễn Đức Thịnh


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

BGH


: Ban giám hiệu

CBGV

: Cán bộ giáo viên

CBQL

: Cán bộ quản lý

CNTT

: Công nghệ thông tin

CSVC

: Cơ sở vật chất

ĐH

: Đại học

GD

: Giáo dục

GD-ĐT

: Giáo dục và Đào tạo


GV

: Giáo viên

HS

: Học sinh

HSG

: Học sinh giỏi

ICT

: Công nghệ thông tin và truyền thông

PPDH

: Phương pháp dạy học

QLGD

: Quản lý giáo dục

THCS

: Trung học cơ sở

THPT


: Trung học phổ thông

TNCS HCM

: Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh

UBND

: Ủy ban nhân dân

XH

: Xã hội



MỤC LỤC
Lời cảm ơn ......................................................................................................... i
Danh mục chữ viết tắt………………………………………………………… ii
Mục lục ............................................................................................................. iii
Danh mục các bảng ……… .............................................................................. vi
Danh mục các sơ đồ, biểu đồ……………………………………………….. vii
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI
DƢỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN
TRƢỜNG THCS ĐÁP ỨNG CHUẨN NGHỀ NGHIỆP

8

1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu .................................................................. 8

1.2. Những khái niệm cơ bản của đề tài .......................................................... 11
1.2.1. Quản lý…………………….………………………………………….. 11
1.2.2. Quản lý nhà trường…………………………………………………….
1.2.3. Giáo viên……………………………………………………………… 13
1.2.4. Năng lực dạy học. ................................................................................. 14
1.2.5. Bồi dưỡng năng lực dạy học ................................................................. 15
1.3. Những yêu cầu về chuyên môn, nghiệp vụ đối với GV THCS theo
chuẩn nghề nghiệp….………………………………………………………. 16
1.3.1. Những yêu cầu chuẩn nghề nghiệp đối với GV THCS………………….. 17
1.3.2. Những yêu cầu mới về năng lực dạy học của GV THCS

21

1.4. Nội dung quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học cho GV THCS 25
1.5. Các yếu tố tác động đến quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học của GV

29

1.5.1. Các yếu tố khách quan .......................................................................... 29
1.5.2. Các yếu tố chủ quan .............................................................................. 31
Tiểu kết chương 1 ............................................................................................

34


Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ BỒI
DƢỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN
TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TAM THANH, TÂN SƠN, PHÚ
THỌ THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP………………………………….. 36
2.1. Khái quát về kinh tế giáo dục huyện Tân Sơn, Phú Thọ………………. 36

2.1.1. Điều kiện kinh tế xã hội của huyện Tân Sơn tỉnh Phú Thọ…………… 36
2.1.2. Giáo dục và đào tạo…………………………………………………… 38
2.1.3. Giới thiệu về trường THCS Tam Thanh, Tân Sơn, Phú Thọ…………. 48
2.1.3.2. Đội ngũ giáo viên và CBQL………………………………………… 49
2.1.3.3. Chất lượng giáo dục………………………………………………… 50
2.2. Giới thiệu khảo sát……………………………………………………… 54
2.3. Kết quả khảo sát……………………………………………………….. 55
2.3.1. Thực trạng về năng lực dạy học của đội ngũ giáo viên trường THCS
Tam Thanh, Tân Sơn, Phú Thọ theo Chuẩn nghề nghiệp

55

2.3.2. Thực trạng quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học của giáo viên trường
THCS Tam Thanh theo chuẩn quy định của Bộ……………………………. 61
2.3.2.1. Về nhận thức của CBQL và GV về tầm quan trọng của HĐ bồi
dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên……………………………………… 61
2.3.2.2. Về quản lý đánh giá năng lựctheo chuẩn của giáo viên trường THCS
Tam Thanh, Tân Sơn, Phú Thọ……………………………………………… 62
2.3.2.3. Về quản lý nội dung, chương trình bồi dưỡng năng lực giáo viên
trường THCS Tam Thanh………………....................................................... 68
2.3.2.4. Về quản lý hình thức bồi dưỡng năng lực giáo viên……………...… 74
2.3.2.5. Về phương pháp bồi dưỡng năng lực dạy học của giáo viên……….. 77


2.3.2.6. Về xây dựng đội ngũ cốt cán………………………………………... 79
2.3.2.7. Về các điều kiện cho công tác bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo
viên…………………………………………………………………………... 80
2.4. Đánh giá chung về thực trạng quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học cho
giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp ở trường THCS Tam Thanh…………… 82
2.4.1. Những điểm mạnh................................................................................


82

2.4.2. Điểm yếu……........................................................................................ 83
2.4.3. Nguyên nhân ......................................................................................... 83
Tiểu kết chương 2 ............................................................................................

