Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Công tác lưu trữ tài liệu nghe, nhìn ở các đài truyền hình thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (340.55 KB, 14 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

NGUYỄN THỊ THÚY BÌNH

CÔNG TÁC LƯU TRỮ TÀI LIỆU NGHE, NHÌN Ở CÁC ĐÀI
TRUYỀN HÌNH – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ

HÀ NỘI - 2002



Phần Mở đầu
I. Mục đích, ý nghĩa của đề tài
Tài liệu l-u trữ là ph-ơng tiện bảo đảm thông tin cho hoạt động quản
lý, sản xuất và nghiên cứu khoa học. Chúng cần thiết cho mọi lĩnh vực hoạt
động của xã hội loài ng-ời, nhằm ghi lại những tri thức và kinh nghiệm trong
quá trình sống, làm việc và đấu tranh bảo vệ quyền lợi của mình. Tài liệu ngày
càng gia tăng cùng với sự phát triển của khoa học và công nghệ. Điều đó đòi
hỏi tài liệu l-u trữ phải đ-ợc tổ chức một cánh khoa học thì mới có thể " bảo
quản an toàn và phục vụ khai thác sử dụng có hiệu quả tài liệu l-u trữ quốc
gia". [26,7] Song tài liệu l-u trữ đ-ợc sản sinh ra trong các cơ quan không chỉ
khác nhau về nội dung mà còn khác nhau cả về hình thức phản ánh. Nhu cầu
khai thác thông tin tài liệu l-u trữ ở mỗi cơ quan cũng rất khác nhau. Chính vì
thế mà công tác l-u trữ mỗi loại hình tài liệu, ở mỗi cơ quan, tổ chức cũng
phải có những ph-ơng pháp và cách thức khác nhau. Cùng với sự phát triển
của khoa học công nghệ, ngoài những tài liệu chữ viết truyền thống, còn có
nhiều loại hình tài liệu đ-ợc sản sinh ra trong quá trình hoạt động của các cơ
quan, tổ chức xã hội. Một trong số những loại hình tài liệu đó là tài liệu ảnh,


phim điện ảnh, băng hình, đĩa hình, băng âm thanh, đĩa âm thanh ( từ đây xin
gọi tắt là tài liệu nghe, nhìn).
Tài liệu nghe, nhìn ban đầu mới chỉ đơn thuần là ph-ơng tiện ghi và làm
tái hiện lại máy móc hình ng-ời hoặc cảnh, âm thanh và tiếng nói, dần dần đã
trở thành một loại tài liệu mang tính nghệ thuật, thể hiện một cách chính xác
và điển hình tài liệu mang tính các sự kiện, hiện t-ợng trong thiên nhiên và xã
hội [1, 8]. Những hình ảnh, tiếng nói này không chỉ phục vụ các mục đích
tr-ớc mắt nh- thông tin, tuyên truyền, mà còn l-u lại cho đời sau những
khoảnh khắc không bao giờ lặp lại, giúp cho thế hệ sau nhận thức đ-ợc lịch sử
rõ nét và chi tiết hơn. Tài liệu nghe nhìn không chỉ mang tính bổ trợ, minh hoạ
cho tài liệu chữ viết, mà còn là nguồn sử liệu độc lập, độc đáo về mặt hình
thức, nhiều khi không thể có ở các loại tài liệu khác. Từ khi tài liệu nghe nhìn


