Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Phối hợp chính sách giữa các chính phủ châu á với IMF trong việc khắc phục khủng hoảng tài chính – tiền tệ và bài học cho việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (758.44 KB, 18 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
----------

LÊ VÂN ANH

PHỐI HỢP CHÍNH SÁCH GIỮA CÁC CHÍNH PHỦ
CHÂU Á
VỚI IMF TRONG VIỆC KHẮC PHỤC KHỦNG
HOẢNG
TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM
CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ CHÍNH TRỊ
MÃ SỐ: 60 31 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. VÕ TRÍ THÀNH

Hà Nội – 2007

6


MỤC LỤC
Trang
Mở đầu

1

CHƯƠNG 1: KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ VÀ VAI TRÒ CỦA IMF



6

1.1 Khủng hoảng tài chính - tiền tệ

6

1.1.1

Nhận dạng bản chất khủng hoảng tài chính - tiền tệ

6

1.1.2

Các mô hình khủng hoảng cơ bản

11

1.1.2.1 Mô hình khủng hoảng thế hệ thứ nhất

11

1.1.2.2 Mô hình khủng hoảng thế hệ thứ hai

12

1.1.2.3 Mô hình khủng hoảng thế hệ thứ ba

12


1.2 Vai trò của IMF trong hệ thống tài chính quốc tế và đối với
khủng hoảng tài chính - tiền tệ
1.2.1

Vài nét về IMF

16
16

1.2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển

17

1.2.1.2 Nguồn vốn của IMF

20

1.2.1.3 Cơ cấu tổ chức

21

1.2.1.4 Sự khác biệt giữa Quỹ tiền tệ quốc tế và Ngân hàng Thế
giới
1.2.2

Vai trò của IMF

22
22


1.2.2.1 Tư vấn chính sách và giám sát kinh tế vĩ mó

23

1.2.2.2 Trợ giúp tài chính

25

1.2.2.3 Hỗ trợ kỹ thuật và đào tạo

28
31

Kết luận chƣơng 1
CHƢƠNG 2: PHỐI HỢP CHÍNH SÁCH GIỮA CÁC CHÍNH PHỦ CHÂU Á VỚI
IMF TRONG VIỆC KHẮC PHỤC KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ 1997-

32

1998

2.1

Khái quát về khủng hoảng tài chính - tiền tệ châu Á 1997-

7

32



1998 vµ chÝnh s¸ch cña IMF trong viÖc kh¾c phôc khñng
ho¶ng
2.1.1

Kh¸i qu¸t vÒ cuéc khñng ho¶ng

32

2.1.1.3

Bèi c¶nh kinh tÕ c¸c n-íc ch©u ¸ tr-íc khñng ho¶ng

32

2.1.1.4

Những dấu hiệu trước khi khủng hoảng xảy ra

35

2.1.1.5

Diễn biến cuộc khủng hoảng

47

2.1.1.6

Nguyên nhân của cuộc khủng hoảng


50

2.1.2

Quan điểm của IMF và các chính sách hỗ trợ

57

2.1.2.1

Quan điểm, nhận định của IMF về cuộc khủng hoảng

57

2.1.2.2

Nội dung các chính sách hỗ trợ của IMF

59

2.2

Chính sách khắc phục khủng hoảng của các chính phủ
châu á trên cơ sở hỗ trợ của IMF

62

2.2.1


Huy động vốn hỗ trợ trong và ngoài nước

62

2.2.2

Cải thiện hệ thống tài chính quốc gia

63

Đánh giá kết quả phối hợp chính sách giữa các chính phủ

2.3

châu á với IMF trong vấn đề khắc phục khủng hoảng tài

65

chính - tiền tệ
2.3.1

Đánh giá hiệu quả của chính sách

2.3.1.1

Sự khác biệt về các mức kết quả trong việc khắc phục
khủng hoảng tài chính - tiền tệ ở các nước Đóng á

2.3.1.2
2.3.2


Phê phán chính sách hỗ trợ của IMF

65
65
69

Đánh giá vai trò của sự phối hợp chính sách giữa các
chính phủ châu á với IMF trong việc khắc phục khủng

