ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
----------------------------
LÊ THỊ THÚY HẰNG
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÀI CHÍNH
CÔNG TY CỔ PHẦN SÁCH - THIẾT BỊ
TRƯỜNG HỌC HÀ TĨNH
LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH
HÀ TĨNH, NĂM 2007
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
----------------------------
LÊ THỊ THÚY HẰNG
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÀI CHÍNH
CÔNG TY CỔ PHẦN SÁCH - THIẾT BỊ
TRƯỜNG HỌC HÀ TĨNH
CHUYÊN NGÀNH : QUẢN TRỊ KINH DOANH
MÃ SỐ :
60 34 05
LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH
Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN ĐẠI THẮNG
HÀ TĨNH, NĂM 2007
2
Trang
1
MỞ ĐẦU
Chương1: Những vấn đề cơ bản về tài chính
doanh nghiệp
1.1. Tài chính doanh nghiệp và phân tích tài chính doanh nghiệp
1.1.1. Khái niệm tài chính doanh nghiệp
1.1.2. Mục tiêu quản lý tài chính doanh nghiệp
1.1.3. Vai trò quản lý tài chính doanh nghiệp
1.1.4. Khái niệm và vai trò phân tích tài chính doanh nghiệp
1.1.4.1. Khái niệm tài chính doanh nghiệp
1.1.4.2. Vai trò của phân tích tài chính doanh nghiệp
1.2. Mục tiêu, ý nghĩa của phân tích tài chính doanh nghiệp
1.3. Thông tin sử dụng trong phân tích tài chính
1.3.1. Thông tin chung
1.3.2. Thông tin theo ngành kinh tế
1.3.3. Thông tin liên quan đến tài chính doanh nghiệp
1.4. Phương pháp phân tích tài chính
1.4.1. Phương pháp so sánh
1.4.2. Phương pháp phân tích tỷ lệ
1.4.3. Phương pháp phân tích Dupont
1.5. Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp
1.5.1. Phân tích cơ cấu tài sản và cơ cấu nguồn vốn
1.5.1.1. Phân tích cơ cấu tài sản
1.5.1.2. Phân tích cơ cấu nguồn vốn
1.5.2. Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn
1.5.3. Phân tích tài chính qua các tỷ số tài chính
1.5.3.1. Nhóm tỷ số thanh khoản
1.5.3.2. Nhóm tỷ số quản lý tài sản
1.5.3.3. Nhóm tỷ số quản lý nợ
1.5.3.4. Nhóm tỷ số khả năng sinh lời
1.6. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng phân tích
3
5
5
5
6
6
7
7
8
12
13
14
14
15
17
17
18
19
20
20
20
20
21
21
22
24
28
29
30
1.6.1. Chất lượng thông tin sử dụng
1.6.2.Trình độ cán bộ phân tích
1.6.3. Hệ thống các chỉ tiêu trung bình ngành
Chương 2: Thực trạng tài chính công ty
31
31
32
cổ phần sách - thiết bị trường học Hà Tĩnh trong thời gian qua
33
2.1. Khái quát về công ty cổ phần sách - thiết bị trường học Hà Tĩnh
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển
2.1.2. Chức năng hoạt động
2.1.3. Cơ cấu tổ chức
2.1.4. Một số chỉ tiêu về kết quả hoạt động của công ty
2.2. Phân tích thực trạng tài chính công ty cổ phần sách - thiết bị
trường học Hà Tĩnh
2.2.1. Phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn
2.2.1.1. Phân tích cơ cấu tài sản
2.2.1.2. Phân tích cơ cấu nguồn vốn
2.2.2. Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn
2.2.3. Phân tích tài chính qua các tỷ số tài chính
2.2.3.1. Phân tích nhóm tỷ số thanh khoản
2.2.3.2. Phân tích nhóm tỷ số quản lý tài sản
2.2.3.3. Phân tích nhóm tỷ số quản lý nợ
2.2.3.4. Phân tích nhóm tỷ số khả năng sinh lời
2.3. Đánh giá tình hình tài chính của công ty cổ phần sách - thiết bị
trường học hà Tĩnh
2.3.1. Điểm mạnh
2.3.2. Điểm yếu và nguyên nhân
2.3.2.1. Điểm yếu
2.3.2.2. Nguyên nhân
33
33
34
35
38
Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN
TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SÁCH THIẾT BỊ TRƯỜNG HỌC HÀ TĨNH
3.1. Ph-¬ng h-íng ph¸t triÓn cña c«ng ty
4
38
38
39
42
45
47
47
50
56
58
64
64
65
65
66
68
68
3.2. Giải pháp cải thiện tình hình tài chính của công ty cổ phần sách
- thiết bị tr-ờng học Hà Tĩnh trong thời gian tới
3.2.1. Nâng cao khả năng thanh toán và điều chỉnh cơ cấu vốn
3.2.2. Nâng cao khả năng quản lý tài sản