xuất hiện, đã làm cho các nguồn sử liệu ngày càng trở nên phong phú hơn.
Những bức ảnh, những đoạn phim và tài liệu ghi âm với hình ảnh, âm thanh rõ
ràng, đã có sức thuyết phục cao.
Ngày nay tài liệu nghe nhìn đã trở thành một loại hình tài liệu l-u trữ
đặc biệt - một nhân chứng sống động của lịch sử không thể thiếu đ-ợc trong
thành phần Phông l-u trữ Quốc gia. Điều này đã đ-ợc khẳng định trong các
văn bản pháp quy của nhièu n-ớc trên thế gới trong đó có Việt Nam.
Tuy nhiên so với tài liệu giấy, tài liệu nghe nhìn chỉ mới xuất hiện từ
thế kỷ thứ 19 (bắt đầu từ tài liệu ảnh năm 1839), còn ở Việt Nam mãi đến năm
1869 hiệu ảnh tiên mới đ-ợc ra đời [25, 10]. Chính vì vậy việc l-u trữ, bảo
quản loại hình tài liệu này vẫn còn nhiều hạn chế. Mặc dù trong các văn bản
qui phạm pháp luật của Nhà n-ớc về công tác l-u trữ, tài liệu phim, ảnh, ghi
âm vẫn luôn đ-ợc ghi nhận là thành phần của Phông l-u trữ Quốc gia cần phải
đ-ợc quản lý theo nguyên tắc tập trung thống nhất. Song cho đến nay, loại
hình tài liệu này vẫn còn đang đ-ợc bảo quản phân tán ở nhiều cơ quan. Cùng
với sự phát triển của khoa học, tài liệu nghe nhìn đ-ợc sản sinh ra ngày càng

nhiều, nhu cầu sử dụng chúng vào các mục đích khác nhau của xã hội ngày
càng lớn. Điều đó đòi hỏi các nhà l-u trữ phải quan tâm nhiều hơn nữa đến
việc l-u trữ loại hình tài liệu này. Một trong những dạng cơ quan sản sinh ra
nhiều loại hình tài liệu nghe nhìn hơn cả là hệ thống các Đài Truyền hình từ
Trung -ơng đến địa ph-ơng. Tài liệu nghe nhìn ở các Đài Truyền hình rất đa
dạng và phong phú. Nh-ng cho đến nay các Đài Truyền hình vẫn còn lúng
túng trong việc l-u trữ khối tài liệu này. Công tác l-u trữ tài liệu nghe nhìn ở
các Đài Truyền hình ch-a đ-ợc quan tâm đúng mức, ch-a theo những quy
định thống nhất. Tình trạng thất thoát tài liệu nghe nhìn ở các Đài Phát thanh Truyền hình địa ph-ơng là phổ biến, bộ phận l-u trữ của các Đài hầu nhkhông quản lý đ-ợc tài liệu của Đài. Là một cán bộ l-u trữ, đ-ợc học tập,
tham quan và nghiên cứu về công tác l-u trữ của một số n-ớc tiên tiến, tr-ớc
thực trạng công tác l-u trữ tài liệu nghe nhìn ở các Đài Truyền hình còn nhiều
tồn tại và ch-a đ-ợc quan tâm đúng mức, tôi đã chọn vấn đề Công tác l-u


trữ tài liệu nghe, nhìn ở các Đài Truyền hình Thực trạng và giải pháp
làm đề tài luận văn thạc sĩ khoa học thuộc chuyên ngành L-u trữ học và Tliệu học.
II. Đóng góp của luận văn:
Từ kết quả nghiên cứu khảo sát thực tiễn công tác l-u trữ ở Đài Truyền
hình Việt Nam và các Đài Phát thanh - Truyền hình địa ph-ơng (từ đây xin gọi
tắt là các Đài Truyền hình), tìm ra đ-ợc những tồn tại cơ bản, từ đó có những
giải pháp để củng cố công tác l-u trữ tài liệu nghe nhìn của hệ thống các Đài
Truyền hình từ Trung -ơng đến địa ph-ơng.
Kết quả nghiên cứu sẽ góp phần giúp cho các cơ quan quản lý l-u trữ có
cơ sở để h-ớng dẫn, chỉ đạo nghiệp vụ cụ thể đối với tài liệu nghe nhìn nói
chung và tài liệu nghe nhìn của các Đài Truyền hình nói riêng, nhằm thu thập
đ-ợc những tài liệu có giá trị, góp phần tối -u hoá thành phần Phông l-u trữ
Quốc gia.
Đối với các Đài truyền hình, kết quả nghiên cứu sẽ giúp cho việc tổ
chức, quản lý tài liệu nghe nhìn đ-ợc hiệu quả và thống nhất. Qua đó, giúp
cho các Đài ngay từ đầu đã có kế hoạch xử lý và bảo quản, không làm thất

