Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc quy định trách nhiệm hình sự của pháp nhân đối với các tội phạm về môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (419.65 KB, 18 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

PHẠM THỊ HUẾ

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC
QUY ĐỊNH TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ CỦA
PHÁP NHÂN ĐỐI VỚI CÁC TỘI PHẠM VỀ MÔI
TRƢỜNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

HÀ NỘI - 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

PHẠM THỊ HUẾ

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC
QUY ĐỊNH TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ CỦA
PHÁP NHÂN ĐỐI VỚI CÁC TỘI PHẠM VỀ MÔI
TRƢỜNG
Chuyên ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sự
Mã số: 60 38 01 04

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thái Phúc


HÀ NỘI - 2015


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình
nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính
xác, tin cậy và trung thực. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh
toán tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc
gia Hà Nội.
Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có thể
bảo vệ Luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
NGƢỜI CAM ĐOAN

Phạm Thị Huế


MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục từ viết tắt
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu ...................................................... 1
1.2. Tình hình nghiên cứu ............................................................................... 3
1.3. Mục đích nghiên cứu .............................. Error! Bookmark not defined.
1.4. Nhiệm vụ nghiên cứu ............................. Error! Bookmark not defined.
1.5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu......... Error! Bookmark not defined.
1.6. Phƣơng pháp nghiên cứu....................... Error! Bookmark not defined.

1.7. Tính mới và những đóng góp của đề tài ............. Error! Bookmark not
defined.
1.8. Cấu trúc của Luận văn .......................... Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ CỦA
PHÁP NHÂN ................................................. Error! Bookmark not defined.
1.1. Lý luận về trách nhiệm hình sự của pháp nhân. Error! Bookmark not
defined.
1.1.1. Khái niệm trách nhiệm hình sự ....... Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Cơ sở và những điều kiện của trách nhiệm hình sự ................ Error!
Bookmark not defined.
1.2. Khái quát vànhững bất cập của các quy địnhvề các tội phạm môi
trƣờng trong Bộ luật hình sự nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
......................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.3. Cơ sở lý luận về quy định trách nhiệm hình sự của pháp nhân . Error!
Bookmark not defined.


1.3.1. Trách nhiệm hình sự của pháp nhân trong khoa học luật hình sự
Việt Nam ...................................................... Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Quan điểm không ủng hộ quy định trách nhiệm hình sự của
pháp nhân ................................................... Error! Bookmark not defined.
1.3.3. Quan điểm ủng hộ quy định trách nhiệm hình sự của pháp nhân
...................................................................... Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 2. TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ CỦAPHÁP NHÂN TRONG
PHÁP LUẬT HÌNH SỰ MỘT SỐ NƢỚC.. Error! Bookmark not defined.
2.1. Tổng quan tình hình quy định trách nhiệm hình sự của pháp nhân
của các nƣớc trên thế giới ............................. Error! Bookmark not defined.
2.2. Trách nhiệm hình sự của pháp nhân trong pháp luật hình sự một số nƣớc
......................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Trách nhiệm hình sự của pháp nhân trong pháp luật Cộng hòa Pháp

...................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Trách nhiệm hình sự của pháp nhân trong pháp luật hình sự Thụy Sĩ
...................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Trách nhiệm hình sự của pháp nhân trong pháp luật hình sự
Vương quốc Anh ......................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.4. Trách nhiệm hình sự của pháp nhân trong pháp luật hình sự Canada
...................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.5. Trách nhiệm hình sự của pháp nhân trong pháp luật hình sự
Trung Quốc ................................................. Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 3. NHU CẦU, QUAN ĐIỂM VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN
THIỆN PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỚI VIỆC QUY ĐỊNH
TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ CỦA PHÁP NHÂN ĐỐI VỚI CÁC TỘI
PHẠM VỀ MÔI TRƢỜNG .......................... Error! Bookmark not defined.
3.1. Nhu cầu hoàn thiện pháp luật hình sự Việt Nam với với việc quy định
trách nhiệm hình sự của pháp nhân đối với các tội phạm về môi trƣờng
......................................................................... Error! Bookmark not defined.