84

Chƣơng 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC DẠY
HỌC CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
TAM THANH, TÂN SƠN, PHÚ THỌ ĐÁP ỨNG CHUẨN NGHỀ
NGHIỆP…………………………………………………………………… 86
3.1. Các nguyên tắc chọn lựa biện pháp .......................................................... 86
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa........................................................... 86
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn…..................................................... 86
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống......................................................... 87
3.2. Các biện pháp………………………….. ................................................. 87
3.2.1. Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của bồi dưỡng đội ngũ……… 87
3.2.2. Đổi mới công tác lập kế hoạch bồi dưỡng năng lực dạy học GV……. 91
3.2.3. Chỉ đạo xây dựng nội dung bồi dưỡng năng lực dạy học cho đội ngũ
đáp ứng Chuẩn nghề nghiệp và phù hợp với nhu cầu bồi dưỡng của giáo
viên………………………………………………………………………….. 94
3.2.4. Đa dạng hóa hình thức tổ chức bồi dưỡng giáo viên theo Chuẩn nghề
nghiệp……………………………………………………………………….. 97
3.2.5. Tăng cường kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng thông qua việc

99



kiểm tra, đánh giá giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp………………………
3.2.6. Huy động nguồn lực phục vụ hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học
cho GV……………………………………………………………………… 103
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp………………………………………… 105
3.4. Khảo sát tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp……………… 106
Tiểu kết chương 3

107

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ…………………………………...

110

TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………

113

PHỤ LỤC……………………………………………………………...

117


DANH MUC̣ CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Kết quả xếp loại hạnh kiểm trong 5 năm...............................

49

Bảng 2.2: Kết quả xếp loại học lực trong 5 năm....................................

50


Bảng 2.3: Kết quả thi học sinh Giỏi trong 5 năm...................................

51

Bảng 2.4: Kết quả xét tốt nghiệp và tuyển sinh vào THPT trong 5
năm…………………………………………………………………….

53

Bảng 2.6: Kết quả khảo sát nhận thức về tầm trọng của HĐ bồi dưỡng
năng lực dạy học cho GV……………………………………………..

61

Bảng 2.7: Khảo sát kết quả đánh giá giáo viên theo Chuẩn nghề
nghiệp………………………………………………………………….

62

Bảng 2.8: Kết quả do Giáo viên tự đánh giá…………………………..

64

Bảng 2.9 : Kết quả do Tổ chuyên môn đánh giá………………………

65

Bảng 2.10. Kết quả đánh giá của Hiệu trưởng………………………..


67

Bảng 2.11: Khảo sát việc quản lý các nội dung bồi dưỡng về phẩm
chất chính trị, đạo đức lối sống………………………………………..

68

Bảng 2.12: Khảo sát việc quản lý các nội dung bồi dưỡng về Chuyên
môn……………………………………………………………………

70

Bảng 2.13: Khảo sát việc quản lý các nội dung bồi dưỡng về Kĩ năng
sư phạm………………………………………………………………..

72

Bảng 2.14: Khảo sát việc sử dụng các hình thức bồi dưỡng ………….

74

Bảng 2.15 : Thống kê ý kiến đánh giá về phương pháp bồi dưỡng
năng lực dạy học của giáo viên; Đánh giá kết quả bồi dưỡng năng
lực dạy học GV theo chuẩn nghề nghiệp…………………………...

77

Bảng 2.16: Thống kê ý kiến đánh giá về việc xây dựng đội ngũ cốt
cán…………………………………………………………………….


79

Bảng 2.17: Thống kê ý kiến về các điều kiện cho công tác bồi dưỡng
năng lực dạy học giáo viên…………………………………………….

80


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng. nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013
của Hội nghị lần thứ 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục.
2. Đặng Quốc Bảo. Quản lý nhà trường. Bài giảng lớp cao học quản lý giáo dục
khóa 11, Đại học Quốc gia Hà Nội.
3. Đặng Quốc Bảo. Phát triển nguồn nhân lưc-phát triển con người. Tài liệu giảng
dạy lớp cao học khóa 11, Đại học giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội.
4. Đặng Quốc Bảo. Kinh tế học giáo dục. Bài giảng lớp cao học khóa 11, Đại học
Quốc gia Hà Nội.
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ
thông và trường phổ thông có nhiều cấp học. Hà Nội, 2011.
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Thông tư 30/2009/TT – BGDĐT Ban hành Quy định
Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở, giáo viên trung học phổ thông.
7. Bộ giáo dục và Đào tạo (2009), Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung
học cơ sở, giáo viên trung học phổ thông.
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng.
Nhà xuất bản Giáo Dục Việt Nam, 2009.
9. Hiền Bùi (2001), Từ điển giáo dục học. Nxb Từ điển bách khoa Hà Nội.
10. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Đại cương khoa học quản lý.
Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012.
11. Chính phủ (2012). Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020.
12. Nguyễn Đức Chính. Đo lường và đánh giá trong giáo dục và dạy học.

