Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Thực hiện công bằng xã hội trong chăm sóc sức khoẻ nhân dân ở nước ta hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (393.4 KB, 9 trang )

Đại học quốc gia hà nội
trung tâm đào tạo bồi d-ỡng giảng viên lý luận chính trị

----------------------

V-ơng Xuân H-ơng

thực hiện công bằng xã hội trong chăm
sóc sức khoẻ nhân dân
ở n-ớc ta hiện nay
Chuyên ngành:

Chủ nghĩa xã hội khoa học

Mã số:

5.01.02

I.

Luận văn thạc sĩ Triết học

Ng-ời h-ớng dẫn khoa học:

TS. Nguyễn Văn D-ơng

Hà Nội - 2004


Mở đầu
1.



Lý do chọn đề tài
Trong những năm gần đây, tiếng nước ngoài nói chung, tiếng Anh nói riêng

ngày càng được sử dụng rộng rãi ở Việt Nam. Tiếng Anh đã trở thành ngôn ngữ
chủ yếu trong giao tiếp với người nước ngoài, là một trong những phương tiện
không thể thiếu, là cầu nối hết sức quan trọng trong quá trình nước ta hội nhập
kinh tế, giao lưu văn hóa với các nước trong khu vực và trên thế giới. Tiếng Anh
đã được đưa vào chương trình giảng dạy ở các cấp học phổ thông, đại học và việc
nghiên cứu đối chiếu tiếng Anh với tiếng Việt ngày càng được đẩy mạnh. Việc
nghiên cứu đối chiếu câu cũng như các thành phần khác của câu giữa hai ngôn
ngữ khác loại hình này đã gợi mở nhiều vấn đề về lý luận, đồng thời bổ sung
nhiều ứng dụng hiệu quả vào thực tế giảng dạy và học tập tiếng Anh.
Nghiên cứu tổ chức cú pháp của câu trong đó thành phần câu là một trong
những vấn đề quan trọng. Trong ngữ pháp truyền thống, "trạng ngữ" là một thuật
ngữ đã có từ lâu và cũng được nghiên cứu nhiều trong các công trình ngữ pháp
tiếng Việt. Xung quanh thuật ngữ này còn có nhiều quan niệm, ý kiến khác nhau,
song đa số các học giả đều nhìn nhận đây là tên gọi của một loại thành phần phụ
trong tổ chức cú pháp của câu.
Tuy nhiên, trong những năm trước đây các nhà nghiên cứu mới chỉ tập trung
vào các thành phần chính của câu như chủ ngữ, vị ngữ,... mà ít quan tâm đến
thành phần phụ của câu như trạng ngữ, còn việc so sánh đối chiếu giữa trạng ngữ
của hai ngôn ngữ thì hầu như chỉ đếm được trên đầu ngón tay.


Qua quá trình giảng dạy môn Anh văn cho sinh viên cao đẳng sư phạm, những
giáo viên trung học cơ sở tương lai, chúng tôi nhận thấy để thuận lợi cho việc tiếp
thu và nâng cao hiệu quả học ngoại ngữ, cần thiết phải có cải tiến nhất định dựa
trên những nghiên cứu về ngữ pháp. Do phạm vi giới hạn của một luận văn cao
học, chúng tôi chọn đề tài "Trạng ngữ phương thức, trạng ngữ so sánh và trạng