3.1.1. Vi phạm pháp luật trong lĩnh vực môi trường, thực tiễn điều tra,
truy tố và xét xử các tội phạm về môi trường ........... Error! Bookmark not
defined.
3.1.2. Trách nhiệm của pháp nhân trong pháp luật hành chính ...... Error!
Bookmark not defined.
3.2. Quan điểm hoàn thiện pháp luật hình sự Việt Nam với việc quy định
trách nhiệm hình sự của pháp nhân đối với các tội phạm về môi trƣờng
......................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.3. Các giải pháp hoàn thiện pháp luật hình sự Việt Nam với việc quy định
trách nhiệm hình sự của pháp nhân đối với các tội phạm về môi trƣờng
......................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.3.1. Các giải pháp cụ thể.......................... Error! Bookmark not defined.

3.3.2. Các giải pháp khác ............................ Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN .................................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................... 5
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

BLHS:

Bộ luật hình sự

CTTP:

Cấu thành tội phạm

PLHS:

Pháp luật hình sự

TNDS:

Trách nhiệm dân sự

TNHC:

Trách nhiệm hành chính

TNHS:

Trách nhiệm hình sự

TPMT:


Tội phạm môi trƣờng

TTHS:

Tố tụng hình sự


MỞ ĐẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Cuộc sống của con ngƣời gắn liền với môi trƣờng, môi trƣờng có ảnh
hƣởng lớn tới sự sống còn của con ngƣời. Tuy nhiên, trong những năm gần
đây, môi trƣờng toàn cầu đang có sự biến đổi tiêu cực, khó lƣờng, ảnh hƣởng
nghiêm trọng đến cuộc sống của con ngƣời.
Bất kỳ quốc gia nào, việc phát triển kinh tế - xã hội đều gắn liền với
hoạt động khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên. Việt Nam là một
nƣớc có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, điều kiện về môi trƣờng tự
nhiên thuận lợi cho phát triển. Việt Nam, trong quá trình phát triển kinh tế xã hội, với việc thực hiện công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc,
một mặt thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, song mặt khác cũng đặt ra những
thử thách, đòi hỏi Đảng, Nhà nƣớc và toàn dân cùng chung tay thực hiện,
trong đó vấn đề hàng đầu là bảo vệ môi trƣờng.
Nhận thức rõ ý nghĩa vô cùng quan trọng của môi trƣờng đối với sự
sống của con ngƣời, Đảng, Nhà nƣớc luôn đề cao vai trò của việc bảo vệ môi
trƣờng thông qua đƣờng lối, chủ trƣơng, chính sách và thể chế hóa thành pháp
luật. Việt Nam đã tham gia, ký kết nhiều điều ƣớc quốc tế về bảo vệ môi
trƣờng, đang tiếp tục nghiên cứu, đàm phán ký kết các điều ƣớc quốc tế khác
về môi trƣờng. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về môi trƣờng của nƣớc
ta cũng tƣơng đối đầy đủ, đã và đang từng bƣớc đƣợc hoàn thiện nhằm bảo vệ
môi trƣờng. Điều 29 Hiến pháp năm 1992 khẳng định:“Cơ quan Nhà nước,
đơn vị vũ trang, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, mọi cá nhân phải thực hiện

các quy định của Nhà nước về sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo
vệ môi trường.Nghiêm cấm mọi hành động làm suy kiệt tài nguyên và
huỷ hoại môi trường” [38]. Hiến pháp năm 2013 tiếp tục khẳng định: “Mọi
người có quyền được sống trong môi trường trong lành và có nghĩa vụ bảo vệ
môi trường” [39].

