Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Hình thành quỹ đầu tư mạo hiểm nhằm huy động nguồn vốn ngoài ngân sách đầu tư cho khoa học và công nghệ trên địa bàn thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (225.24 KB, 15 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------

PHẠM QUANG ANH

HÌNH THÀNH QUỸ ĐẦU TƯ MẠO HIỂM
NHẰM HUY ĐỘNG NGUỒN VỐN NGOÀI NGÂN SÁCH
ĐẦU TƯ CHO KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ
CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

Hà Nội, 2015


MỤC LỤC

Trang

PHẦN MỞ ĐẦU ..................................................................................................................4
1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................ 4
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu ......................................................................... 5
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu ...................................................................... 8
3.1. Mục tiêu nghiên cứu ..................................................................................... 8
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................................... 8
4. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................ 8
5. Mẫu khảo sát ....................................................................................................... 8
6. Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................................. 9
7. Giả thuyết nghiên cứu ......................................................................................... 9


8. Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................................... 9
9. Kết cấu của luận văn ......................................................................................... 10
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƢ MẠO HIỂM CHO KHOA HỌC VÀ CƠNG
NGHỆ ................................................................................Error! Bookmark not defined.
1.1. Khoa học và cơng nghệ .................................. Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Khái niệm khoa học ................................. Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Khái niệm công nghệ ............................... Error! Bookmark not defined.
1.1.3. Khái niệm hoạt động khoa học và công nghệError! Bookmark not defined.
1.2. Đầu tƣ cho khoa học và công nghệ ................ Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Nguồn vốn cho khoa học và công nghệ... Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Nguồn vốn ngoài ngân sách cho khoa học và công nghệError! Bookmark
not defined.
1.3. Các thể chế liên quan trực tiếp đến nguồn vốn ngoài ngân sách cho khoa học và
công nghệ ....................................................... Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Thị trường công nghệ .............................. Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Doanh nghiệp khoa học và công nghệ .... Error! Bookmark not defined.
1.4. Đầu tƣ mạo hiểm ............................................ Error! Bookmark not defined.
1.4.1. Khái niệm đầu tư mạo hiểm .................... Error! Bookmark not defined.
1.4.2. Vốn đầu tư mạo hiểm .............................. Error! Bookmark not defined.
1.4.3. Quỹ đầu tư mạo hiểm .............................. Error! Bookmark not defined.
1.4.4. Vai trò của quỹ đầu tư mạo hiểm đối với khoa học và công nghệ ... Error!
Bookmark not defined.
Tiểu kết chƣơng 1 ................................................. Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG NGUỒN VỐN NGOÀI NGÂN SÁCHError!
Bookmark not defined.
ĐẦU TƢ CHO KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI ..... Error!
Bookmark not defined.


2.1. Chính sách về nguồn vốn cho hoạt động khoa học và công nghệError! Bookmark

not defined.
2.1.1. Khái quát về nguồn vốn cho các doanh nghiệp khoa học và công nghệError!
Bookmark not defined.
2.1.2. Phân tích chính sách về nguồn vốn cho các doanh nghiệp khoa học và công
nghệ ......................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2. Nguồn vốn dành cho hoạt động của các doanh nghiệp khoa học và công nghệ trên
địa bàn Hà Nội ............................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Khái quát về doanh nghiệp khoa học và công nghệ trên địa bàn Hà NộiError!
Bookmark not defined.
2.2.2. Khảo sát thực trạng nguồn vốn dành cho các doanh nghiệp khoa học và công
nghệ trên địa bàn Hà Nội ........................ Error! Bookmark not defined.
2.3. Nhận xét về thực trạng nguồn vốn dành cho các doanh nghiệp khoa học và công
nghệ trên địa bàn Hà Nội ............................... Error! Bookmark not defined.
2.3.1. Khái quát thực trạng nguồn vốn ............. Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Kết quả phỏng vấn nhận định về thực trạng nguồn vốnError! Bookmark not
defined.
2.4. Nguyên nhân khó huy động vốn để tài trợ cho các doanh nghiệp khoa học và công
nghệ................................................................ Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chƣơng 2 ................................................. Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3. GIẢI PHÁP HÌNH THÀNH QUỸ ĐẦU TƢ MẠO HIỂMError! Bookmark
not defined.
NHẰM HUY ĐỘNG NGUỒN VỐN NGỒI NGÂN SÁCHError!
Bookmark
not
defined.
CHO KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ ..........................Error! Bookmark not defined.
3.1. Hoạt động của các quỹ đầu tƣ mạo hiểm ....... Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Kinh nghiệm về đầu tư mạo hiểm tại một số nước . Error! Bookmark not
defined.
3.1.2. Sự cần thiết hình thành quỹ đầu tư mạo hiểmError! Bookmark not defined.