3.2.2.1. Giải pháp chính sách bán chịu và quản lý khoản phải thu
3.2.2.2. Giảm hàng tồn kho
3.2.2.3. Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định
3.2.3. Nâng cao khả năng sinh lãi
3.2.4. Giải pháp về phân tích tài chính doanh nghiệp
3.2.5. Đào tạo cán bộ cho phân tích
3.2.6. Nâng cao trình độ đội ngũ lao động
3.3. Kiến nghị
3.3.1. Chế độ quản lý tài chính và hạch toán kinh doanh
3.3.2. Xây dựng hệ thống chỉ tiêu trung bình ngành
KT LUN
TI LIU THAM KHO
PH LC
5
69
69
73
73
76
77
78
84
86
86
87
87
89
90
92
95
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
ROA - Return On Assets: Tỷ số lợi nhuận ròng trên tài sản
ROE - Return On common Equyty: Tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu
ROS - Return On Sales: Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu
EBIT: Lợi nhuận trước thuế và lãi vay
6
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam đã chính thức bước vào cuộc chơi lớn WTO, xu thế toàn cầu
hoá tiến tới hội nhập với nền kinh tế thế giới đem lại nhiều cơ hội cho các
doanh nghiệp nhưng đồng thời cũng mang đến những thách thức không nhỏ.
Để tồn tại và phát triển trong một thị trường có sự cạnh tranh khốc liệt như
vậy, giải pháp quan trọng là phải sử dụng một cách hiệu quả các nguồn lực
trong và ngoài doanh nghiệp. Điều này đòi hỏi ban lãnh đạo các doanh nghiệp
phải quản trị tốt tình hình tài chính của doanh nghiệp mình, vì tài chính luôn
giữ một vai trò, vị trí trọng yếu trong doanh nghiệp, nó quyết định tính độc
lập, sự thành bại của doanh nghiệp trong quá trình kinh doanh. Quản trị tài
chính là một bộ phận quan trọng của quản trị doanh nghiệp. Tất cả các hoạt
động kinh doanh đều ảnh hưởng tới tình hình tài chính của doanh nghiệp,
ngược lại tình hình tài chính tốt hay xấu lại có tác động thúc đẩy hoặc kìm
hãm quá trình kinh doanh. Để phục vụ cho công tác quản lý hoạt động kinh
doanh có hiệu quả các nhà quản trị cần phải thường xuyên tổ chức phân tích
tình hình tài chính. Bởi vì, thông qua phân tích tài chính cho ta biết những
điểm mạnh và điểm yếu về hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
cũng như những tiềm năng cần phát huy và những nhược điểm cần khắc phục.
Qua đó các nhà quản lý tài chính có thể xác định được nguyên nhân gây ra và
đề xuất các giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính cũng như tình hình
hoạt động kinh doanh của đơn vị mình trong tương lai.
7
Công ty cổ phần sách - thiết bị trường học Hà Tĩnh vừa mới được cổ
phần hoá đầu năm 2005 theo chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước. Sau hai
năm chuyển thành công ty cổ phần, hoàn toàn tự chủ về tài chính, tự chủ thực
hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, công ty cổ phần sách - thiết bị trường học
Hà Tĩnh đã có những đổi mới, quy mô sản xuất kinh doanh dược mở rộng,
huy động thêm nguồn vốn của xã hội vào sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, ảnh
hưởng của cách quản lý cũ còn rất nặng nề, hoạt động sản xuất kinh doanh
chưa thực sự phát triển, nhiều nguy cơ rủi ro tiềm ẩn trên báo cáo tài chính
của công ty. Bên cạnh đó, công tác quản trị tài chính, phân tích hoạt động tài
chính chưa được coi trọng, tình hình tài chính của công ty chưa được quan
tâm đúng mức chưa đáp ứng được yêu cầu quản lý về tài chính. Do thiếu các
thông tin về tài chính nên các nhà quản lý của công ty thiếu căn cứ và cơ sở
để đánh giá và quản lý tình hình hoạt động kinh doanh của mình. Nếu có, thì
đó cũng chỉ là những thông tin manh mún, chưa chính xác, có thể làm ảnh
hưởng sai lệch đến kết quả nhận định và đánh giá của lãnh đạo công ty, ảnh
hưởng trực tiếp tới chất lượng của những quyết định quản trị doanh nghiệp.