1


Trên cơ sở Hiến pháp 1992, Luật Bảo vệ môi trƣờng năm 2005, cùng
một loạt các văn bản luật khác nhƣ: Luật Đất đai, Luật Tài nguyên nƣớc, Luật
Khoáng sản, Luật Đa dạng sinh học, Luật Bảo vệ và phát triển rừng…, và các
văn bản hƣớng dẫn thi hành đã tiếp tục quy định cụ thể về hoạt động bảo vệ
môi trƣờng. Bên cạnh đó, Bộ luật Hình sự năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm
2009) đã giành một Chƣơng (Chƣơng XVII) quy định các tội phạm về môi
trƣờng. Có thể nói với quy định của Bộ luật Hình sự năm 1999 (sửa đổi, bổ
sung năm 2009) là chế tài nghiêm khắc nhất hiện nay để xử lý vi phạm về môi
trƣờng, góp phần tích cực trong công cuộc bảo vệ môi trƣờng, bảo đảm quyền
đƣợc sống trong môi trƣờng trong lành của con ngƣời.
Mặc dù, chủ trƣơng, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nƣớc
về bảo vệ môi trƣờng luôn đƣợc khẳng định, song, trong những năm gần đây,
ý thức coi thƣờng pháp luật của một bộ phận không nhỏ các tổ chức, cá nhân
vì lợi ích kinh tế dẫn đến tình hình vi phạm pháp luật về môi trƣờng ngày
càng diễn ra với tần suất tăng nhanh cả về số lƣợng và chất lƣợng, diễn biến
phức tạp, khó lƣờng, với thủ đoạn tinh vi nhằm che dấu và đối phó với các cơ
quan chức năng, gây bất bình trong dƣ luận và xã hội, trong đó nổi bật là vi
phạm của Công ty trách nhiệm hữu hạn Vedan xả nƣớc thải trực tiếp xuống
sông Thị Vải (Đồng Nai), Công ty sửa chữa tàu biển Huyndai-Vinashin xả
chất thải rắn (hạt nic) độc hại không qua xử lý ra môi trƣờng ở Khánh Hòa,
nhà máy Miwon (Việt Trì - Phú Thọ) xả nƣớc thải chƣa qua xử lý ra sông

Hồng, hành vi xả nƣớc thải độc hại ra sông Đông Điền (huyện Nhà Bè Thành phố Hồ Chí Minh) của công ty cổ phần thuộc da Hào Dƣơng; các công
ty nhập chất thải phế liệu về cảng Hải Phòng, Sài Gòn và Đà Nẵng,…
Riêng trong 06 tháng đầu năm 2013, lực lƣợng Cảnh sát phòng chống
tội phạm về môi trƣờng đã phát hiện 6.347 vụ vi phạm pháp luật về bảo vệ
môi trƣờng. Tuy nhiên, theo số liệu thống kê tình hình xét xử tội phạm về môi

2


trƣờng trên toàn quốc trong thời gian từ năm 2000 đến năm 2012 (số liệu do
Vụ Thống kế tổng hợp, Tòa án nhân dân tối cao cung cấp) thì trong 12 năm từ
năm 2000 đến năm 2012, Tòa án đã xét xử 1686 vụ với 2958 bị cáo, số lƣợng
vụ án và số lƣợng bị cáo đƣợc đƣa ra xét xử quá nhỏ so với số vụ vi phạm
thực tế xảy ra.
Hậu quả của việc vi phạm các quy định của pháp luật về bảo vệ môi
trƣờng là vô cùng to lớn, ảnh hƣởng nghiêm trọng tới sức khỏe của con ngƣời
cả trong hiện tại và tƣơng lai. Tuy nhiên, bên cạnh những chế tài xử lý về vi
phạm hành chính chƣa đủ sức răn đe, trừng trị, Bộ luật Hình sự hiện hành
cũng mới chỉ quy định trách nhiệm hình sự đối với cá nhân ngƣời phạm tội,
không truy cứu trách nhiệm hình sự đối với pháp nhân, do đó, việc núp bóng
dƣới danh nghĩa pháp nhân để phạm tội chƣa đƣợc xử lý thích đáng. Để bảo
vệ môi trƣờng, để phát triển bền vững, bảo vệ sự sống của con ngƣời thì việc
hoàn thiện các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trƣờng nói chung và
pháp luật về hình sự nói riêng cần tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện, trong đó,
đặt ra vấn đề trách nhiệm hình sự đối với cả pháp nhân.
Với ý nghĩa trên, học viên chọn đề tài: “Cơ sở lý luận và thực tiễn của
việc quy định trách nhiệm hình sự của pháp nhân đối với các tội phạm về
môi trường” để nghiên cứu.
1.2. Tình hình nghiên cứu
Trách nhiệm hình sự của pháp nhân đã và đang đƣợc các nhà nghiên