thoát những tài liệu có ý nghĩa quan trọng để phục vụ cho các ch-ơng trình
phát sóng của Đài, đồng thời có thể bảo quản đ-ợc những tài liệu có giá trị để
đ-a vào bảo quản vĩnh viễn trong các Trung tâm l-u trữ Nhà n-ớc và có thể
loại đi những tài liệu không còn giá trị để đỡ mất công bảo quản gây lãng phí
không cần thiết.
Qua kết quả nghiên cứu khảo sát thực tế sẽ giúp các cán bộ lãnh đạo
các Đài Truyền hình thấy thực trạng của công tác l-u trữ nói chung và l-u trữ
tài liệu nghe nhìn nói riêng, để có ph-ơng h-ớng chỉ đậo sát thực hơn cô ng tác
này. Vì thực tế là hiện nay phần lớn các cán bộ lãnh đạo của các Đài Truyền
hình ch-a thấy hết tầm quan trọng của việc tổ chức quản lý và khai thác nguồn
tài liệu l-u trữ của Đài. Họ vẫn chỉ quan niệm rằng cán bộ l-u trữ chỉ là ng-ời
giữ kho, nhập tài liệu vào và xuất tài liệu ra. Mà không thấy đ-ợc rằng: để có
một hình ảnh, một bài hát phục vụ nhanh chóng, kịp thời và thích hợp với từng


ch-ơng trình phát sóng của Đài, các cán bộ l-u trữ đã phải mất rất nhiều công
sức, đầu t- từ khâu thu thập, bổ sung, phân loại và xác định giá trị đến, biên
mục và bảo quản giữ gìn tài liệu trong suốt những năm tháng thầm lặng.
Đây là một vấn đề mới, mà từ tr-ớc đến nay ch-a có đề tài nào đề cập
tới.
III. Mục tiêu, nhiệm vụ, đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu:
1. Mục tiêu:
Đặt vấn đề nghiên cứu trên, luận văn nhằm giải quyết hai mục tiêu sau:
- Khảo sát đ-ợc thực trạng công tác l-u trữ tài liệu nghe nhìn ở Đài
Truyền hình Việt Nam và các Đài Phát thanh -Truyền hình địa ph-ơng. Từ đó
rút ra những tồn tại của công tác l-u trữ tài liệu nghe nhìn ở hệ thống các Đài
Truyền hình.
- Đề xuất các giải pháp nhằm củng cố, tăng c-ờng công tác l-u trữ tài
liệu nghe nhìn ở các Đài Truyền hình.
2. Nhiệm vụ:

Với mục tiêu đã nêu trên, luận văn có nhiệm vụ nh- sau:
- Khảo sát thực tế, đánh giá thực trạng công tác l-u trữ tài liệu nghe
nhìn ở các Đài Truyền hình. Trong đó đánh giá về hệ thống các văn bản qui
phạm pháp luật, văn bản h-ớng dẫn chỉ đạo nghiệp vụ của ngành L-u trữ
cũng nh- của các Đài Truyền hình về công tác l-u trữ tài liệu nghe nhìn và về
thực trạng các nghiệp vụ l-u trữ tài liệu nghe nhìn ở các Đài Truyền hình hiện
nay.
- Đề xuất các giải pháp nhằm củng cố, tăng c-ờng công tác l-u trữ tài
liệu nghe nhìn ở các Đài Truyền hình.
3. Đối t-ợng nghiên cứu:
Đối t-ợng nghiên cứu của luận văn là tài liệu nghe nhìn và thực trạng
công tác l-u trữ tài liệu nghe nhìn ở các Đài Truyền hình.
4. Phạm vi nghiên cứu:
Luận văn chỉ đề cập đến tài liệu nghe nhìn và công tác l-u trữ tài liệu
nghe nhìn ở Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Phát thanh - Truyền hình địa