3.1.3. Việc huy động vốn cho quỹ đầu tư mạo hiểmError! Bookmark not defined.
3.2. Nhóm giải pháp về chính sách hình thành quỹ đầu tƣ mạo hiểm cho khoa học và
công nghệ ....................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.1. “Vốn mồi” (Seed Capital) cho việc hình thành quỹ đầu tư mạo hiểmError!
Bookmark not defined.
3.2.2. Nguồn vốn ngồi ngân sách cho hoạt động và duy trì quỹ đầu tư mạo hiểm
................................................................. Error! Bookmark not defined.
3.3. Nhóm giải pháp về tổ chức và hoạt động của quỹ đầu tƣ mạo hiểm ...... Error!
Bookmark not defined.
3.3.1. Tổ chức của quỹ đầu tư mạo hiểm .......... Error! Bookmark not defined.
3.3.2. Hoạt động của quỹ đầu tư mạo hiểm ...... Error! Bookmark not defined.
3.4. Nhóm giải pháp về điều kiện tiếp cận quỹ đầu tƣ mạo hiểmError! Bookmark not
defined.


3.4.1. Chu trình hoạt động của quỹ đầu tư mạo hiểmError! Bookmark not defined.
3.4.2. Minh bạch trong quản lý tài chính – Điều kiện tiên quyết để tiếp cận nguồn
vốn từ quỹ đầu tư mạo hiểm .................... Error! Bookmark not defined.
3.4.3. Doanh nghiệp có nhu cầu tiếp cận nguồn vốn từ quỹ đầu tư mạo hiểmError!
Bookmark not defined.
3.4.4. Doanh nghiệp có hệ thống quản lý hiệu quảError! Bookmark not defined.
Tiểu kết chƣơng 3 ................................................. Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN.......................................................................Error! Bookmark not defined.
KHUYẾN NGHỊ ..............................................................Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................11


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Hiện nay, ở Việt Nam, nguồn vốn đầu tƣ cho khoa học và công nghệ là 2%

tổng chi ngân sách, tƣơng đƣơng 0,5% GDP. Các chƣơng trình khoa học và cơng
nghệ từ cấp nhà nƣớc đến cấp tỉnh/thành phố đều chủ yếu sử dụng nguồn vốn này.
Trong khi đó, thời gian gần đây, Nhà nƣớc nói chung và Thành phố Hà Nội nói
riêng thƣờng sử dụng các biện pháp cắt giảm chi ngân sách do khó khăn từ việc thu
ngân sách, bao gồm cả ngân sách chi cho khoa học và công nghệ. Các đề tài nghiên
cứu khoa học của thành phố Hà Nội ngày càng gia tăng với nhiều vấn đề nghiên
cứu mang tính bức xúc, nhiều vấn đề mới cấp thiết, cơng nghệ cao, lĩnh vực nghiên
cứu mới với tính rủi ro cao nhƣng việc không đủ nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc
dẫn đến sự phụ thuộc, hạn chế trong quá trình triển khai các đề tài, dự án khoa học
và công nghệ của thành phố Hà Nội.
Để giảm sự phụ thuộc, trông chờ từ nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc, nếu các
cơ quan quản lý nhà nƣớc có những chính sách khuyến khích, ƣu đãi phù hợp thì
có thể thúc đẩy sự đầu tƣ một cách hiệu quả vào khoa học và công nghệ từ các
nguồn vốn của các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân tài trợ.
Do vậy, nghiên cứu hình thành quỹ đầu tƣ mạo hiểm là một giải pháp khả
thi nhằm huy động nguồn vốn ngoài ngân sách đầu tƣ cho khoa học và công nghệ
trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Chính vì vậy, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài Hình thành quỹ đầu tư mạo
hiểm nhằm huy động nguồn vốn ngoài ngân sách đầu tư cho khoa học và công
nghệ trên địa bàn thành phố Hà Nội đƣợc chọn làm đề tài Luận văn Thạc sĩ
chuyên ngành Quản lý khoa học và công nghệ.


2. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Quỹ đầu tƣ mạo hiểm đã xuất hiện khá lâu trên thế giới dƣới nhiều hình thức
khác nhau. Loại hình định chế tài chính này đƣợc các nhà khoa học kinh tế nghiên
cứu và ứng dụng trong nhiều lĩnh vực với những nội dung đa dạng và phong phú.
Tuy nhiên quỹ đầu tƣ mạo hiểm đầu tƣ cho khoa học và công nghệ vẫn là một đề
tài mới mẻ tại Việt Nam, ở Hà Nội hầu nhƣ chƣa có, nên các nghiên cứu và đề xuất
hình thành quỹ đầu tƣ mạo hiểm đầu tƣ cho khoa học và cơng nghệ gần nhƣ chƣa

có mà chỉ có những nghiên cứu về quỹ đầu tƣ mạo hiểm nói chung. Tại Việt Nam,
trong vài năm gần đây có thể kể tới một số cơng trình sau:
- Sở Khoa học và Cơng nghệ thành phố Hồ Chí Minh (2003), “Tìm hiểu quỹ
đầu tư mạo hiểm và tình hình hoạt động của các quỹ đầu tư mạo hiểm tại Việt
Nam”, Đề án cấp thành phố (Sở Khoa học và Cơng nghệ thành phố Hồ Chí Minh
chủ trì). Nội dung của đề án cho thấy các quỹ đầu tƣ mạo hiểm đa số tập trung vào
lĩnh vực internet, thƣơng mại điện tử, giải trí, truyền thơng…, bản đề án cũng mới
chỉ dừng lại ở việc kiến nghị trung ƣơng cần sớm có chính sách cụ thể quy định về
việc khuyến khích thành lập các quỹ đầu tƣ mạo hiểm, cơ chế cho vay đặc biệt đối
với các dự án về công nghệ cao, công nghệ mới ở giai đoạn khởi nghiệp góp phần
quan trọng giúp huy động nguồn lực xã hội để thúc đẩy sự phát triển của các doanh
nghiệp.
- Nghiên cứu của tác giả Phan Đức Thiện (2004), “Giải pháp nhằm khuyến
khích vốn đầu tư mạo hiểm vào quá trình đổi mới cơng nghệ tại Việt Nam”, Luận
văn thạc sỹ (Trƣờng Đại học Kinh tế, thành phố Hồ Chí Minh). Đã nghiên cứu
tổng quan về đầu tƣ vốn mạo hiểm vào q trình đổi mới cơng nghệ; mơ tả thực
trạng và những yếu tố tác động đến đầu tƣ vốn mạo hiểm vào q trình đổi mới
cơng nghệ tại Việt Nam; đƣa ra đƣợc một số giải pháp nhằm khuyến khích đầu tƣ
vốn mạo hiểm vào q trình đổi mới cơng nghệ tại Việt Nam: giải pháp khuyến
khích về tài chính đối với các nhà đầu tƣ mạo hiểm, giải pháp về tạo lập môi


trƣờng đầu tƣ thuận lợi để phát triển thị trƣờng tài chính, giải pháp nhằm xúc tiến
hoạt động đầu tƣ, giải pháp về xây dựng nền tảng pháp lý cho hoạt động đầu tƣ vốn
mạo hiểm.
- Nghiên cứu của tác giả Lê Thị Phƣơng Vy (2007), “Phát triển thị trường
vốn mạo hiểm Việt Nam”, Luận văn thạc sỹ (Trƣờng Đại học Kinh tế, thành phố
Hồ Chí Minh). Đã nghiên cứu tổng quan về vốn mạo hiểm, mô tả thực trạng về thị
trƣờng vốn mạo hiểm Việt Nam, đề xuất một số giải pháp phát triển thị trƣờng vốn
mạo hiểm Việt Nam: giải pháp về thành lập quỹ đầu tƣ vốn mạo hiểm theo cơ cấu