cứu khoa học pháp lý, các nhà lập pháp của các quốc, gia trên thế giới nghiên
cứu, pháp luật hình sự một số nƣớc nhƣ Canada, Anh, Pháp, Trung Quốc,…
đã quy định về trách nhiệm hình sự của pháp nhân.
Mặc dù, pháp luật hình sự hiện hành của Việt Nam chƣa quy định trách
nhiệm hình sự của pháp nhân, song lịch sử phát triển pháp luật hình sự Việt
Nam cho thấy trƣớc Cách mạng tháng Tám năm 1945, vấn đề trách nhiệm
hình sự của pháp nhân, tổ chức cũng đã đƣợc đề cập trong pháp luật hình sự.

3


Sau năm 1956 cho đến nay, pháp luật hình sự và thực tiễn xét xử ở
nƣớc ta vẫn chƣa thừa nhận trách nhiệm hình sự của pháp nhân, tổ chức, đơn
vị. Vấn đề trách nhiệm hình sự của pháp nhân đƣợc các thành viên Ban Dự
thảo Bộ luật Hình sự sửa đổi Bộ luật Hình sự năm 1985 nghiên cứu và chế
định này đã đƣợc đƣa vào Điều 2 của Bản Dự thảo lần thứ X (tháng 3 năm
1998), tuy nhiên đến Dự thảo Bộ luật Hình sự sửa đổi lần thứ XI (tháng
10/1998), vấn đề trách nhiệm hình sự của pháp nhân đƣợc tạm gác lại vì Quốc
hội cho rằng hiện nay, vấn đề này đối với nƣớc ta vẫn còn mới, còn có nhiều
ý kiến khác nhau, cần đƣợc nghiên cứu kỹ và chỉ đặt ra khi có đủ điều kiện.
Trong khoảng thời gian sau 1986 đến nay, nhất là hai thập niên gần
đây, đặc biệt là trong bối cảnh hiện nay, nhiều tổ chức, doanh nghiệp (pháp
nhân) vì chạy theo lợi nhuận đã bất chấp sự an toàn, tính mạng, sức khỏe của
cộng đồng thực hiện nhiều hành vi vi phạm pháp luật nghiêm trọng đặc biệt là
trong các lĩnh vực môi trƣờng, ngân hàng, chứng khoán,… mà chƣa có cơ sở
để truy cứu trách nhiệm hình sự.
Các nhà nghiên cứu khoa học pháp lý, các nhà lập pháp đã có nhiều
công trình nghiên cứu, bài viết, bình luận về vấn đề trách nhiệm hình sự của
pháp nhân, trong đó phải kể đến là các công trình, nghiên cứu của các nhà
khoa học luật hình sự hàng đầu của nƣớc ta nhƣ: GS. TSKH Lê Cảm “Trách

