Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Sạp thái ở tây bắc xưa và nay ( nghiên cứu địa bàn huyện điện biên, tỉnh điện biên)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (312.25 KB, 15 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
--------------------------------------------

ĐÀO VIẾT PHÚC

SẠP THÁI Ở TÂY BẮC XƢA VÀ NAY
(Nghiên cứu địa bàn huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên)

LUẬN VĂN THẠC SĨ NHÂN HỌC

Hà Nội - 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-------------------*-----------------

ĐÀO VIẾT PHÚC

SẠP THÁI Ở TÂY BẮC XƢA VÀ NAY
(Nghiên cứu địa bàn huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên)
Chuyên ngành: Nhân Học
Mã số : 60310302

LUẬN VĂN THẠC SĨ NHÂN HỌC

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Sỹ Giáo

Hà Nội - 2015



LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.Các số
liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố
trong các công trình nào khác. Những luận điểm mà luận văn kế thừa của
những tác giả đi trước đều được trích dẫn đầy đủ và chính xác.
Hà Nội, ngày….. tháng….. năm 2015
Học viên

Đào Viết Phúc


LỜI CẢM ƠN
Được sự phân công của khoa Nhân học, trường Đại học Khoa học Xã
hội và Nhân văn, Đại học Quốc Gia Hà Nội và được sự đồng ý của PGS.TS
Lê Sỹ Giáo. Tôi đã thực hiện đề tài luận văn “Sạp Thái ở Tây Bắc xưa và
nay” (Nghiên cứu địa bàn huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên).
Để hoàn thành cuốn luận văn này, tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo
PGS.TS Lê Sỹ Giáo người đã giảng dạy, hướng dẫn tôi tận tình, chu đáo trong
suốt quá trình học tập và viết luận văn.
Xin chân thành cảm ơn tới các thầy, các cô khoa Nhân học và các thầy,
cô đã và đang nghiên cứu, giảng dạy tại các viện nghiên cứu đã dạy dỗ tôi
trong suốt khóa học vừa qua. Cảm ơn các thành viên trong lớp cao học Nhân
học khóa 2013 – 2015 đã luôn động viên, giúp đỡ, xây dựng ý tưởng đề tài
trong suốt khóa học. Được học tập dưới mái nhà Nhân học là niềm vui, hạnh
phúc lớn của tôi.
Xin chân thành cảm ơn tới Ban Giám đốc Bảo tàng Hà Nội và các anh
chị đồng nghiệp đã tạo điều kiện cho tôi đi học nâng cao trình độ kiến thức và
động viên tôi trong suốt khóa học.
Xin chân thành cảm ơn tới gia đình tôi đã luôn động viên, giúp đỡ tôi

trong suốt khóa học và hoàn thành cuốn luận văn này.
Xin cảm ơn chân thành nhất tới Sở Văn hóa – Thể thao và Du lịch tỉnh
Điện Biên, phòng Văn hóa – Thông tin huyện Điện Biên, phòng Dân tộc
huyện Điện Biên, phòng Thống kê huyện Điện Biên, phòng Du lịch huyện
Điện Biên và nhân dân các dân tộc Thái ở các xã, các bản thuộc huyện Điện
Biên đã giúp đỡ tôi hoàn thành cuốn luận văn này.
Hà Nội ngày 16 tháng 11 năm 2015
Học viên