Bài giảng lớp cao học quản lý giáo dục, Hà Nội, 2011.
13. Nguyễn Đức Chính, Thiết kế và đánh giá chương trình giáo dục. Bài giảng lớp
cao học QLGD khoá 11 ĐHGD-ĐHQG Hà Nội.
14. Vũ Cao Đàm. Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nhà xuất bản


giáo dục, 2008.
15. Trần Khánh Đức. Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ
XXI. Nhà xuất bản Giáo Dục Việt Nam, 2010.
16. Nguyễn Duy Mộng Hà (2012), Một số gợi mở cho việc xây dựng, đánh giá và
cải tiến chương trình giáo dục Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
- Hội thảo Đảm bảo chất lượng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Đại
học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.
17. Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển giáo dục, phát triển con người phục vụ
phát triển xã hội - kinh tế, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
18. Phạm Minh Hạc (1997), Giáo dục nhân cách, đào tạo nhân lực, Nxb
Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
19. Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa thế kỷ
XXI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
20. Đặng Xuân Hải. Quản lý sự thay đổi. Bài giảng lớp cao học quản lý khóa
11, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012.
21. Đặng Xuân Hải. Cơ cấu tổ chức và quản lý hệ thống giáo dục quốc dân.
Bài giảng lớp cao học quản lý giáo dục khóa 11, Đại học Quốc gia Hà Nội,
2011.
22. Nguyễn Trọng Hậu. Những cơ sở của lý luận quản lý giáo dục. Tài liệu giảng
dạy lớp cao học quản lý giáo dục khóa 11, Đại học giáo dục- Đại học Quốc gia Hà
Nội, 2010.
23. Bùi Minh Hiền, Nguyễn Vũ Bích Hiền. Quản lí và lãnh đạo nhà trường. Nhà
xuất bản Đại học sư phạm.
24. Nguyễn Thị Phƣơng Hoa. Lý luận dạy học hiện đại. Bài giảng lớp cao học

quản lý giáo dục khóa 11, Đại học Quốc gia Hà Nội.
25. Lê Ngọc Hùng. Xã hội học giáo dục. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà
Nội, 2010.


26. Đặng Thành Hƣng, Quan niệm về chuẩn và chuẩn hoá trong giáo dục, kỷ yếu
hội thảo Viện chiến lược 27/01/2005.
27. Đặng Bá Lãm (6/2005), Báo cáo tổng kết đề tài: Luận cứ khoa học cho các
giải pháp đổi mới quản lí nhà nước về giáo dục ở nước ta trong thập niên đầu thế
kỷ 21.
28. Trần Thị Bích Liễu, 2012, (chủ nhiệm đề tài), Đánh giá công tác công nghệ
thông tin truyền thông (ICT) sử dụng trong dạy học đối với kiến thức và
kỹ năng của giáo viên và học sinh các trường trung học phổ thông ở Việt
Nam. Đề tài cấp Đại học Quốc gia Trọng điểm, Mã số: QGTĐ. 10. 19
29. Trần Thị Bích Liễu, 2005, Giáo viên – người lãnh đạo quá trình dạy học,
Tạp chí khoa học, Số 6, trang 3-7.
30. Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Tâm lý học quản lý. Bài giảng lớp cao học quản lý khóa
11, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011.
31. Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Tâm lý học ứng dụng trong tổ chức và quản lý giáo dục.
Bài giảng dạy cho lớp cao học khóa 11, Đại học giáo dục - Đại học Quốc gia Hà
Nội, 2011.
32. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Đức Chính, Chuẩn và chuẩn hoá trong giáo
dục-Những vấn đề lí luận và thực tiễn, Tham luận Hội thảo “Chuẩn và Chuẩn hoá
trong giáo dục-Những vấn đề lí luận và thực tiễn-Hà Nội
27/1/2005.
33. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (chủ biên), Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Trọng Hậu,
Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Sĩ Thƣ (2012). Quản lý giáo dục một số vấn đề lý
luận và thực tiễn, Nxb Đại học Quốc gia HàNôị
34. Nguyễn Thị Mỹ Lộc( 2009), Quản lý, lãnh đạo nhà trường thế kỷ 21, NXB
Đại học Quốc gia Hà Nội

35. Luật giáo dục. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005.
36. Hồ Viết Lƣơng (2005), Chuẩn quốc gia về giáo dục phổ thông - thách thức


lớn trong lí luận chương trình dạy học của giáo dục hiện đại, Kỷ yếu Hội thảo
chuẩn và chuẩn hoá trong giáo dục - Những vấn đề lí luận và thực tiễn, Viện Chiến
lược và Chương trình giáo dục.
37. Hà Nhật Thăng, Xu thế phát triển giáo dục. Bài giảng lớp cao học
QLGD khoá 11, Đại học Giáo dục - ĐHQG Hà Nội, 2011.
38. Senge P.M.(2/1996) Rethinking leadership in the learning organization, The
system thinkers, Pegasus Communication, Volum7, No1



×