Xuất phát từ tình hình thực tế như trên, thấy rõ được tầm quan trọng
của phân tích tài chính trong các doanh nghiệp nói chung và tại công ty cổ
phần sách và thiết bị Hà Tĩnh nói riêng. Vì vậy, “Phân tích thực trạng tài
chính công ty cổ phần sách - thiết bị trường học Hà Tĩnh” là một đề tài
cần thiết.
2. Tình hình nghiên cứu
Vấn đề phân tích tài chính, nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính trong các
doanh nghiệp nói chung đã thu hút nhiều tác giả quan tâm không chỉ ở nước ta mà
còn ở tất cả các nước trên thế giới. Đã có rất nhiều các công trình nghiên cứu có
đề cập đến phân tích tình hình tài chính trong các doanh nghiệp.
8
Tuy nhiên, tại công ty cổ phần sách - thiết bị trường học Hà Tĩnh chưa
có công trình nào nghiên cứu về thực trạng tài chính. Chính vì vậy, đề tài
“Phân tích thực trạng tài chính công ty cổ phần sách - thiết bị trường học
Hà Tĩnh” là một công trình nghiên cứu mới.
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
* Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở phân tích tình hình tài chính, dựa vào kết quả phân tích,
nghiên cứu để đưa ra quyết định quản trị hoặc xây dựng kế hoạch dài hạn
nhằm mục đích cải thiện tình hình tài chính của công ty cổ phần sách - thiết bị
trường học Hà Tĩnh.
* Nhiệm vụ nghiên cứu
- Hệ thống hoá những vấn đề lý luận liên quan đến hoạt động tài chính
của doanh nghiệp.
- Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động tài chính tại công ty cổ phần
sách - thiết bị trường học Hà Tĩnh trong những năm gần đây, chỉ ra những kết
quả đạt được và những hạn chế của hoạt động tài chính tại công ty cổ phần
sách - thiết bị trường học Hà Tĩnh.
- Trên cơ sở phân tích, đề xuất một số giải pháp và kiến nghị có tính
khả thi để cải thiện tình hình tài chính, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động
kinh doanh của công ty cổ phần sách - thiết bị trường học Hà Tĩnh.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
* Đối tượng nghiên cứu
Thực trạng tài chính tại công ty cổ phần sách và thiết bị trường học Hà Tĩnh.
* Phạm vi nghiên cứu
Luận văn tập trung nghiên cứu thực tiễn tài chính trong phạm vi công
ty cổ phần sách - thiết bị trường học Hà Tĩnh và chủ yếu tập trung vào việc
phân tích, đánh giá các chỉ tiêu tài chính doanh nghiệp thông qua các số liệu
9
báo cáo tài chính của công ty cổ phần sách - thiết bị trường học Hà Tĩnh trong
hai năm: 2005 và 2006.
5. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu cơ bản như:
Phương pháp duy vật biện chứng, phương pháp duy vật lịch sử, phương pháp
tổng hợp, so sánh, phân tích số liệu, phương pháp thống kê, phương pháp
khảo sát, đối chiếu kết hợp với việc sử dụng các bảng biểu số liệu minh hoạ
để làm sáng tỏ quan điểm về vấn đề nghiên cứu đặt ra.
6. Dự kiến những đóng góp mới của luận văn
Khái quát hoá một số vấn đề lý luận về phân tích tài chính của doanh
nghiệp.
Đánh giá hoạt động tài chính của công ty cổ phần sách - thiết bị trường
học Hà Tĩnh.
Đề xuất một số giải pháp nhằm giúp công ty cải thiện tình hình tài
chính, kinh doanh có hiệu quả hơn.
7. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục,
luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về tài chính doanh nghiệp.
Chương 2: Thực trạng tài chính tại công ty cổ phần sách - thiết bị
trường học Hà Tĩnh trong thời gian qua.
Chương 3: Một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính của
công ty cổ phần sách và thiết bị trường học Hà Tĩnh.