Đào Viết Phúc


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 5
Chƣơng 1: MỘT SỐ NÉT VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU.................. Error!
Bookmark not defined.
1.1. Điều kiện tự nhiên ............................... Error! Bookmark not defined.
1.2. Ngƣời Thái ở huyện Điện Biên .......... Error! Bookmark not defined.
1.3. Đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội ...... Error! Bookmark not defined.
1.3.1 Đặc điểm kinh tế .............................. Error! Bookmark not defined.
1.3.1.1 Sản xuất nông nghiệp ................ Error! Bookmark not defined.
1.3.1.2. Kinh tế khai thác tự nhiên......... Error! Bookmark not defined.
1.3.1.3 Các ngành nghề khác ................. Error! Bookmark not defined.
1.3.2 Đặc điểm văn hóa người Thái ở huyện Điện Biên Error! Bookmark
not defined.
1.3.2.1 Văn hóa vật chất ........................ Error! Bookmark not defined.
1.3.2.1.1. Nhà ở...................................... Error! Bookmark not defined.
1.3.2.1.2 Trang phục .............................. Error! Bookmark not defined.
1.3.2.1.3 Tập quán ăn, uống, hút ........... Error! Bookmark not defined.
1.3.2.1.4 Các phương tiện vận chuyển và đi lại ... Error! Bookmark not

defined.
1.3.2.2 Văn hóa tinh thần của người Thái huyện Điện Biên .......... Error!
Bookmark not defined.
1.3.2.2.1 Tín ngưỡng, tôn giáo .............. Error! Bookmark not defined.
1.3.2.2.2 Ngôn ngữ, văn học và nghệ thuật .......... Error! Bookmark not
defined.
1.3.3 Đặc điểm xã hội người Thái ở Điện Biên ....... Error! Bookmark not
defined.
1.3.3.1 Cơ cấu xã hội truyền thống Bản-Mường .. Error! Bookmark not
defined.


1.3.3.2. Các tầng lớp trong xã hội người Thái ở Điện Biên ........... Error!
Bookmark not defined.
Tiểu kết chƣơng 1: ..................................... Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 2: SẠP THÁI TRUYỀN THỐNG . Error! Bookmark not defined.
2.1 Vị trí và vai trò của sạp Thái trong văn hóa Thái . Error! Bookmark
not defined.
2.2 Các ý kiến lý giải về nguồn gốc của sạp ............ Error! Bookmark not
defined.
2.3 Nhảy sạp - hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng Error! Bookmark
not defined.
2.4 Nhạc cụ, đạo cụ trong nhảy sạp .......... Error! Bookmark not defined.
2.4.1 Trống ................................................ Error! Bookmark not defined.
2.4.2 Chiêng .............................................. Error! Bookmark not defined.
2.4.3 Chũm chọe ....................................... Error! Bookmark not defined.
2.4.4 Sạp tre .............................................. Error! Bookmark not defined.
2.5 Các làn điệu, hình thức nhảy sạp ....... Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chƣơng 2 : .................................... Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 3: SẠP THÁI HIỆN NAY: BIẾN ĐỔI VÀ BẢO TỒN ........ Error!

Bookmark not defined.
3.1 Sự biến đổi của sạp đƣơng đại ............ Error! Bookmark not defined.
3.2 Sự phát triển của sạp Thái hiện nay .. Error! Bookmark not defined.
3.2.1 Sạp và hoạt động du lịch .................. Error! Bookmark not defined.
3.2.1.1 Huyện Điện Biên - tiềm năng phát triển du lịch................ Error!
Bookmark not defined.
3.2.1.2 Các chính sách, nghị quyết về phát triển du lịch ................ Error!
Bookmark not defined.
3.2.1.3.Sạp - Một nguồn lực văn hóa cho phát triển du lịch .......... Error!
Bookmark not defined.
3.2.1.4 Những thành tựu đạt được ......... Error! Bookmark not defined.
3.2.2 Sạp trong các lễ hội đương đại ........ Error! Bookmark not defined.