nhiệm hình sự của pháp nhân - một số vấn đề lý luận và thực tiễn”, PGS. TS
Trịnh Quốc Toản “Trách nhiệm hình sự của pháp nhân trong pháp luật hình
sự”, PGS.TS. Trần Văn Độ - Tòa án Quân sự Trung ƣơng: “Cơ sở lý luận và
thực tiễn của việc quy định trách nhiệm hình sự đối với các tổ chức, pháp
nhân trong Luật hình sự Việt Nam”, PGS. TS. Phạm Hồng Hải: “Pháp nhân
có thể là chủ thể của tội phạm hay không”,… Các công trình nghiên cứu nêu
trên cung cấp cho ngƣời đọc một cách nhìn tổng quan về trách nhiệm hình sự
của pháp nhân.

4


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Dƣơng Thanh An (2011), Trách nhiệm hình sự đối với các tội phạm về
môi trường, Hà Nội.
2. Báo cáo tổng hợp kết quả tổng kết thực tiễn thi hành Bộ luật Hình sự (số
167/BC-PLHSHC ngày 18 tháng 3 năm 2013 của Bộ Tƣ pháp).
3. Báo cáo môi trƣờng quốc gia năm 2006, 2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012.
4. Bộ luật hình sự nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1985
(1998), Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.
5. Bộ luật hình sự nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1999
(2002), Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.
6. Bộ Công an (2004),”Những vi phạm pháp luật về môi trường và giải
pháp phòng chống”, Báo cáo khoa học Đề tài KX.07-06, Hà Nội.
7. Bộ công an (2008). Công tác thanh tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật
về bảo vệ môi trường. Kỷ yếu hội thảo “Phòng ngừa, đấu tranh, chống tội
phạm và vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường. Trách nhiệm của chúng
ta”. Trang 62 - 65.
8. Bộ Công Thƣơng (2008), “Ô nhiễm môi trƣờng ở Việt Nam: Tổn thất
chiếm tới 5,5% GDP”, .

9. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Tƣ pháp, Bộ Công an, Tòa án
nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2007), Thông tư liên tịch
số 19/2007/TTLT-BNN&PTNT-BTP-BCA-VKSNDTC-TANDTC ngày 08
tháng 3 năm 2007 hướng dẫn áp dụng một số điều của Bộ luật hình sự về
các tội phạm trong lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản,
Hà Nội.
10. Bộ luật Hình sự của nƣớc Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, ngƣời dịch:
Đinh Bích Hà, Nhà xuất bản Tƣ pháp.

5


11. Lê Cảm (2000), “Trách nhiệm hình sự của pháp nhân - một số vấn đề lý
luận và thực tiễn”, Tòa án nhân dân, số 4/2000.
12. Lê Cảm (Chủ biên) (2001), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Phần
chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
13. Lê Cảm (Chủ biên) (2005), Sách chuyên khảo Sau đại học: Những vấn đề
cơ bản trong khoa học luật hình sự (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia
Hà Nội, Hà Nội.
14. Nguyễn Ngọc Chí (Chủ biên) (2001), Giáo trình Luật tố tụng hình sự Việt
Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
15. Công ƣớc quốc tế về buôn bán các loài động, thực vật hoang dã nguy cấp (1973).
16. Công ƣớc Stockhom về chất hữu cơ khó phân hủy (2001).
17. Công ƣớc về đa dạng sinh học (1992).
18. Công ƣớc Viên về bảo tồn tầng ô zôn (1985).
19. Công ƣớc Basel, về kiểm soát vận chuyển qua biên giới các phế thải nguy
hiểm và việc tiêu hủy chúng (1989).
20. Công ƣớc khung về biến đổi khí hậu của Liên Hợp quốc (1992).
21. Chính phủ (2005), Quyết định số 34/2005/QĐ-TTg ngày 22 tháng 02 năm
2005 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Chương trình hành động của

Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 41-NQ/TƯ ngày 15 tháng 11 năm
2004 của Bộ Chính trị về bảo vệ môi trường trong thời kỳ đẩy mạnh công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Hà Nội.
22. Chính phủ (2009), Nghị định số 117/2009/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm
2009 của Chính phủ về xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực môi
trường, Hà Nội.
23. Chính phủ (2010), Nghị định số 72/2010/NĐ-CP ngày 08 tháng 7 năm
2010 của Chính phủ quy định về phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm
và vi phạm pháp luật khác về môi trường, Hà Nội.