nội địa (huy động nguồn vốn từ các tổ chức Việt Nam); giải pháp từ phía chính phủ
nhƣ: khuyến khích các tổ chức đầu tƣ tham gia sâu hơn vào thị trƣờng tài chính,
nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, đầu tƣ cho hoạt động nghiên cứu và triển
khai, phát triển bền vững thị trƣờng chứng khốn, tạo mơi trƣờng cho vốn mạo
hiểm hoạt động; giải pháp từ phía doanh nghiệp nhƣ: chủ động và chuyên nghiệp
trong cách tiếp cận vốn mạo hiểm, nâng cao năng lực của đội ngũ lãnh đạo, minh
bạch tài chính, định hƣớng chiến lƣợc phát triển doanh nghiệp rõ ràng, xây dựng
khuôn khổ quản trị doanh nghiệp hiện đại…
- Nghiên cứu của Ngô Thị Kim Oanh (2006), Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ
khoa học: Những khó khăn trong việc hình thành Quỹ đầu tư mạo hiểm công nghệ
cao tại thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh. Trong Luận văn này, tác
giả đã phân tích, khảo sát những khó khăn trong việc hình thành Quỹ đầu tƣ mạo
hiểm cơng nghệ cao tại thành phố Hồ Chí Minh, tìm hiểu những nguyên nhân dẫn
đến những khó khăn đó, đồng thời đã đề ra giải pháp để khắc phục những khó khăn
đãn nêu, nhằm đề xuất tổ chức và hoạt động của Quỹ đầu tƣ mạo hiểm công nghệ
cao tại thành phố Hồ Chí Minh.
- Nghiên cứu của tác giả Phạm Đại Dƣơng (2008), “Giải pháp tạo kênh huy
động vốn đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh cho các doanh nghiệp khoa học và
công nghệ ở Việt Nam”, Luận văn thạc sỹ (Khoa Khoa học Quản lý, Trƣờng Đại


học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội). Đã nghiên cứu về
thực trạng nhu cầu về vốn của các doanh nghiệp khoa học và công nghệ, nghiên
cứu các giải pháp và cách thức hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp khoa học và công
nghệ, nghiên cứu các hình thức huy động vốn để hỗ trợ cho các doanh nghiệp khoa
học và công nghệ, nghiên cứu các chính sách hiện hành của nhà nƣớc đối với việc
huy động và đầu tƣ vốn cho doanh nghiệp nhằm thành lập một kênh huy động và
đầu tƣ vốn cho các doanh nghiệp khoa học và công nghệ.
- Nghiên cứu của tác giả Nguyễn Duy Hƣng (2009), “Điều kiện khả thi của
Quỹ đầu tư mạo hiểm đối với hoạt động đổi mới công nghệ của các doanh nghiệp