3.2.2.1 Lễ hội Hoàng Công Chất ........... Error! Bookmark not defined.
3.2.2.2 Sạp trong lễ hội xên .................. Error! Bookmark not defined.
3.2.2.3 Lễ hội mừng chiến thắng Điện Biên Phủ . Error! Bookmark not
defined.
3.3. Bảo tồn sạp Thái trong bối cảnh phát triển và hội nhập ......... Error!
Bookmark not defined.
3.3.1. Xu hướng phát triển sạp Thái hiện nay.......... Error! Bookmark not
defined.
3.3.2. Các giải pháp bảo tồn sạp Thái ....... Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chƣơng 3: ..................................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN .................................................... Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 9
PHỤ LỤC


MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Sạp là hình thức sinh hoạt văn hóa mang tính phổ biến ở Châu Á và đặc biệt
là các nước Đông Nam Á. Tại các nước như Việt Nam, Lào, Campuchia,
Indonesia, Philippin, Malaysia sạp được sử dụng rộng rãi tại nhiều cộng đồng dân
tộc. Điều đó chứng tỏ sự thống nhất đa dạng của nền văn hóa cổ khu vực Đông
Nam Á. Sạp ở mỗi quốc gia có tên gọi, hình thức và cách lý giải về sự ra đời khác
nhau nhưng nó đều có vai trò, vị trí quan trọng trong đời sống văn hóa, tinh thần
của các cư dân trong khu vực.
Ở Việt Nam, sạp là hình thức sinh hoạt văn hóa, tinh thần phổ biến ở các dân
tộc Thái, Mường và Khơ Mú. Hiện nay, có nhiều quan điểm cho rằng nguồn gốc
của sạp là của dân tộc này mà không phải của dân tộc khác. Tuy nhiên, không thể
phủ nhận được vị trí và vai trò của nó trong đời sống tinh thần của các dân tộc này.
Với dân tộc Khơ Mú thì sạp được sử dụng trong nghi lễ cầu mưa, với người Thái
và người Mường thì sạp không những được sử dụng trong các dịp lễ hội, vui chơi
mà còn là hình thức sinh hoạt văn hóa thu hút đông đảo khách du lịch tham quan
tìm hiểu.
Người Thái ở Việt Nam là một trong 54 thành viên của đại gia đình các dân
tộc Việt Nam có vị trí và vai trò quan trọng đóng góp vào quá trình dựng nước và
giữ nước của dân tộc. Trong quá trình hình thành và phát triển của dân tộc Thái ở
Tây Bắc nói chung và Thái ở huyện Điện Biên nói riêng đã có những bản sắc riêng
của dân tộc mình. Người Thái ở Điện Biên gắn liền với chiến thắng lịch sử Điện
Biên Phủ năm 1954 đã chứng tỏ được tài năng và bản lĩnh của mình. Sau chiến
thắng lịch sử của thế kỷ XX, đóng góp lớn nhất của người Thái vào văn hóa dân
gian chung của cả nước đó là điệu múa sạp, múa xòe. Nếu như không có chiến
thắng lịch sử Điện Biên Phủ thì nhân dân cả nước sẽ không biết về một di sản văn
hóa lâu đời của dân tộc Thái được cha ông để lại và nó có sức ảnh hưởng rất lớn


đối với nhân dân cả nước. Điệu múa sạp không còn là điệu múa của một dân tộc
nữa mà nó trở thành điệu múa của cả dân tộc và là chủ đề khai thác cho những