6


24. Cục Bảo vệ môi trƣờng (2007), Chương trình điều tra, đánh giá tác động
sức khỏe môi trường tại thành phố Việt Trì (Phú Thọ), Hà Nội.
25. Chính phủ (2015), Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/04/2015 về
quản lý chất thải và phế liệu.
26. Chính phủ (2013), Nghị định số 179/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 quy
định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực BVMT, Hà Nội.
27. PGS.TS. Trần Văn Độ, Tòa án Quân sự Trung ƣơng: “Cơ sở lý luận và
thực tiễn của việc quy định trách nhiệm hình sự đối với các tổ chức, pháp
nhân trong Luật hình sự Việt Nam”.
28. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02
tháng 01 năm 2002 của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm công
tác tư pháp trong thời gian tới, Hà Nội.
29. Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Nghị quyết số 41-NQ/TƯ ngày 15
tháng 11 năm 2004 của Bộ Chính trị về bảo vệ môi trường trong thời kỳ
đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Hà Nội.
30. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24
tháng 5 năm 2005 của Bộ Chính trị về xây dựng và hoàn thiện hệ thống

pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội.
31. Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02 tháng
6 năm 2005 của Bộ Chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm
2020, Hà Nội.
32. Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Chỉ thị số 48-CT/TW ngày 22 tháng 10
năm 2010 của Bộ Chính trị về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với
công tác phòng, chống tội phạm trong tình hình mới, Hà Nội.
33. Giáo trình Triết học Mác - Lênin (1999), Nhà xuất bản Chính trị quốc gia,
Hà Nội.
34. Phạm Hồng Hải: Pháp nhân có thể là chủ thể của tội phạm hay
không?Tạp chí Luật học, số 6/1999.

7


35. Phạm Hồng Hải (2003), “Những vấn đề hoàn thiện chương Các tội phạm về
môi trường trong Bộ luật Hình sự 1999”, Hội thảo khoa học: Trong khuôn
khổ nhiệm vụ kiểm tra, giám sát tình hình thực hiện pháp luật Bảo vệ môi
trường, Cục Bảo vệ môi trƣờng và Viện Nhà nƣớc và Pháp luật.
36. Hành trình tới sự phát triển bền vững (2002), Nhà xuất bản Chính trị quốc
gia, Hà Nội.
37. Phạm Thị Hồng (2008), “Một số ý kiến về việc sửa đổi luật hình sự về
môi trƣờng hiện nay”, .
38. Hiến pháp Việt Nam (Năm 1946, 1959, 1980 và 1992) - Nhà xuất bản
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
39. Hiến pháp Việt Nam năm 2013 - Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.
40. Hiệp định về bảo tồn thiên nhiên và các tài nguyên thiên nhiên.
41. “Hé mở một đƣờng dây buôn bán động vật quí hiếm xuyên quốc gia”,
/>42. Nguyễn Mạnh Kháng (2003), “Tội phạm hóa và hình sự hóa các hành vi
xâm phạm môi trƣờng: kinh nghiệm của một số nƣớc ngoài”, Hội thảo

khoa học: Trong khuôn khổ nhiệm vụ kiểm tra, giám sát tình hình thực
hiện pháp luật Bảo vệ môi trường, Cục Bảo vệ môi trƣờng và Viện Nhà
nƣớc và Pháp luật.
43. “Khi tội phạm về môi trƣờng chƣa đƣợc luật hóa”, .
44. Luật Đất đai của nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, số
13/2003/QH11 ngày 26 tháng 11 năm 2003.
45. Luật Thủy sản của nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, số
17/2003/QH11 ngày 26 tháng 11 năm 2003.
46. Luật Bảo vệ và Phát triển rừng của nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam, số 29/2004/QH11 ngày 03 tháng 12 năm 2004.