ở ”, Luận văn thạc sỹ (Khoa Khoa học Quản lý, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội
và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội). Luận văn đã tập trung nghiên cứu điều
kiện về tính minh bạch trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, vì
tính minh bạch trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là một trong
những cơ sở quan trọng để giữ vững, phát triển doanh nghiệp, đồng thời giúp
doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận nguồn vốn đầu tƣ trên thị trƣờng, nhất là nguồn vốn
từ quỹ đầu tƣ mạo hiểm. Đã tiến hành nghiên cứu thực trạng hoạt động đầu tƣ mạo
hiểm tại Việt Nam và hoạt động đổi mới công nghệ của các doanh nghiệp ở ,
nghiên cứu điều kiện để Quỹ đầu tƣ mạo hiểm mang vốn đến cho doanh nghiệp ở
đổi mới cơng nghệ.
Qua tổng quan các cơng trình trên cho thấy đã giải quyết đƣợc một số vấn đề
về vốn đầu tƣ mạo hiểm, về huy động vốn đầu tƣ cho phát triển kinh tế, phát triển
doanh nghiệp nhƣng nhìn chung mới chỉ dừng lại ở mặt lý luận giải pháp khuyến
khích vốn đầu tƣ mạo hiểm nói chung, chƣa có sự chuyên sâu vào một số ngành
mũi nhọn, có tính chất đặc thù mạo hiểm và mang lại lợi nhuận cao, đặc biệt là đối
với lĩnh vực khoa học và cơng nghệ.
Vấn đề hình thành quỹ đầu tƣ mạo hiểm nhằm huy động nguồn vốn ngoài
ngân sách đầu tƣ cho khoa học và công nghệ của Việt Nam nói chung và của từng


địa phƣơng nói riêng chƣa đƣợc nghiên cứu tồn diện, đầy đủ, đặc biệt là cần phù
hợp với điều kiện, đặc thù tại Hà Nội hiện nay.
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục tiêu nghiên cứu
Đề xuất giải pháp hình thành quỹ đầu tƣ mạo hiểm nhằm huy động nguồn
vốn ngoài ngân sách đầu tƣ cho khoa học và công nghệ.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt đƣợc mục tiêu đã nêu, Luận văn đặt ra các nhiệm vụ nghiên cứu nhƣ
sau:
- Hệ thống hóa các khái niệm có liên quan đến đề tài, bao gồm khoa học,

công nghệ, hoạt động khoa học và công nghệ, doanh nghiệp khoa học và cơng
nghệ, nguồn vốn, nguồn vốn ngồi ngân sách, quỹ đầu tƣ mạo hiểm;
- Khảo sát, đánh giá hiện trạng hoạt động của các quỹ đầu tƣ mạo hiểm trên
địa bàn thành phố Hà Nội.
- Đề xuất hình thành quỹ đầu tƣ mạo hiểm nhằm huy động nguồn vốn ngồi
ngân sách đầu tƣ cho khoa học và cơng nghệ.
4. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi không gian: thành phố Hà Nội.
- Phạm vi thời gian: năm 2008 - 2014.
5. Mẫu khảo sát
Luận văn tiến hành khảo sát trên các mẫu sau:
- Các đơn vị đã và đang triển khai các đề tài khoa học cấp thành phố Hà Nội;
- 24 doanh nghiệp KH&CN trên địa bàn thành phố Hà Nội;
- Quỹ đầu tƣ mạo hiểm ở Việt Nam nhƣ: Vietnam Fund, Dragon Capital,
Mekong Enterprise, IDG Việt Nam.


6. Câu hỏi nghiên cứu
Cần hình thành và duy trì hoạt động của quỹ đầu tƣ mạo hiểm theo những
tiêu chí nào nhằm huy động vốn cho khoa học và cơng nghệ?
7. Giả thuyết nghiên cứu
Để hình thành và duy trì hoạt động của quỹ đầu tƣ mạo hiểm nhằm huy
động vốn cho khoa học và công nghệ, cần theo các tiêu chí sau đây:
- Chính sách hình thành quỹ đầu tƣ mạo hiểm: Nhà nƣớc chỉ chi “vốn mồi’
ban đầu cho việc hình thành quỹ đầu tƣ mạo hiểm; Nguồn vốn cho quá trình hoạt
động và duy trì quỹ đầu tƣ mạo hiểm đƣợc hình thành từ ngồi ngân sách nhà nƣớc
- Hoạt động của quỹ đầu tƣ mạo hiểm;
- Điều kiện tiếp cận quỹ đầu tƣ mạo hiểm: Tính minh bạch trong quản lý tài
chính – Điều kiện tiên quyết để tiếp cận nguồn vốn từ quỹ đầu tƣ mạo hiểm.
8. Phương pháp nghiên cứu