ngữ điều kiện trong tiếng Anh (có đối chiếu với tiếng Việt)" với mong muốn bằng
những kết quả nghiên cứu này có thể áp dụng vào thực tế giảng dạy để cho học
sinh biết và sử dụng đúng trạng ngữ.
2. Mục đích của đề tài
- Về mặt khoa học, dựa trên nghiên cứu về thành phần trạng ngữ trong tiếng
Anh của các nhà ngôn ngữ học (có đối chiếu với tiếng Việt) để tìm ra những
điểm tương đồng và khác biệt giữa chúng.
- Về mặt ứng dụng, có thể sử dụng để biên soạn các giáo trình dạy tiếng Anh
cho người Việt và giáo trình dạy tiếng Việt cho người Anh cũng như giúp cho
công tác biên dịch, phiên dịch đạt hiệu quả cao hơn.
3. Phương pháp nghiên cứu và tư liệu nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu: Ngoài phương pháp bao trùm toàn bộ luận văn là so
sánh - đối chiếu thành phần trạng ngữ của tiếng Anh với tiếng Việt, luận văn
còn sử dụng phương pháp phân tích, miêu tả thành phần trạng ngữ và biểu
hiện của thành phần này trong câu. Phương pháp thống kê cũng được dùng để
làm cơ sở định tính của luận văn.
- Tư liệu nghiên cứu: Các tư liệu dùng để phân tích trong luận văn lấy từ các
tác phẩm văn học, trong các giáo trình tiếng Anh và tiếng Việt.
Chúng tôi đã tiến hành thống kê và phân loại được trên 1700 câu có thành
phần trạng ngữ cả tiếng Anh lẫn tiếng Việt nhưng chỉ chọn ngữ liệu thuộc
trạng ngữ phương thức, trạng ngữ so sánh và trạng ngữ điều kiện để phân tích.


Tất cả ngữ liệu này được sắp xếp đánh số và đóng riêng thành một quyển tư
liệu kèm theo luận văn này.
4. Bố cục của luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm có
bốn chương như sau :
Chương 1: Các khái niệm có tính chất lý thuyết liên quan đến đề tài
Chương 2: Trạng ngữ phương thức trong tiếng Anh

(có đối chiếu với tiếng Việt)
Chương 3: Trạng ngữ so sánh trong tiếng Anh
(có đối chiếu với tiếng Việt)
Chương 4: Trạng ngữ điều kiện trong tiếng Anh
(có đối chiếu với tiếng Việt)


TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT
1. Diệp Quang Ban (2000), Ngữ pháp tiếng Việt, tập 1, tập 2, NXB Giáo Dục.
2. Xuân Bá (2002), Bài tập Ngữ pháp tiếng Anh, NXB Thế giới.
3. Nguyễn Tài Cẩn (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
4. Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán (2002), Đại cương ngôn ngữ học, tập 1, tập 2,
NXB Giáo Dục.
5. Nguyễn Văn Chiến (1982), Ngôn ngữ học đối chiếu và đối chiếu các ngôn
ngữ Đông Nam Á, NXB Đại học và THCN, Hà Nội.
6. Nguyễn Đức Dân (2000), Ngữ dụng học, tập 1, tập 2, NXB Giáo Dục.
7. Lê Dũng (2002), Ngữ Pháp tiếng Anh nâng cao, NXB Giáo Dục.
8. Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (2000), Cơ sở ngôn ngữ
học và tiếng Việt, NXB Giáo Dục.
9. Hữu Đạt, Trần Trí Dõi, Thanh Lan (2000) Cơ sở tiếng Việt, NXB Văn hoá
Thông tin.
10. Hữu Đạt (1999), phong cách học tiếng Việt hiện đại, NXB Khoa học xã hội,
Hà Nội.
11. Đinh Văn Đức (2001), Ngữ pháp tiếng Việt - Từ loại, NXB Đại học Quốc gia,
Hà Nội.
12. Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên), Đoàn thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết
(1997), Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Giáo Dục.
13. Nguyễn Thiện Giáp (1998), Từ vựng học tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội,
Hà Nội.

14. Nguyễn Hạnh (1996), Văn phạm Anh ngữ (tác giả Rebecca E. Hayden,
Dorothy W. Pilgrim, Aurora Quiros Haggard), Nxb Đà Nẵng.
15. Cao Xuân Hạo (1991), Ngữ pháp tiếng Việt - Sơ khảo ngữ pháp chức năng,
tập 1, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
16. Cao Xuân Hạo (1998), Tiếng Việt- Mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa,
NXB Giáo Dục.
17. Kasevich V.B. (1998), Những yếu tố cơ sở của ngôn ngữ học đại cương, NXB
Giáo Dục.