8


47. Luật Khoáng sản của nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, số
60/2010/QH12 ngày 17 tháng 11 năm 2010.
48. Luật Tài nguyên nƣớc của nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, số
17/2012/QH13 ngày 21 tháng 6 năm 2012.
49. Luật Đất đai của nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam,
45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013.
50. Phạm Văn Lợi (Chủ biên) (2004), Tội phạm về môi trường - Một số vấn
đề lý luận và thực tiễn, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.
51. Trần Thắng Lợi (2004), “Trách nhiệm của tổ chức, cá nhân vi phạm pháp
luật môi trƣờng ở một số nƣớc”, Nhà nước và pháp luật, (3).
52. Luật Điều tra và Tố tụng hình sự Vƣơng quốc Anh 1996.
53. Nguyễn Xuân Lý (2007) “Công tác phòng chống tội phạm về môi trường
trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Cảnh sát nhân dân, số
3/2007, Hà Nội.
54. Trần Đình Nhã (2002), Tội phạm về môi trường - Một số vấn đề lý luận
và thực tiễn, Báo cáo tổng thuật đề tài khoa học cấp bộ.

55. Nghị định thƣ Kyoto về biến đổi khí hậu (1997).
56. Nghị định số 139/2004/NĐ-CP ngày 25/6/2004 của Chính phủ về xử lý
vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng và quản
lý lâm sản.
57. Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30 tháng 3 năm 2006 của Chính phủ
về Quản lý thực vật rừng, động vật rừng quý hiếm nguy cấp.
58. Nghị định số 159/2007/NĐ-CP ngày 30 tháng 10 năm 2007 của Chính
phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ
rừng và quản lý lâm sản.
59. Nghiên cứu các quy định pháp luật về môi trường trong tiến trình hội
nhập với các tổ chức quốc tế (2003), Nhà xuất bản Lao động, Hà Nội.

9


60. Quốc hội (2005), Bộ luật dân sự, Hà Nội.
61. Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội.
62. Quốc hội (2005), Luật bảo vệ môi trường, Hà Nội.
63. Quốc hội (2008), Luật đa dạng sinh học, Hà Nội.
64. Quốc hội (2009), Bộ luật hình sự (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội.
65. Quốc hội (2012), Luật xử lý vi phạm hành chính, Hà Nội.
66. Quốc hội (2014), Luật bảo vệ môi trường, Hà Nội.
67. Quyết định số 1217/QĐ-TTg ngày 06 tháng 9 năm 2012 của Thủ tƣớng
Chính phủ phê duyệt chƣơng trình mục tiêu quốc gia phòng, chống tội
phạm giai đoạn 2012 - 2015.
68. Quyết định số 131/QĐ-XPHC ngày 06 tháng 10 năm 2008 của Bộ Tài
nguyên và Môi trƣờng xử phạt vi phạm hành chính về bảo vệ môi trƣờng
69. PGS. TS Trịnh Quốc Toản: “Trách nhiệm hình sự của pháp nhân trong
pháp luật hình sự” - Sách chuyên khảo, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia sự thật, Hà Nội - 2011.
70. Trịnh Quốc Toản (2013) “Vấn đề trách nhiệm hình sự của pháp nhân

trong điều kiện phát triển nền kinh tế thị trƣờng ở Việt Nam hiện nay”,
Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Luật học, Tập 29, số 1.
71. Tờ trình số 186/TTr-CP ngày 27 tháng 4 năm 2015 của Chính phủ trình
Quốc hội về dự án Bộ luật Hình sự (sửa đổi).
72. “Tội phạm về môi trƣờng ngày càng phức tạp”, .
73. “Tội phạm về môi trƣờng trong pháp luật hình sự của một số nƣớc Đông
Nam

Á”,

/>
gioi/2010/8965.
74. “Tội phạm về môi trƣờng - Vấn đề của hành tinh chúng ta”,
www.thiennhien.net/ news/135/ARTICLE/6668/2008-09-25.html.