10
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Nguyễn Tấn Bình(2004), Phân tích hoạt động doanh nghiệp, NXB
thống kê,
2. Nguyễn Tấn Bình(2002), Phân tích quản trị tài chính, NXB Đại học
quốc gia TP. Hồ Chí Minh
3. Ngô Xuân Bình, Nguyễn Thiết Sơn(1993), Cổ phần hoá doanh nghiệp
nhà nước, NXB thống kê,Hà Nội
4. PGS.TS Nguyễn văn Công(2005), Chuyên khảo về Báo cáo tài chính
và lập, đọc, kiểm tra, phân tích báo cáo tài chính, NXB tài chính,Hà
Nội
5. GS.TS. Ngô Thế Chi, TS. Nguyễn Trọng Cơ(2005), Giáo trình phân
tích tài chính doanh nghiệp, NXB tài chính,Hà Nội.
6. TS. Phạm Văn Dược(2002), Kế toán quản trị và phân tích kinh doanh,
NXB thống kê,Hà Nội.
7. TS. Phạm Văn Dược, Đặng Kim Cương, Phân tích hoạt động kinh
doanh, NXB thống kê, TP. Hồ Chí Minh
8. Frank - John Stermole(1995), Đánh giá kinh tế và quyết định đầu tư
trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ, NXB thống kê, TP. Hồ Chí Minh
9. Josette Peyrard(1999), phân tích tài chính doanh nghiệp, NXB tổng
hợp TP. Hồ Chí Minh (Đỗ Văn Thận dịch)
10. PGS.TS. Phạm Thị Gái(2004), Giáo trình phân tích hoạt động kinh
doanh, NXB thống kê,Hà Nội.
11. PGS.TS. Lưu Thị Hương, PGS.TS. Vũ Duy Hào(2006), Tài chính
doanh nghiệp(dùng cho ngoài nghành), NXB Đại học kinh tế quốc dân
12. Phạm Việt Hà, Vũ Mạnh Thắng(1993), Phân tích tài chính và tài trợ
doanh nghiệp, NXB thống kê, Hà Nội
11
13. TS. Nguyễn Minh Kiều(2006), Tài chính công ty, NXB thống kê
14. TS. Nguyễn Minh Kiều(2005), Phân tích tài chính, fetp.edu.vn
15. Huỳnh Đức Lộng(1997), Phân tích hoạt động kinh tế doanh nghiệp,
NXB thống kê
16. TS. Vũ Văn Nhị, TS. Đoàn Ngọc Quế, ThS. Lý Thị Bích Châu (2001),
Hướng dẫn lập, đọc, phân tích báo cáo tài chính và báo cáo kế toán
quản trị, NXB thống kê, Hà Nội
17. PGS.TS. Nguyễn Năng Phúc, PGS.TS Nghiêm Văn Lợi, TS. Nguyễn
Ngọc Quang (2006), Phân tích tài chính công ty cổ phần, NXB Tài
chính, Hà Nội.
18. TS. Nguyễn Năng Phúc(2003), Phân tích kinh tế doanh nghiệp. Lý
thuyết và thực hành, NXB tài chính,Hà Nội
19. Nguyễn Hải Sản(2001), Quản trị tài chính doanh nghiệp, NXB Thống
kê,Hà Nội
20. GS.TS. Võ Thanh Thu, ThS. Ngô Thị Hải Xuân (2003), Kinh tế và
phân tích hoạt động kinh doanh thương mại, NXB Lao động- xã hội
21. TS. Nguyễn Quang Thu, Quản trị tài chính căn bản, NXB Thống kê
22. TS. Nghiêm Sỹ Thương(2002), Phân tích tài chính doanh nghiệp(tài
liệu đọc thêm cho sinh viên)
23. TS. Nguyễn Thị Ngọc Trang(2005), Quản trị rủi ro tài chính, NXB
Thống kê
24. Học viện tài chính(2005), Quản trị doanh nghiệp hiện đại cho giám
đốc và thành viên hội đồng quản trị ở Việt Nam, NXB tài chính, Hà
Nội
25. Thời báo kinh tế, tạp chí nghiên cứu tài chính kế toán, thông tin trên
internet...
12
Tiếng Anh
1. Brigham, E., F(2002), Financial Management,10th Edition, SouthWesstern
2. Eun and Resnick(2004), International Financial Management,
Third Edition, Irwin-McGraw-Hill
3. Moosa,A.I.(2004), International Finance, 2nd Edition, McGraw-Hill
Western Collêg Publising
4. Ross, S.A. Westerfield, R.W., Jaffe, J.F.(2005), Corporate Finance,
7th Edition, Irwin-McGraw-Hill
5. William Sackley(2000), Fundamental of corporate Finance (Text
Book and Test Bank), McGraw-Hill
13