18. Nguyễn Lai (1997), Những bài giảng về ngôn ngữ học đại cương - tập I, NXB
Đại học Quốc gia, Hà Nội.
19. Wallice L. Chafe (Nguyễn Lai dịch) (1998), Ý nghĩa và cấu trúc của ngôn
ngữ, NXB Giáo Dục, Hà Nội.
20. Nguyễn Văn Lăng (1970), Nghiên cứu tiếng Việt theo quan điểm ngữ đoạn
tầng bậc có hạt nhân, Tạp chí Ngôn ngữ số 3/1970.
21. Lyons J, (1995), Nhập môn ngôn ngữ học lý thuyết, NXB Giáo Dục Hà Nội.
22. Hoàng Trọng Phiến (1980), Ngữ pháp tiếng Việt - Câu, NXB ĐH & THCN
Hà Nội.
23. Rozdextvenxki IU.V. (1998), Những bài giảng ngôn ngữ học đại cương, NXB
Giáo Dục, Hà Nội.
24. F. de Saussure (1973), Giáo trình ngôn ngữ học đại cương, NXB Khoa học xã
hội, Hà Nội.
25. Nguyễn Văn Thành (2003), Tiếng Việt hiện đại, NXB Khoa học xã hội.
26. Nguyễn Kim Thản (1964), Nghiên cứu về ngữ pháp tiếng Việt, tập 2, NXB
Khoa học xã hội, Hà Nội.
27. Nguyễn Kim Thản (1981), Cơ sở ngữ pháp tiếng Việt, NXB Tổng hợp Tp Hồ
Chí Minh.
28. Trần Ngọc Thêm (1985), Hệ thống liên kết văn bản tiếng Việt, NXB Khoa học
xã hội, Hà Nội.

29. Lê Quang Thiêm (1989), Nghiên cứu đối chiếu các ngôn ngữ, NXB Đại học
và DGCN, Hà Nội.
30. Hoàng Tuệ, Lê Cận, Cù Đình Tú (1962), Giáo trình về Việt ngữ, ĐHSP Hà
Nội.
31. Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Minh Hiệp (1998), Thành phần câu tiếng Việt,
NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
32. Uỷ ban Khoa học Xã hội Việt Nam (1983), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Khoa
học xã hội.
33. Viện Ngôn ngữ học (1993), Từ điển Anh Việt, NXB thành phố Hồ Chí Minh.
34. Viện Ngôn ngữ học (1996), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng.
35. Bùi Ý, Vũ Thanh Phương (2003), Ngữ Pháp tiếng Anh, NXB Đại học Quốc
Gia, Hà Nội.


II. TIẾNG ANH
36. Alexander L.G. (1998), Longman English Grammar, Longman.
37. Alexander L.G. (1993), Longman Advanced Grammar - Reference and
Practice, Longman.
38. Alwyn Cox, Neville Grant, Helen O'Neill, (1976), English Examined, Butler
& Tanner Ltd. in Great Britain.
39. Barabash, T.A. (1975), A Guide to Better Grammar, Moscow.
40. Betty Schrampfer Azar (1992), Understanding and using English Grammar,
Prentice Hall, New Delhi.
41. Cobuild, Collins (1990), English Grammar, Collins Publishers.
42. Elaine Walker, Steve Elsworth (1996), Grammar Practice for Upper
Intermediate Students, Longman.
43. Gordon E.M., Krylova I.P.(1974), A Grammar of Present-day English, Higher
School Publishing House, Moscow.
44. Hornby A.S . (1975), Guide to Pattern and Usage in English, Oxford
University Press.