- Phƣơng pháp thu thập số liệu sơ cấp: điều tra trực tiếp trên mẫu khảo sát
nhằm thu thập số liệu, cụ thể tác giả Luận văn đã trực tiếp khảo sát một số doanh
nghiệp KH&CN trên địa bàn Hà Nội để thu thập số liệu sơ cấp và phân tích chúng
nhằm tìm hiểu việc huy động vốn ngoài ngân sách chi cho hoạt động của các
doanh nghiệp KH&CN.
- Phƣơng pháp phỏng vấn sâu trực tiếp các cá nhân là lãnh đạo đang công
tác ở các cơ quan quản lý nhà nƣớc về khoa học và công nghệ trên địa bàn thành
phố Hà Nội và Trung ƣơng, phỏng vấn một số cá nhân đại diện cho các doanh
nghiệp khoa học và công nghệ trên địa bàn thành phố Hà Nội. Phƣơng pháp phỏng
vấn:
+ Liên hệ với ngƣời đƣợc phỏng vấn, chuyển câu hỏi đến trƣớc;
+ Hẹn thời gian phỏng vấn;
+ Trực tiếp gặp ngƣời đƣợc phỏng vấn để nghe và trao đổi về nội dung
phỏng vấn.


- Phƣơng pháp thống kê, so sánh, phân tích và tổng hợp để làm sáng tỏ
những vấn đề lý luận và thực tiễn.
- Phƣơng pháp xử lý thông tin: sắp xếp, phân loại, tổng hợp và phân tích số
liệu.
9. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của
Luận văn bao gồm 3 chƣơng:
- Chƣơng 1. Cơ sở lý luận về đầu tƣ mạo hiểm cho khoa học và công nghệ.
- Chƣơng 2. Thực trạng huy động vốn ngoài ngân sách đầu tƣ cho khoa học
và công nghệ trên địa bàn Hà Nội
- Chƣơng 3. Giải pháp hình thành quỹ đầu tƣ mạo hiểm nhằm huy động
nguồn vốn ngoài ngân sách cho khoa học và công nghệ



DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Việt Anh (2006), Quỹ đầu tư mạo hiểm ở Việt Nam: thêm cơ hội cho doanh
nghiệp cơng nghệ cao, Tạp chí Tia sáng số 12/2006
2. Bộ Khoa học và Công nghệ (2007), Tổ chức và hoạt động của Quỹ đổi mới
công nghệ quốc gia; Hà Nội.
3. Bộ Khoa học và Công nghệ (2013), Thông tư số 19/2013/TT-BKHCN ngày
15 tháng 08 năm 2013 hướng dẫn quản lý Chương trình hỗ trợ phát triển
doanh nghiệp khoa học và công nghệ và tổ chức khoa học và công nghệ
công lập thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm.
4. Bộ Tài chính, Bộ Khoa học và Công nghệ (2014), Thông tư số
49/2014/TTLT-BTC-BKHCN ngày 23 tháng 04 năm 2014 hướng dẫn quản
lý tài chính của Chương trình hỗ trợ phát triển doanh nghiệp khoa học và
cơng nghệ và tổ chức khoa học và công nghệ công lập thực hiện cơ chế tự
chủ, tự chịu trách nhiệm.
5. Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam, Nghị định số 119/1999/NĐ-CP (ngày
18/9/1999) về một số chính sách và cơ chế tài chính khuyến khích các doanh
nghiệp đầu tư vào hoạt động khoa học và cơng nghệ.
6. Chính phủ nƣớc Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định số
115/2005 /NĐ - CP ngày 5/9/2005 quy định cơ chế tự chủ, tự chịu trách
nhiệm của tổ chức KH&CN cơng lập.
7. Chính phủ nƣớc Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Quyết định 1342/QĐ
- TTg ngày 5/8/2011 về việc thành lập Quỹ đổi mới công nghệ quốc gia.
8. Phạm Đại Dƣơng (2009), Giải pháp tạo kênh huy động vốn đầu tư phát triển
sản xuất kinh doanh cho các doanh nghiệp khoa học và công nghệ ở Việt