ph-ơng. ở đây luận văn không đề cập đến tài liệu của Đài Phát thanh tiếng nói
Việt Nam và mảng tài liệu chữ viết của các Đài Truyền hình.
IV. Lịch sử nghiên cứu vấn đề:
Công tác l-u trữ tài liệu nghe nhìn là vấn đề t-ơng đối mới so với công
tác l-u trữ tài liệu chữ viết. ở Việt Nam, vấn đề này cũng đã đ-ợc nghiên cứu
trong những năm gần đây, nh-ng ch-a nhiều và phần lớn mới chỉ dừng ở mức
độ giới thiệu trong những bài viết ngắn trên báo , tạp chí, luận văn thạc sĩ, cử
nhân.
1.Vấn đề tổ chức công tác l-u trữ tài liệu nghe nhìn
Một số công trình nghiên cứu về vấn đề này và đã đ-ợc công bố trên
các tạp chí. Ví dụ: trong các bài viết "Cần quan tâm hơn nữa đến công tác l-u
trữ tài liệu ảnh, phim điện ảnh và ghi âm", tạp chí Văn th- L-u trữ ,số
02/1983; "Tài liệu l-u trữ phim điện ảnh ở Việt Nam- Những b-ớc phát

triển", tạp chí L-u trữ Việt Nam số 02/ 1991 và Vấn đề thu thập và tổ chức
khoa học tài liệu kèm theo phim điện ảnh , Tạp chí L-u trữ Việt Nam, số
01/2002 của tác giả Đào Xuân Chúc; " Cần quan tâm hơn nữa đến việc quản
lý tài liệu l-u trữ băng, đĩa ghi âm", tạp chí Văn th- L-u trữ, số 02/1985 của
Đặng Anh Đào; ''Một số ý kiến về tổ chức l-u trữ tài liệu phim, ảnh, ghi âm ở
n-ớc ta hiện nay", tạp chí Văn th- L-u trữ, số 03/ 1986 và "Vài nét về quản lý
tài liệu l-u trữ nghe nhìn", số 02/1998 của Nguyễn Lan ph-ơng v.v.... Các bài
viết mới chỉ b-ớc đầu nêu lên thực trạng tổ chức công tác l-u trữ tài liệu nghe
nhìn nói chung. Ch-a có một tác giả nào đề cập đến một cách đầy đủ các vấn
đề của công tác l-u trữ tài liệu nghe nhìn ở các Đài Truyền hình.
Gần đây nhất có luận văn cử nhân về " Vấn đề tổ chức khoa học tài liệu
l-u trữ nghe nhìn ở Trung tâm T- liệu đài Truyền hình Việt Nam", năm 2001
của sinh viên Trần Lệ H-ờng là đề cập cụ thể đến việc tổ chức, quản lý tài liệu
nghe nhìn của Đài Truyền hình Việt Nam. Tuy nhiên, luận văn mới chỉ dừng ở
việc tổ chức khoa học tài liệu nghe nhìn của Đài Truyền hình Việt Nam, mà


không đề cập đến toàn bộ nội dung của công tác l-u trữ tài liệu nghe nhìn ở
Đài Truyền hình Việt Nam. Hơn nữa, phạm vi của luận văn chỉ dừng ở tài liệu
nghe nhìn ở Trung tâm T- liệu của Đài Truyền hình Việt Nam, không đề cập
đến tài liệu nghe nhìn của toàn bộ hệ thống các Đài Truyền hình từ Trung
-ơng đến địa ph-ơng. Luận văn ch-a đ-a ra đ-ợc những giải pháp cụ thể cho
công tác l-u trữ tài liệu nghe nhìn của các Đài Truyền hình.
2. Lịch sử hình thành, đặc điểm tài liệu nghe nhìn và vấn đề xác định
giá trị tài liệu
Về vấn đề này có rất nhiều tác giả đề cập đến, nh-ng tr-ớc hết phải k ể
đến luận văn cử nhân năm 1976 của tác giả Nguyễn Văn Quyền " B-ớc đầu
tìm hiểu lịch sử điện ảnh Việt Nam tr-ớc năm 1975". Sau đó là bài viết ''Vài
nét về lịch sử nhiếp ảnh Việt Nam " của Nguyễn Long đăng trên Tạp chí
Nhiếp ảnh số 02/1989. Cũng nh- cuốn sơ thảo về Lịch sử Nhiếp ảnh Việt Nam