nghệ sỹ đưa lên sân khấu chuyên nghiệp.
Huyện Điện Biên là một huyện ở biên giới phía bắc thuộc tỉnh Điện Biên.
Lịch sử phát triển của huyện gắn liền với lịch sử phát triển của Mường Thanh.
Mường Thanh là tên cũ của Mường Then, một mường gắn liền với thần thoại,
truyền thuyết về sự phát sinh dân tộc Thái. Huyện Điện Biên là huyện có 8 dân tộc
cùng sinh sống trong đó người Thái chiếm đa số. Người Thái sinh sống tại đây trải
qua hàng mấy thế kỷ, họ có kinh nghiệm trong hoạt động sản xuất kinh tế và có
một nền văn hóa lịch sử lâu đời. Khi nhắc đến Tây Bắc ta thường bắt gặp các cô
gái, chàng trai trong trang phục dân tộc nổi bật trong các điệu múa sạp, múa xòe đã
đi vào lòng người.
Sạp là một di sản văn hóa cổ truyền của dân tộc Thái được cha ông để lại.
Nguồn gốc của điệu múa sạp chính là điệu múa “cạm bẫy” là điệu múa do hai người
hỗ trợ một người biểu diễn với chiếc chày giã gạo xếp hàng đôi. Lịch sử phát triển
của sạp Thái gắn liền với lịch sử chiến thắng Điện Biên Phủ. Các làn điệu, hình thức
nhảy sạp đã có sự phát triển và biến đổi rất lớn. Các chàng trai bộ đội và các cô gái
Thái nhảy sạp là hình ảnh về sự đoàn kết giữa bộ đội và dân bản. Từ điệu múa của
một dân tộc thì sạp đã lan tỏa và phát triển mạnh xuống vùng xuôi và trở thành một
điệu múa của nhiều dân tộc.
Để tìm hiểu về một loại hình sinh hoạt văn hóa độc đáo của dân tộc Thái,
tìm hiểu về sự phát triển của nó trong lịch sử, vị trí và vai trò của nó trong đời sống
hiện nay. Tôi chọn đề tài nghiên cứu “Sạp Thái ở Tây Bắc xưa và nay” (nghiên
cứu địa bàn huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên) làm đề tài nghiên cứu của mình.


2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
2.1. Lịch sử nghiên cứu về người Thái
Người Thái và văn hóa của họ đã thu hút đông đảo các học giả quan tâm
nghiên cứu. Trong đó có các cuốn sách mang tính sử thi dân gian như “Quán tố
mương” (Truyện kể bản mường); “Táy pú xước” (Theo đường chinh chiến của cha
ông) là các công trình nghiên cứu viết bằng tiếng Thái cổ.

Trong những giai đoạn gần đây, người Thái đã được nhiều học giả quan tâm
nghiên cứu ở nhiều khía cạnh. Tác giả Đặng Nghiêm Vạn (1965) trong bài viết “Sơ
lược về sự thiên di của các bộ tộc Thái vào Tây Bắc Việt Nam”, bài viết “Quá trình
hình thành các nhóm Tày Thái Việt Nam” năm 1967. Cuốn sách “Tư liệu về lịch sử
và xã hội dân tộc Thái” của nhà xuất bản khoa học xã hội năm 1977 do Đặng
Nghiêm Vạn làm chủ biên.
Nhà dân tộc học Cầm Trọng (1978) viết cuốn “Người Thái ở Tây Bắc Việt
Nam” là công trình tổng kết tư liệu và ý kiến nhận xét về nhiều lĩnh vực của người
Thái ở Tây Bắc Việt Nam. Đặng Nghiêm Vạn và Đinh Xuân Lâm (1979) cùng viết
cuốn sách “Điện Biên trong lịch sử” nhà xuất bản khoa học xã hội là sự tổng kết và
hệ thống về lịch sử các dân tộc Điện Biên trong đó có người Thái từ thời cổ đại đến
nay. Cầm Trọng (1987) trong tác phẩm “Mấy vấn đề về lịch sử kinh tế xã hội cổ
đại của người Thái ở Tây Bắc Việt Nam” nhà xuất bản khoa học xã hội.
Tác giả Lê Sỹ Giáo công bố một số công trình làm rõ nhiều vấn đề về người
Thái như “Vị trí của các dân tộc thuộc nhóm ngôn ngữ Tày Thái trong bản đồ dân
tộc học Việt Bắc” Tập san dân tộc học 1981; “Về bản chất và ý nghĩa của tên gọi
Thái trắng Thái đen ở Việt Nam” Tạp chí dân tộc học số 3 năm 1988; “Các đặc điểm
của nông nghiệp truyền thống của người Thái Việt Nam” Tạp chí dân tộc học số 1
năm 1992; “Đóp góp của đồng bào các dân tộc miền núi vào chiến thắng Điện Biên
Phủ” Tạp chí lịch sử quân sự số 1 năm 1994 và một số tác phẩm nghiên cứu về
người Thái ở Tây Bắc và Thanh Hóa.