10


75. Tổng cục Môi trƣờng (2009), Kiểm tra, thanh tra về bảo vệ môi trường
đối với các cơ sở, khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và làng nghề trên lưu
vực sông Đồng Nai - Sài Gòn năm 2008, Hà Nội.
76. Triết học Mác - Lênin, Chủ nghĩa duy vật biện chứng (1983), Nhà xuất
bản Sách giáo khoa Mác - Lênin, Hà Nội.
77. Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2003), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam,
Nhà xuất bản Công an nhân dân, Hà Nội.
78. Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2004), Giáo trình tội phạm học, Nhà xuất
bản Công an nhân dân, Hà Nội.
79. T58. Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình Luật môi trường,
Nhà xuất bản Công an nhân dân, Hà Nội.
80. Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2011), Bộ luật hình sự Liên bang Đức,

ngƣời dịch: GS, TS Nguyễn Ngọc Hòa, PGS.TS Lê Thị Sơn, TS. Trần
Hữu Tráng, Nhà xuất bản Công an nhân dân, Hà Nội.
81. Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2011), Bộ luật hình sự Canada, ngƣời dịch:
Ths. Nguyễn Khánh Ngọc, Nhà xuất bản Công an nhân dân, Hà Nội.
82. Trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trƣờng (CRES) (2007). Đánh giá
một số tác động về môi trường, kinh tế và xã hội của chính sách về buôn
bán động thực vật hoang dã ở Việt Nam. Báo cáo tƣ vấn dự án “Nâng cao
năng lực quốc gia trong đánh giá các chính sách buôn bán động, thực vật
hoang dã nhằm hỗ trợ Công ƣớc về Buôn bán Quốc tế Các loài Động,
Thực vật bị đe doạ”. Tr.11.
83. Trung tâm Giáo dục Thiên nhiên (ENV).Tháng 7/2008. Bản tin về nạn
buôn bán động vật hoang dã Việt Nam
84. Đào Trí Úc (2000), Luật hình sự Việt Nam, Quyển 1 - Những vấn đề
chung, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội.

11


85. Đào Trí Úc (2000), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa
học xã hội, Hà Nội.
86. Đào Trí Úc, Võ Khánh Vinh (2003) “Chính sách hình sự đối với các tội
phạm về môi trƣờng”, Hội thảo khoa học: Trong khuôn khổ nhiệm vụ
kiểm tra, giám sát tình hình thực hiện pháp luật Bảo vệ môi trường, Cục
Bảo vệ môi trƣờng và Viện Nhà nƣớc và Pháp luật.
87. Võ Khánh Vinh (2002), Giáo trình Luật hình sự Việt nam (Phần chung),
Nhà xuất bản công an nhân dân, Hà Nội.
88. Võ Khánh Vinh (2002), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam, Nhà xuất bản
Công an nhân dân, Hà Nội.
89. Võ Khánh Vinh (2003), “Phƣơng hƣớng hoàn thiện các quy định pháp
luật hình sự về các tội phạm về môi trƣờng”.

90. “Vì sao cần xử lý hình sự cả với pháp nhân?” />91. “Xử lý hình sự vi phạm môi trƣờng: Những bất cập của pháp luật Việt
Nam”, />92. “100 tấn dầu do tràn ra hệ thống sông Sài Gòn - Đồng Nai”, www.vnn.vn/
khoahoc/trongnuoc/2005/01/368196/-14k.
93. “3 năm hơn 6.600 vụ vi phạm môi trƣờng”, />
12



×