của Hội nghệ sĩ Nhiếp ảnh Việt Nam, Hà Nội năm 1993...
Tuy nhiên, những bài viết trên mới chỉ giới thiệu quá trình hình thành,
phát triển của loại hình tài liệu ảnh, phim điện ảnh mà ch-a đề cập đến các
dạng tài liệu nghe nhìn khác.
Trong tạp chí Văn th- L-u trữ, tác giả Đào Xuân Chúc đã có các bài
viết nh-: Nguyên tắc và ph-ơng pháp đánh giá tài liệu ảnh trong công tác l-u
trữ", số 03/1983; " Mấy vấn đề về cở ph-ơng pháp luận để xác định giá trị tài
liệu l-u trữ phim điện ảnh", số 03/1988; "Tiêu chuẩn xác định giá trị tài liệu
ảnh l-u trữ", tạp chí L-u trữ Việt Nam ,số 03/ 1993.
Trong các bài viết trên, tác giả Đào Xuân Chúc chỉ nêu lên những
nguyên tắc, ph-ơng pháp và tiêu chuẩn xác định giá trị cho loại hình tài liệu
ảnh, phim điện ảnh nói chung, mà không đề cập đến vấn đề xác định giá trị tài
liệu nghe nhìn ở các Đài Truyền hình nói riêng.
Bên cạnh đó, một số tác giả khác cũng đã có những bài viết đ-ợc đăng
trên tạp chí Nhiếp ảnh nh-: "Tính tài liệu và tính nghệ

thuật" của

A.Vartanốp, số 03/1994; "ảnh phong cảnh và các loại ảnh phong cảnh" hoặc


" Một vài suy nghĩ về phóng sự ảnh" của Hoàng ánh, số 03/1983 và số
04/1984; " Bản chất của ảnh" của Nguyễn Long, số 01/1986; "Tính chất và
nội dung thông tin của ảnh" của Chu Chí Thành, số 24 và 25/1982; " Thể loại
ảnh" của Chu Chí Thành - Hoàng ánh- Lê Hải, số 01, 02/1994 v.v...
Những bài viết này mới chỉ đề cập về từng khía cạnh, từng đặc điểm của
một loại hình tài liệu nghe nhìn, đó là tài liệu ảnh nói chung.
Cũng cần phải kể đến sự đóng góp của các luận văn cử nhân của sinh
viên trong Khoa L-u trữ và Quản trị văn phòng trong việc nghiên cứu đặc
điểm, nguyên tắc ph-ơng pháp để xác định giá trị tài liệu nghe nhìn. Tuy

nhiên các luận văn này mới chỉ dừng ở phạm vi tài liệu phim điện ảnh của
Viện Nghệ thuật và L-u trữ điện ảnh Việt Nam mà không đề cập đến các loại
hình tài liệu nghe nhìn khác. Ví dụ nh-: Tác giả Hà Thị Tiêu với đề tài "Một
số ý kiến đánh giá về xác định giá trị tài liệu phim thời sự-tài liệu ở Viện Tliệu Phim Việt Nam, luận văn cử nhân, năm 1990; Tác giả Mai Thu Hiền với
đề tài " B-ớc đầu vận dụng các nguyên tắc và tiêu chuẩn của l-u trữ học để
xác định giá trị tài liệu phim thời sự tài liệu tại Viện Nghệ thuật và L-u trữ
Điện ảnh Việt Nam, luận văn cử nhân, năm 1995; Tác giả Nguyễn Văn
Xuyên với đề tài Xác định giá trị và thu thập tài liệu l-u trữ phim điện ảnh
để Nhà n-ớc bảo quản , luận văn thạc sĩ, năm 1998;..
3. Vấn đề thu thập tài liệu tài liệu nghe nhìn:
Về vấn đề này cũng đã có một số các tác giả nghiên cứu: "Mấy ý kiến
b-ớc đầu về thu thập tài liệu phim điện ảnh của Viện Phim Việt Nam" của
Nguyễn Thị Ph-ợng, luận văn cử nhân, năm 1985; "B-ớc đầu xác định những
nguồn tài liệu ảnh cần giao nộp vào Kho L-u trữ Trung -ơng" của Nguyễn
Thị Bích Di, luận văn cử nhân, năm 1985; "Nguồn tài liệu phim điện ảnh về
Chủ Tịch Hồ Chí Minh" của Nguyễn Thị H-ơng, luận văn cử nhân, năm 1990;
Những cơ sở khoa học xác định nguồn bổ sung và thành phần tài liệu ảnh để


