KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN
BỘ MÔN TIN HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG
HỆ THỐNG THÔNG TIN SỨC KHOẺ
Health Information System
Bài 2: Số liệu và thông tin cho chính sách và hoạt
động chăm sóc sức khoẻ
Mục tiêu
1. Trình bày được các khái niệm và các thành
phần của một hệ thống thông tin y tế.
2. Trình bày được tầm quan trọng của hệ thống
thông tin y tế.
3. Trình bày được tổ chức và hoạt động của hệ
thống thông tin y tế tại Việt Nam.
4. Trình bày được các nhóm chỉ tiêu y tế/báo cáo y
tế quốc gia.
Khung hệ thống y tế của WHO
Các lĩnh vực
Kết quả
Cung cấp dịch vụ
Nhân lực y tế
Tiếp cận
Bao phủ
Tăng cường sức khỏe
Thông tin y tế
Đáp ứng
Sinh phẩm, vacxin, công nghệ
Bảo vệ trước yếu tố nguy cơ
Tài chính
Chất lượng
An toàn
Tăng cường hiệu quả
Lãnh đạo và quản lý
3
Tại sao HIS lại quan trọng? (1)
• ‘Nền tảng’ cho việc nâng cao sức khoẻ
• ‘Chất kết dính’ cho các hệ thống chăm sóc SK
• “Năng lượng” để hệ thống CSSK vận hành
(Lippeveld, 2001)
• “thông tin cho bạn năng lực để đưa ra quyết định
chính xác.”
• “mặc dầu số liệu tốt là chưa đủ, nhưng thiếu
chúng thì không thể có được các quyết định
chính xác và phù hợp”
(AbouZahr et al, 2007)
Bao phủ CSSK toàn dân (Universal
Health Coverage)
Một trong những câu hỏi quan trọng:
Bộ chỉ số chuẩn
Hệnào
thống
thông
y tếbao
Làm thế
để đo
lườngtin
được
Áp
dụng
CNTT
phủ
CSSK
toàn
dân?
5
Những phàn nàn thường gặp về thông
tin y tế
•
•
•
•
•
•
•
•
•
Không hoàn chỉnh
Không chính xác
Không phù hợp
Dư thừa
Không được phân tích
Không sử dụng
Quá hạn
Lỗi thời
Bị sai số
•
•
•
•
•
•
•
•
•
Song hành các hệ thống
Sao lãng tính công bằng
Uớc lượng thấp sự nghèo nàn
Gộp chung quá nhiều
Không lồng ghép
Chưa khai thác tính đồng bộ
Không dựa vào dân số
Chi phí cao (nhưng chưa biết)
Không để ý đến cải cách ngành
Những hệ thống yếu kém
• Lĩnh vực phức tạp, đông đúc; nhiều nhà tài trợ; dự án và
chương trình tập trung vào Quản lý & Đánh giá; rời rạc;
‘bệnh dịch’ của các chỉ số
• Thiếu tính so sánh, nhu cầu ứng dụng các tiêu chuẩn phổ
biến.
• Khả năng phân tích yếu kém; y tế kém kết nối với thống
kê; thiếu quyền sở hữu
• Dịch các dữ liệu sức khỏe thành thông tin để ra chính
sách hành động; ra quyết định dựa vào chứng cứ
• Nhiều sự thất bại ở các cấp độ, người sản xuất và sử
dụng
Hệ thống số liệu tản mạn và quá tải
Hầu hết các chương trình, dự án đều
có hệ thống theo dõi đánh giá (M&E)
được
thiết lập riêng
Tất cả các hệ thống M&E đều
tập trung vào các chỉ số của
mình, ít để ý tới việc phát triển
một hệ thống tổng hợp.
Thu thập thì nhiều nhưng dùng thì ít!
Tính rời rạc của nhu cầu
Thông tin y tế thường rời rạc
theo bệnh hoặc chương trình
HIV/AIDS
M&E
Lao
Sốt rét
M&E
Tỷ lệ tử vong < 5t
Sức khỏe sinh sản
M&E
HỆ THỐNG THÔNG TIN Y TẾ CHẶT CHẼ
Nguy cơ, hút thuốc lá
Nước sạch và vệ sinh
M&E
Số liệu không đáng
tin cậy hoặc không
được sử dung lập
kế hoạch tại cấp
quốc gia
Mối quan tâm đơn lẻ của
các chương trình, nhà
tài trợ
Ra quyết định
Các nhà tài
trợ, chương
trình tự xây
dựng hệ
thống riêng
Ít đầu tư vào
hệ thống chung
.