Một số nhà khoa học bàn sâu về một số lĩnh vực khác như tác giả Hoàng Nam
và Lê Ngọc Thắng (1985) “Nhà sàn Thái”, Nhà xuất bản Văn hóa dân tộc. Cầm
Trọng (1987) trong tác phẩm “Mấy vấn đề về lịch sử kinh tế xã hội cổ đại của người
Thái ở Tây Bắc Việt Nam”, Nhà xuất bản khoa học xã hội. Hoàng Lương (1988) “Hoa
văn Thái”, Nhà xuất bản Văn hóa dân tộc. Hoàng Lương (1990) “Nghệ thuật trang
phục Thái”, Nhà xuất bản văn hóa dân tộc.
Trong nhiều công trình nghiên cứu thì cuốn sách “Văn hóa Thái ở Việt Nam”

của tác giả Phan Hữu Dật và Cầm Trọng năm 1995 là tác phẩm nghiên cứu công
phu về người Thái ở Tây Bắc Việt Nam. Tiếp theo đó, năm 1999 cuốn “Luật tục
của Người Thái ở Việt Nam”, Nhà xuất bản văn hóa dân tộc do hai tác giả Ngô
Đức Thịnh và Cầm Trọng nghiên cứu làm rõ hơn về lịch sử và xã hội truyền thống
của người Thái ở khu vực Tây Bắc.
Ngoài ra, Năm 2001 cuốn sách “Nghề dệt của người Thái ở Tây Bắc trong
cuộc sống hiện đại” của Nguyễn Thị Thanh Nga, Nhà xuất bản khoa học xã hội
công bố hay “Thiết chế bản mường truyền thống của người Thái ở vùng tây Nghệ
An” của tác giả Vi Văn An, “Tri thức bản địa của người Thái ở miền núi Thanh
Hóa” của tác giả Vũ Trường Giang, “Sự biến đổi kinh tế - xã hội của người Thái ở
Điện Biên từ cách mạng tháng 8 -1945 đến nay” của tác giả Pichet Saiphan, đặc
biệt là 7 hội thảo được tổ chức vào các năm 1991, 1998, 2002, 2006, 2009, 2012,
2015 đã góp phần làm sâu sắc hơn nữa hiểu biết của chúng ta về nhiều khía cạnh
của văn hóa Thải ở Việt Nam nói chung và một số địa bàn cụ thể nói riêng.
2.2 Lịch sử nghiên cứu về sạp
Sự hình thành và phát triển của sạp gắn liền với sự phát triển của ba dân tộc Thái,
Mường và Khơ Mú. Chủ đề nghiên cứu về sạp thu hút nhiều sự quan tâm và
nghiên cứu của nhiều học giả. Theo tác giả Tạ Đức trong tác phẩm “Cội nguồn và
sự phát triển của điệu múa sạp” trong Tạp chí văn hóa dân gian số 2 năm 1982 đã
nêu múa sạp là điệu múa dân gian phổ biến của


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Vi Văn An (1999), Thiết chế xã hội truyền thống của người Thái ở Miền tây
Nghệ An, Luận án Tiến sĩ lịch sử, Hà Nội

2.


Lệ Cung (1982), Múa sạp từ múa dân gian đưa lên sân khấu chuyên nghiệp,
Tạp chí Văn hóa dân gian, tr 70 – 71

3.

Phan Hữu Dật (1999), Một số vấn đề về dân tộc học Việt Nam, Nxb Đại học
Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

4.