nhà n-ớc quản lý của Lã Thị Hồng, đề tài nghiên cứu khoa học, mã số 8998-017.
Các công trình nghiên cứu trên mới chỉ b-ớc đầu đề ra đ-ợc những cơ
sở khoa học cho việc xác định nguồn tài liệu phim điện ảnh, tài liệu ảnh, chứ
ch-a đề xuất đ-ợc nguồn thu thập tài liệu nghe nhìn nói chung vào L-u trữ
Nhà n-ớc, càng không đề xuất đ-ợc thành phần tài liệu nghe nhìn của các Đài
Truyền hình cần thu thập vào L-u trữ Nhà nuớc.
4. Biên mục và xây dựng công cụ tra cứu cho tài liệu nghe nhìn:
Về vấn đề này một số tác giả cũng đã đề cập đến nh-: Bài của D-ơng
Viết á về "ý nghĩa điển hình của lời chú thích trong ảnh thời sự", tạp chí
Nhiếp ảnh, số 12/ 1980; Bài của Lã Thị Hồng về "Viết lời thuyết minh cho tài
liệu ảnh", tạp chí Văn th- L-u trữ, số 01/ 1986; Bài của Nguyễn Lan Ph-ơng

về " Viết thuyết minh và biên mục, bảo quản tài liệu ảnh", tạp chí L-u trữ việt
Nam, số 03/1998; Nguyễn Đức Hà với đề tài "Một số ý kiến về xây dựng bộ
thẻ tra tìm ảnh cho phòng T- liệu ảnh của Thông tấn xã Việt Nam (1945 1980)", luận văn cử nhân, năm 1980 ; Tác giả Nguyễn Việt Thắng thì đề cập
đến một công cụ phân loại, tra cứu tổng hợp hơn cho tài liệu phim điện ảnh,
đó là việc "Xây dựng khung phân loại thông tin tài liệu phim điện ảnh và bộ
thẻ hệ thống ở Phông l-u trữ t- liệu phim quân đội", luận văn cử nhân, năm
1991..
Tuy nhiên, ch-a có tác giả nào đề cập đến các yếu tố thông tin cần biên
mục, các loại hình công cụ tra cứu cho tất cả các thể loại của tài liệu nghe
nhìn nói chung và tài liệu nhe nhìn của các Đài Truyền hình nói riêng.
5. Khai thác sử dụng tài liệu nghe nhìn:
Về vấn đề này, phần lớn các công trình nghiên cứu mới chỉ tập trung
giới thiệu các nguồn sử liệu nghe nhìn về các chủ đề khác nhau. Ch-a có một
công trình nào đề cập đến vấn đề chế độ khai thác sử dụng tài liệu nghe nhìn
nói chung cũng nh- tài liệu nghe nhìn ở các Đài Truyền hình nói riêng. Ví dụ


nh-: các bài viết của tác giả Đào Xuân Chúc " Vài nét về hoạt động Điện ảnh
ở Việt Nam tr-ớc Cách mạng tháng Tám", tạp chí Nghiên cứu văn hoá nghệ
thuật, số 04/ 1981; " Ph-ơng ph-ơng pháp nghiên cứu t- t-ởng Chủ tịch Hồ
Chí Minh qua tài liệu phim, ảnh, tạp chí Thông tin Khoa học - Xã hội, số 5/
1993; đặc biệt gần đây, tiến sĩ Đào Xuân Chúc đã giới thiệu cho bạn đọc và
các nhà nghiên cứu lịch sử một nguồn t- liệu quí giá về cuộc kháng chiến
chống thực dân Pháp của dân tộc ta "Nguồn t- liệu ảnh về cuộc kháng chiến
chống thực dân Pháp (1945- 1954)", nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, năm
2002.
Ngoài ra, các tác giả khác cũng đã có những công trình tổng hợp các tài
liệu l-u trữ nghe nhìn đã đ-ợc công bố trên các ph-ơng tiện thông tin đại
chúng nh- " ảnh l-u trữ về các sự kiện lịch sử đã đ-ợc công bố trên báo Quân
đội nhân dân từ 1975- 1995" của Nguyễn Việt Hằng, luận văn cử nhân, năm