Thiếu nhu
cầu
Hệ thống TT
yếu kém
Thiếu năng lực
thu thập, phân tích
phiên giải số liệu
Tính rời rạc của các nguồn lực
Thiếu tính kết dính
Chi phí
Nguồn lực
LAO
HIV
MCH/FP
EPI
Dữ liệu
hành chính
Điều tra
dịch tễ
Dữ liệu
dịch vụ
thường qui
Sự đồng
thuận
Nguyên
nhân tử
vong
MCH/FP
HIV
Sốt rét
Nước sạch/
vệ sinh
Thống kê
sinh tử
Điều tra hộ
gia đình
Giám sát
bệnh
HIV
Ebola
Ung thư
HIV
Điều tra STI
hành vi
tình dục
Điều tra
nguy cơ Hút thuốc lá
hành vi Thể dục
Dinh dưỡng
Lồng ghép thông tin y tế vào
hệ thống thống kê tổng thể
Giáo
dục
Nông
nghiệp
Chiến lược
quốc gia
Y tế
Lao động
Áp dụng công nghệ thông tin
•
•
•
•
•
Không theo chuẩn
Phân mảnh thiếu lồng ghép
Thiếu cơ sở dữ liệu chung
Nhân lực thấp
Chưa có qui hoạch/chiến lược chung
15
Reference: Health Metrics Network (2008) Framework and
Standards for Country Health Information Systems, 2nd ed.
Các thành phần của hệ thống TTYT
Các thành phần của hệ thống TTYT
Nguồn lực cho hệ thống TTYT
•
Các chính sách thông tin
– Môi trường hỗ trợ về pháp luật và quy chế
– Các chính sách của Bộ Y tế và tổ chức về thu thập dữ liệu và báo
cáo
– Nguyên tắc cơ bản thống kê chính thức
•
Các nguồn tài chính
– Ước tính khoảng 0,50 đến 3,00 $ / người / năm
– Tài trợ quốc tế và trong nước?
•
Các nguồn nhân lực
– Cấp quốc gia: nhà dịch tễ học, nhân khẩu học, thống kê, các
chuyên gia y tế công cộng
– Tuyến đầu: Đào tạo, nhóm cán bộ thu thập dữ liệu và các chuyên
gia thông tin y tế; gánh nặng đa nhiệm vụ
– Đủ tiền thù lao
Nguồn lực cho hệ thống TTYT
•
Cơ sở hạ tầng và truyền thông
– Các hệ thống điện tử hoặc trên giấy được xác định rõ
ràng
– Máy vi tính, thông tin liên lạc, truy cập internet, chính
sách cơ sở dữ liệu, các hệ thống tương thích
•
Điều phối và lãnh đạo
– Ủy ban Quốc gia những khu vực tuyển chọn về y tế
(và thống kê) quan trọng
– Liên kết đến các kế hoạch thống kê quốc gia, mục tiêu,
vv
Đánh giá tại Việt nam
Các thành phần của hệ thống TTYT
Chỉ số
•
Các nguyên tắc chính
– Phát triển tối thiểu bộ chỉ số sức khỏe chính yếu, với các mục tiêu
– Các chỉ số cần được ưu tiên quốc gia, và còn hài hoà với các sáng kiến
toàn cầu như MDGs, UHC
– Toàn diện trên các lĩnh vực chỉ số: yếu tố quyết định sức khỏe, hệ thống
y tế; và kết quả tình trạng sức khỏe
– Năng lực quốc gia để tạo ra số liệu thống kê chính xác và hoàn chỉnh
cho các chỉ số (bao gồm cả tần số, mức độ phân tách)
•
Quá trình chọn lọc
– Liên quan đến các bên liên quan chính (quốc gia và quốc tế)
– Kết hợp thống kê y tế vào các kế hoạch thống kê quốc gia, liên kết với
các kế hoạch tổng thể giám sát đói nghèo, hoăc kế hoạch tương tự
– Liên kết các chỉ số với các chiến lược thu thập dữ liệu - kế hoạch thu
thập dữ liệu 10 năm
Chỉ số
Tình trạng chung
• “Chúng tôi không có đủ chỉ số "
"Chúng tôi có các chỉ số quá nhiều"
"Mỗi đối tác quốc tế mang đến các bộ chỉ số của
riêng mình’
• " Chúng tôi có các chỉ số nhưng không có cơ chế báo
cáo thường xuyên"
"Chúng tôi có các chỉ số nhưng không có dữ liệu
hoặc thống kê cho các chỉ số”
• Bệnh với hầu hết các chỉ số và yêu cầu báo cáo
là ... ..??