74

hoảng
Kết luận chƣơng 2

79

CHƢƠNG 3: MỘT SỐ BÀI HỌC VỀ NGĂN NGỪA VÀ XỬ LÝ KHỦNG HOẢNG
TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

80

CỦA VIỆT NAM

3.1

Hội nhập kinh tế quốc tế và những nguy cơ khủng hoảng tài
8

80



chính - tiền tệ ở Việt Nam
3.1.1 Tiến trình mở cửa, tự do hoá tài chính và hội nhập tài chính
quốc tế của Việt Nam từ năm 1986 đến nay
3.1.2 Những nguy cơ có thể gây ra khủng hoảng tài chính - tiền tệ ở Việt
Nam

3.2

80

86

3.1.2.1 Nguy cơ từ bên trong

86

3.1.2.2 Nguy cơ từ bên ngoài

106

Vận dụng bài học kinh nghiệm của các nƣớc châu á trong
việc ngăn ngừa và xử lý khủng hoảng tài chính - tiền tệ ở 110
Việt Nam

3.2.1 Ngăn ngừa khủng hoảng tài chính - tiền tệ
3.2.1.1 Duy trì nền tảng kinh tế vĩ mó vững chắc
3.2.1.2 Điều hành chính sách tiền tệ và tỷ giá hối đoái một cách linh
hoạt theo nguyên tắc thị trường


111
111
112

3.2.1.3 Chủ động xây dựng và cải cách hệ thống tài chính quốc gia

113

3.2.1.4 Thực hiện tự do hoá tài chính theo lộ trình thận trọng

120

3.2.2 Phương thức xử lý khi nền kinh tế diễn ra khủng hoảng tài
chính - tiền tệ

121

3.2.2.1 Tăng cường vai trò của nhà nước

121

3.2.2.2 Xây dựng lộ trình cải cách cơ cấu mạnh mẽ

122

3.2.3 Tăng cường phối hợp với IMF và các tổ chức tài chính quốc tế
trong việc ngăn ngừa và xử lý khủng hoảng

123


Kết luận

127

Danh mục tài liệu tham khảo

129

Phụ lục

134

9


Mở đầu

1. Sự cần thiết nghiên cứu của đề tài
Sự phát triển của hệ thống tài chính toàn cầu bên cạnh việc mang lại
những cơ hội lớn cho mỗi quốc gia, mỗi dân tộc thì đồng thời cũng tiềm ẩn
những nguy cơ khủng hoảng. Sự thay đổi của các thị tr-ờng tài chính cùng với
mức độ mở cửa th-ơng mại và tài chính của các n-ớc và những điều kiện bên
trong của mỗi quốc gia đều có thể dẫn đến nguy cơ khủng hoảng. Quỹ Tiền tệ
Quốc tế (IMF) là một trong những tổ chức tài chính quốc tế lớn đã có những
đối sách, ch-ơng trình điều chỉnh cơ cấu được coi là phương thuốc điều trị
hay cẩm nang cho các cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ. Tuy nhiên
những chính sách, ch-ơng trình hỗ trợ này của IMF khi thực thi ở mỗi n-ớc,
có n-ớc làm theo, có những n-ớc chỉ làm một phần, thậm chí đi ng-ợc lại và
đ-ợc thể hiện trong sự khác biệt giữa các mức kết quả. Trong bối cảnh ấy, việc