1998; Những tài liệu ảnh về cuộc tiến công chiến l-ợc Đông Xuân 1953- 1954
và chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ" của Nguyễn Liên H-ơng, luận văn cử
nhân, năm 1984; "Nguồn tài liệu điện ảnh về Chủ tịch Hồ Chí Minh" của
Nguyễn Thị H-ơng, luận văn cử nhân, năm 1990.
Tuy nhiên tất cả các bài viết, luận văn mới chỉ dừng ở mức đề cập đến
từng khía cạnh của công tác l-u trữ cho từng loại hình tài liệu nghe nhìn, ch-a
có luận văn, bài viết nào đề cập đến toàn diện các vấn đề của công tác l-u trữ
tài liệu nghe nhìn ở các Đài Truyền hình.
V. Nguồn tài liệu tham khảo:
- Các bài viết trên Tạp chí L-u trữ Việt nam; Tạp chí Nhiếp ảnh; Tạp
chí Báo ảnh Việt Nam; Tạp chí truyền hình.
- Các luận văn Thạc sĩ, luận án tiến sĩ và khoá luận tốt nghiệp đại học
của sinh viên, tại Khoa L-u trữ và Quản trị văn phòng.
- Các đề tài, báo cáo khoa học tại Cục L-u trữ Nhà n-ớc, các Trung tâm
L-u trữ Quốc gia, Khoa L-u trữ và Quản trị văn phòng.


- Các kết quả khảo sát thực tế của tác giả tại các cơ sở có nhiều tài liệu
phim, ảnh, ghi âm nh- Thông tấn xã Việt Nam, Viện Nghệ thuật và L-u trữ
Điện ảnh Việt Nam, Đài Truyền hình Trung -ơng. Một số Đài Phát thanh và
Truyền hình tỉnh.
- T- liệu nghiệp vụ của n-ớc ngoài hiện đang bảo quản tại Phòng Tliệu của Trung tâm Nghiên cứu Khoa học L-u trữ- Cục L-u trữ Nhà n-ớc.
VI. Ph-ơng pháp nghiên cứu:
Để tiến hành nghiên cứu, luận án dựa trên cơ sở ph-ơng pháp luận của
chủ nghĩa Mác- Lênin.
1. Ph-ơng pháp biện chứng: Trên cơ sở quan điểm chủ nghĩa Mác Lê
Nin, chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử để làm rõ mối
quan hệ biện chứng giữa lý luận và thực tiễn công tác l-u trữ ở các Đài Truyền
hình, phân tích đánh giá thực trạng công tác l-u trữ tài liệu nghe nhìn ở các
Đài Truyền hình. Vận dụng triệt để và linh hoạt 3 nguyên tắc tính Đảng, tính

lịch sử, tính toàn diện và tổng hợp khi phân tích chức năng nhiệm vụ của Đài
truyền hình, khi xem xét thành phần, tính chất của tài liệu nghe nhìn từ đó đề
xuất những giải pháp về công tác l-u trữ tài liệu nghe nhìn sao cho phù hợp
với chức năng nhiệm vụ và tình hình tài liệu của hệ thống các Đài Truyền
hình.
2. Ph-ơng pháp luận l-u trữ học: Trong đó vận dụng những cơ sở lý
luận của L-u trữ học Mác Xít vào việc xác định giá trị, thu thập, bổ sung,
phân loại , biên mục v.vcho tài liệu l-u trữ nói chung để xem xét và đề xuất
các giải pháp cho công tác l-u trữ tài liệu nghe nhìn ở các Đài Truyền hình nói
riêng.
3. Ph-ơng pháp nghiên cứu thực tế:
Trong quá trình nghiên cứu , luận văn sử dụng ph-ơng pháp nghiên cứu
t- liệu, điều tra khảo sát, phân tích tổng hợp, so sánh đối chiếu qua thực tế
tình hình tài liệu và công tác l-u trữ tài liệu nghe nhìn ở Đài Truyền hình Việt