Tạ Đức (1982), Cội nguồn và sự phát triển của điệu múa sạp, Tạp chí Văn
hóa dân gian, số 2, tr 55 – 57

5.

Dean Maccannell (1976); Ths Trương Thị Thu Hằng dịch: Sự chân thật dàn
dựng. Trích trong “The tourist: A New Theory of the Leisure Class” , Tr 100
- 106; Nxb Schocken, New York.

6.

Vũ Trường Giang (2000), Hệ thống truyền thông cổ truyền của người Thái ở
miền tây Thanh Hóa, Luận văn Thạc sỹ lịch sử, Hà Nội

7.

Lê Sỹ Giáo (1988), Về bản chất và ý nghĩa của tên gọi Thái trắng, Thái đen
ở Việt Nam, Tạp chí dân tộc học, số 3 tr 77 – 80

8.


Lê Sỹ Giáo (1989), Sự xuất hiện nghề trồng lúa một vấn đề quan trọng của
dân tộc học nông nghiệp lịch sử, Tạp chí dân tộc học, tr 74 – 81

9.

Lê Sỹ Giáo (1992), Các đặc điểm của nông nghiệp truyền thống của người
Thái Việt Nam, Tạp chí dân tộc học, số 1, tr 36 – 41

10.

Lê Sỹ Giáo (1994), Hội lễ mùa xuân của người Thái Việt Nam, Lễ hội
truyền thống trong đời sống xã hội hiện đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội,
tr 101 – 107

11.

Lê Sỹ Giáo (2003), Dân tộc học đại cương, nxb Giáo dục, Hà Nội.


12.

Lương Thị Thu Hằng (2001), Phụ nữ Thái đen với việc bảo tồn văn hóa
trong thời kỳ đổi mới (qua nghiên cứu ở xã Thanh Luông, Điện Biên, tỉnh
Lai Châu), Luận Văn Thạc sỹ lịch sử, Đại học Quốc gia Hà Nội

13.

Vũ Khánh (2008), Người Thái ở Tây Bắc, Nxb Thông tấn, Hà Nội


14.

Văn Lang (2004), Múa sạp – một vũ khúc kỹ vĩ, Toàn cảnh – Đất nước –
Con người, số 164, tr 25 – 26

15.

Đinh Xuân Lâm (2004), Từ phủ Điện Biên đến Điện Biên Phủ, Trong chiến
thắng Điện Biên Phủ cột mốc vàng lịch sử, tr 232, Nxb Chính trị quốc gia,
Hà Nội

16.

Vũ Tự Lâm (1986), Âm nhạc trong múa dân gian hiện nay, Tạp chí Văn hóa
dân gian số 1, tr 31 – 34

17.

Lâm Tô Lộc (1985), Xòe Thái, Nxb Văn hóa, Hà Nội

18.

Hoàng Lương (2001), Về người Thái đen ở Việt Nam, Tạp chí dân tộc học,
số 1, tr 32 – 35

19.

Hoàng Lương (2015), Người Tày – Thái cổ ở Việt Nam, Nxb Đại học Quốc
gia Hà Nội


20.

Hoàng Lương (2006), Cư dân Tày – Thái và cư dân Việt – Mường chung,
hai người bạn láng giềng gần gũi từ thời cổ đại, Tạp chí dân tộc học số 3, tr
3–8

21.

Hoàng Nam, Lê Ngọc Thắng (1984), Nhà sàn Thái, Nxb Văn Hóa, Hà Nội

22.

Nguyễn Thị Thanh Nga (2001), Nghề dệt của người Thái ở Tây Bắc trong
cuộc sống hiện đại. Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội

23.

Nguyễn Thúy Nga (2005), Múa dân gian Thái và việc đào tạo múa ở Việt
Nam, Luận văn Thạc sỹ Văn hóa học

24.

Khánh Ngọc (2011) Vũ Điệu Tre, tạp chí Toàn cảnh – Sự kiện – Dư luận, số
247, tr 96 – 97


25.