Nam, Luận văn chuyên ngành Quản lý KH&CN, Trƣờng Đại học
KHXH&NV.
9. Vũ Cao Đàm (2003), Đổi mới chính sách tài chính cho hoạt động KH&CN,

Báo cáo tổng hợp đề tài cấp Bộ, Viện Chiến lƣợc và Chính sách KH&CN.
10.Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận nghiên cứu Khoa học, Nxb. Khoa
học và Kỹ thuật. Xuất bản lần thứ 11, Hà Nội.
11.Vũ Cao Đàm (2009), Tuyển tập các cơng trình đã công bố (tập III), Nxb.
Thế giới, Hà Nội.
12.Vũ Cao Đàm, Nguyễn Thanh Hà, Đầu tư mạo hiểm, Tạp chí hoạt động khoa
học (số tháng 1 năm 2008).
13.Mai Hà, Hoàng Văn Tuyên, Đào Thanh Trƣờng (2015), Doanh nghiệp
KH&CN: từ lý luận đến thực tiễn, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà
Nội
14.Trần Văn Hải (2010), Các yếu tố của quyền sở hữu công nghiệp tác động
đến hiệu quả kinh tế của hợp đồng chuyển giao cơng nghệ, Tạp chí Hoạt
động khoa học, (số 7).
15.Trần Thị Mai Hoa, Đầu tư mạo hiểm - Hình thức đầu tư cần quan tâm, Tạp
chí hoạt động khoa học (số tháng 5 năm 2008).
16.Nguyễn Duy Hƣng (2007), Điều kiện khả thi của quỹ đầu tư mạo hiểm đối
với hoạt động đổi mới công nghệ của các doanh nghiệp ở , Luận văn
chuyên ngành Quản lý KH&CN, Trƣờng Đại học KHXH&NV.
17.Phạm Văn Năng, Vấn đề đổi mới công nghệ để tăng năng lực cạnh tranh
doanh nghiệp sản xuất, Tạp chí hoạt động khoa học (số tháng 4 năm 2001).
18.Ngô Thị Kim Oanh (2006), Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ khoa học: Những
khó khăn trong việc hình thành Quỹ đầu tư mạo hiểm công nghệ cao tại
thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.


19.Quốc Hội nƣớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Khoa học và
Công nghệ, Luật Doanh nghiệp, Luật Chuyển giao cơng nghệ, Luật Sở hữu
trí tuệ, Luật Đầu tư, Luật chất lượng sản phẩm hàng hố.
20.Nguyễn Đình Tài (2011), Quỹ phát triển khoa học và công nghệ liệu có đủ
cho doanh nghiệp nội địa, Tạp chí Tài chính số 6.2011

21.Cao Anh Thu (2007), Nghiên cứu đánh giá chính sách hỗ trợ về tài chính
cho hoạt động Đổi mới công nghệ của doanh nghiệp theo Nghị định 119, Đề
tài cơ sở, Viện chiến lƣợc và Chính sách KH&CN.
Tiếng Anh
22. Bushman Robert M. and Abbie J. Smith (2012), Transparency, Financial.
Accounting Information, and Corporate Governance, University of
Chicago’s Graduate School of Business
23.Cetindamar Dilek (2003), Growth of Venture Capital: A Cross-Cultural
Comparison Hardcover, Greenwood Publishing Group, 2003 - Business &
Economics
24.Lin Hong Wong (2005), Venture Capital Fund Management: A
Comprehensive Approach to Investment Practices & the Entire Operations
of a VC Firm, ISBN-13: 978-1596223592
25.Merton Robert K. (1942), The Normative Structure of Science, The
Sociology of Science (University of Chicago Press, 1973), pp. 267-278
26.Nicita Alessandro, Victor Ognivtsev, Miho Shirotori (2013), Global Supply
Chains: Trade and Economic Policies for Developing countries, New York
and Geneva, 2013
27.OECD (1996), The Knowledge based Economy
28. Sharif

Nawaz

(1983),

Management

of

technology


development, Regional Centre for Technology Transfer (India)

transfer and


29. UNESCO (1980), Manual for Statistics on Scientific and Technological
Activities, Paris, 1980



×