45. Jack C.Richards, John Platt, Heidi Platt (1993), Longman Dictionary of
Language Teaching and Applied Linguistics, Longman.
46. John Eastwood (1994), Oxford Guide to English Grammar, Oxford University
Press.
47. Jake Allsop (1992), Students' English Grammar, Prentice Hall International
(UK) Limited.
48. Jay Maurer (1996), Focus on Grammar - an advance course for reference
and practice, Longman.
49. Marcella Frank (1998), Modern English - A Practical reference guide.
Prentice Hall, INC., Englewood Cliffs, New Jewsey.
50. Marjorie Fuchs, Miriam Westheimer with Margaret Bonner (1996), Focus on
Grammar - an intermediate course for reference and practice, Longman.
51. Marjorie Fuchs, Margaret Bonner (1996), Focus on Grammar - a highintermediate course for reference and practice, Longman.
52. Michael Swan (1995), Practical English Usage, Oxford University Press.


53. Oxford Advanced Learner's Encyclopedic Dictionary (1993). Oxford
University Press.
54. Randolph Quirk, Sidney Greenbaum (1976), A University Grammar of
English. Longman.
55. Raymond Murphy (2001), English Grammar in Use.
56. Robert Ilson, Janet Whitcut (1994), Mastering English Usage, Prentice Hall
International English language teaching.
57. Thomson A.J. and Martinet A.V. (1993), A Practical English Grammar,
Oxford University Press.
58. Victoria Neufeldt, David B.Guralnik (1995), Webster's New World College
Dictionary, Micmillan USA.
NGUỒN TƯ LIỆU TRÍCH DẪN
59. Viết Linh (2000), H.C. An Đéc Xen - Người kể chuyện thiên tài, NXB Hội nhà
văn.

60. Phạm ích Khiêm, Nguyễn Thị Khánh, Đặng Mộng Lân, Bùi Ngọc, Lê Hùng
Tiến (1998), Quyền con người - các văn kiện quan trọng, NXB Viện Thông
tin Khoa học Xã hội, Hà Nội.
61. Bùi Ngọc Tấn (2003), rừng xưa xanh lá, NXB Hải Phòng
62. Nguyễn Tâm (1987), The Umbrella and three other Indian short stories (Cái ô
và 3 truyện ngắn Ấn Độ khác), NXB Ngoại văn.
63. Robert L. Saitz, John M. Kopec (1998), Milestones, NXB Trẻ.
64. Oscar Wilde (1998), An Ideal Husband, NXB Thế giới
65. Trần Đăng Khoa (2001), Người thường gặp, NXB Thanh Niên Hà Nội.
66. Trần Đăng Khoa (1999), Chân dung và đối thoại, NXB Thanh Niên Hà Nội.
67. Ernest Hemingway (1986), The Short Happy Life of Francis Macomber (Hạnh
phúc ngắn ngủi của Franxit Macombơ), NXB Ngoại văn Hà Nội.
68. Nguyễn Minh Châu (1990), Truyện ngắn của Nguyễn minh Châu, NXB Văn
Học
69. Nguyễn Minh Châu (1990), Mảnh trăng cuối rừng, NXB Văn Học
70. Nguyễn Minh Châu (1990), Bến quê, NXB Văn Học.
71. Vũ Trọng Phụng (1990), Vũ Trọng Phụng toàn tập, NXB Văn Học
72. Nam Cao (1988), Truyện ngắn chọn lọc, NXB Văn Học


73. Nguyễn Phan Hách (1988), Truyện ngắn của Nguyễn Phan Hách (tập 2),
NXB Văn Học.
74. Nguyễn Quang Sáng (1996) ,“Con mèo của Phouijita" NXB Văn Học
75. Nguyễn Quang Sáng (1989) , Đạo tưởng, NXB Văn Học
76. Milon Nandy (1995), 136 Model Essays: letters and dialogues with important
notes on essays writing, NXB Trẻ.
77. Partricia Ackert (1999), Concepts and Comments, NXB Trẻ.
78. Particia Ackert (1997), Cause and Effect, NXB Đồng Nai.
79. Vũ Nho, Vũ Băng Tú, Nguyễn Hữu Kiều (1999), Những bài văn chọn lọc lớp
9, NXB Giáo Dục.

80. Irene E. Schoenberg (1996), Focus on Grammar - a basic course for reference
and practice, Longman.



×