Nam và một số Đài Phát thanh và Truyền hình địa ph-ơng nh- Đài Phát thanh
và Truyền hình Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Phú Thọ, Hà Tây,
Hà Bắc v.v...
VII. Bố cục của luận văn
Ngoài Phần mở đầu và Kết luận, luận văn gồm 3 ch-ơng:
Ch-ơng 1 : Sự hình thành, đặc điểmvà ý nghĩa của tài liệu nghe nhìn ở
các Đài Truyền hình.
Trong ch-ơng này, luận văn trình bầy khái quát về sự hình thành của
các loại hình tài liệu nghe nhìn. Qua đó, luận văn đi sâu phân tích đặc điểm
chung và đặc điểm riêng của của từng loại hình tài liệu nghe nhìn trong sự so
sánh với tài liệu chữ viết. Tiếp theo luận văn nêu lên những ý nghĩa cơ bản của
tài liệu nghe nhìn trong đời sống kinh tế và xã hội.
Ch-ơng 2: Thực trạng công tác l-u trữ tài liệu nghe nhìn ở các Đài
Truyền hình

Trong ch-ơng này luận văn nêu khái quát về chức năng, nhiệm vụ
thành phần, nội dung tài liệu nghe nhìn của Đài Truyền hình Việt Nam, Đài
Phát thanh - Truyền hình địa ph-ơng.
Để có cơ sở cho những đề xuất của ch-ơng 3, luận văn tiếp tục nghiên
cứu, khảo sát thực trạng công tác l-u trữ tài liệu nghe nhìn ở các Đài Truyền
hình về các vấn đề : Cơ sở pháp lý, tổ chức- cán bộ, tổ chức khoa học, bảo
quản và khai thác sử dụng tài liệu nghe nhìn. Từ đó nêu ra những tồn tại của
công tác l-u trữ tài liệu nghe nhìn ở các Đài Truyền hình, để làm cơ sở cho
những giải pháp về công tác l-u trữ tài liệu nghe nhìn ở ch-ơng 3.
Những số liệu và thông tin khảo sát trong luận văn chủ yếu đ-ợc lấy từ
thực tế của Đài Truyền hình Việt Nam, một số Đài Phát thanh - Truyền hình
địa ph-ơng nh- Hà Nội, Phú Thọ, Hà Tây, Hà Bắc, Thanh Hoá, Hải Phòng,
Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ v.v. ..


Ch-ơng 3: Những giải pháp về công tác l-u trữ tài liệu nghe nhìn ở
các Đài Truyền hình
Trên cơ sở các thông tin khảo sát, phân tích ở các ch-ơng 1 và 2, trong
ch-ơng 3 luận văn đ-a ra những giải pháp cụ thể cho công tác l-u trữ tài liệu
l-u trữ nghe nhìn của hệ thống Đài Truyền hình. Đó là những giải pháp về các
vấn đề:
- Xây dựng các văn bản chỉ đạo, h-ớng dẫn nghiệp vụ vè công tác l-u
trữ tài liệu nghe nhìn ở các Đài Truyền hình.
- Hoàn thiện bộ máy tổ chức- cán bộ làm công tác l-u trữ ở các Đài
Truyền hình.
- Tổ chức khoa học tài liệu nghe nhìn ở các Đài Truyền hình.
- Bảo quản tài liệu nghe nhìn ở các Đài Truyền hình.
- Khai thác sử dụng tài liệu nghe nhìn ở các Đài Truyền hình.
Kết luận: Dựa trên những kết quả khảo sát và nghiên cứu thực tế công
tác l-u trữ ở các Đài Truyền hình, luận văn đ-a ra một số nhận xét và kiến

nghị đối với các cấp lãnh đạo của các cơ quan hữu quan, các nhà nghiên cứu,
cần có sự đầu t- và biện pháp tích cực hơn nữa trong việc tổ chức, quản lý, bảo
quản khối tài liệu nghe nhìn đang hàng ngày, hàng giờ hình thành trong các
hoạt động của xã hội. Nhằm bảo quản an toàn và sử dụng có hiệu quả khối tài
liệu này trong thành phần Phông L-u trữ Quốc gia Việt Nam.
Để làm sáng tỏ thêm những vấn đề đã trình bày, luận văn còn có thêm
phần phụ lục gồm:
- Phụ lục I: Các biểu mẫu biên mục, công cục tra cứu tài liệu nghe nhìn
hiện có ở các Đài Truyền hình.
- Phụ lục II: Các biểu mẫu biên mục, công cụ tra cứu do luận văn đề
xuất để sử dụng cho tài liệu nghe nhìn ở các Đài Truyền hình.



×