Pichet Saiphan (2011), Sự biến đổi kinh tế - xã hội của người Thái ở Điện
Biên từ cách mạng tháng tám năm 1945 đến nay, Luận án Tiến sỹ Lịch sử


26.

Ngân Quý (1986), Múa dân gian với thời đại và sự kế thừa phát triển múa
dân gian trong lĩnh vực huấn luyện, Tạp chí văn hóa dân gian, số 3, tr 64 –
68

27.

Trương Văn Sơn, Điêu Thúy Hoàn, Nguyễn Thị Mai Hương (2003), Múa
dân gian một số dân tộc vùng Tây Bắc, Nxb Văn hóa dân tộc

28.

Hà Văn Tấn (1975), Văn hóa Phùng Nguyên và nguồn gốc dân tộc Việt, Tạp
chí dân tộc học, số 1, tr 23 – 34

29.

Hà Văn Tấn (1994), Văn hóa Đông Sơn ở Việt Nam, Viện Khảo cổ học, Nxb
Khoa học Xã hội, Hà Nội

30.

Tô Ngọc Thanh (1994), Đồng dao Thái Tây Bắc, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà
Nội

31.

Tô Ngọc Thanh (1998), Âm nhạc dân gian Thái Tây Bắc, Nxb Âm nhạc, Hà

Nội

32.

Chí Thanh (1998), Di sản múa dân gian vùng Tây Bắc, Nxb Văn hóa dân tộc

33.

Lê Ngọc Thắng – Lâm Bá Nam (1985), Cây trồng trong đời sống của đồng
bào Thái, Tạp chí dân tộc học, số 4, tr 30 – 36

34.

Cầm Trọng (1977), Quan hệ dòng họ trong các bản người Thái vùng Tây
Bắc, Tạp chí dân tộc học, số 1, tr. 73 – 80

35.

Cầm Trọng (1977), Quan hệ giữa bản và mường ở vùng người Thái Tây
Bắc, Tạp chí dân tộc học số 2, tr. 45 – 49

36.

Cầm Trọng (1978), Người Thái ở Tây Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội,
Hà Nội

37.

Cầm Trọng (1987), Mấy vấn đề về lịch sử kinh tế xã hội cổ đại của người
Thái Tây Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội



38.

Cầm Trọng, Phan Hữu Dật, (1995), Văn hóa Thái ở Việt Nam, Nxb Khoa
học Xã hội, Hà Nội

39.

Cầm Trọng (1998), Văn hóa và lịch sử người Thái ở Việt Nam, Nxb Văn hóa
dân tộc, Hà Nội

40.

Cầm Trọng (2004), Văn hóa dân tộc Thái và sự biên đổi văn hóa Thái hiện
nay, Trong văn hóa các dân tộc Tây Bắc, tr 378 – 467, Nxb Chinh trị Quốc
gia, Hà Nội

41.

Cầm Trọng (2005), Những hiểu biết về người Thái ở Việt Nam, Nxb Chính
trị Quốc gia, Hà Nội

42.

Đặng Nghiêm Vạn (1965), Sơ lược về sự thiên di của các bộ lạc Thái vào
Tây Bắc Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 78

43.


Đặng Nghiêm Vạn (1967), Quá trình hình thành các nhóm Tày Thái Việt
Nam, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 108

44.

Đặng Nghiêm Vạn (1977), Tư liệu về lịch sử và xã hội dân tộc Thái, Nxb
Khoa học Xã hội, Hà Nội

45.

Đặng Nghiêm Vạn, Đinh Xuân Lâm (1979), Điện Biên trong lịch sử, Nxb
Khoa học Xã hội, Hà Nội

46.

Hoàng Xuyên (2003), Nghĩ về Điện Biên Phủ: Thành phố tương lai, Điện
Biên Phủ: Thành phố điệu xòe, tr 19 – 24, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội



×