xem xét lại khủng hoảng tài chính - tiền tệ và vai trò của IMF, xem xét lại bản
thân tính thích hợp của chính sách ấy cả về lý luận và thực tiễn, cách xử lý
những bất đồng trong hoạch định chính sách cũng nh- cách thức phối hợp thực
thi chính sách giữa các chính phủ Châu á với IMF trong việc khắc phục khủng
hoảng tài chính - tiền tệ là rất có ý nghĩa.
Sau 20 năm đổi mới, mở cửa và hội nhập, nền kinh tế Việt Nam đã có
b-ớc phát triển mạnh mẽ trên nhiều ph-ơng diện. Với thế và lực mới, trên
con đ-ờng phát triển của mình, Việt Nam sẽ ngày càng hội nhập sâu rộng
hơn vào hệ thống kinh tế quốc tế. Đi cùng với quá trình này, Việt Nam cũng
có thể phải đối mặt với những rủi ro tài chính, bất ổn tài chính do quá trình tự
do hoá th-ơng mại và tự do cán cân thanh toán quốc tế đem lại. Trên cơ sở
phân tích khái quát những dấu hiệu, diễn biến, nguyên nhân của cuộc khủng
hoảng tài chính - tiền tệ châu á (1997-1998), đề tài tập trung đánh giá sự
phối hợp chính sách giữa các chính phủ châu á với IMF trong việc khắc phục
khủng hoảng, qua đó rút ra bài học cho Việt Nam trong việc ngăn ngừa và xử
lý khủng hoảng tài chính - tiền tệ. Mặc dù khủng hoảng tài chính - tiền tệ
ch-a xảy ra ở Việt Nam, song nghiên cứu những vấn đề của quốc tế lại có ý
10


nghĩa hết sức thiết thực trong việc phòng ngừa khủng hoảng, đặc biệt những
bất ổn và rủi ro tài chính vẫn còn tiềm ẩn trong bối cảnh Việt Nam ngày càng
hội nhập sâu rộng vào sân chơi quốc tế. Xuất phát từ lý do đó, học viên chọn
đề tài Phối hợp chính sách giữa các chính phủ châu á với IMF
trong việc khắc phục khủng hoảng tài chính - tiền tệ và bài
học cho Việt Nam làm luận văn thạc sĩ của mình.
2. Tình hình nghiên cứu
Khủng hoảng tài chính - tiền tệ châu á và các chính sách hỗ trợ của Quỹ tiền
tệ quốc tế (IMF) là một trong những vấn đề đ-ợc đặc biệt quan tâm của các nhà
nghiên cứu trong nhiều năm nay. Liên quan đến chủ đề này, có một số công trình

nghiên cứu trong và ngoài n-ớc, tiêu biểu nh- sau:
Các công trình nghiên cứu trong n-ớc:

- Võ Tá Hân, Trần Quốc Hùng, Vũ Quang Việt (2000), Châu á từ
khủng hoảng nhìn về thế kỷ 21, NXB TP. HCM. Thông qua nhiều bài viết,
nhóm tác giả đã phân tích cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ châu á d-ới
nhiều góc cạnh khác nhau tr-ớc, trong và sau khủng hoảng, từ kinh nghiệm
cải cách của các các n-ớc đến dự báo những vấn đề mới nảy sinh cho các
n-ớc châu á trong thế kỷ 21.
- Võ Trí Thành (chủ biên) (2004), Thị tr-ờng tài chính Việt Nam: thực
trạng, vấn đề và giải pháp chính sách, NXB Tài chính. Nhóm tác giả đã đ-a
ra một bức tranh t-ơng đối khái quát những vấn đề lý luận về thị tr-ờng tài
chính, kinh nghiệm quốc tế cũng nh- thực trạng và các vấn đề cần xử lý của
thị tr-ờng tài chính Việt Nam.
- Nguyễn Thiện Nhân (2002), Khủng hoảng tài chính - tiền tệ châu á
1997-1999: Nguyên nhân, hậu quả và bài học với Việt Nam, NXB ĐHQG
TP.HCM. Trên cơ sở xây dựng ph-ơng pháp tiếp cận, mô hình các nguy cơ
và cơ chế phát sinh khủng hoảng, tác giả đã phân tích cụ thể quá trình hình
thành, các nguy cơ khủng hoảng và diễn biến của khủng hoảng tài chính tiền tệ ở bốn n-ớc châu á điển hình là Thái Lan, Indonesia, Malaysia và Hàn
Quốc, qua đó rút ra những nhận xét về đặc điểm và nguyên nhân sâu xa của

11


cuộc khủng hoảng, đồng thời đề xuất những bài học đối với quản lý kinh tế ở
Việt Nam.
- GS.TS. Hồ Xuân Ph-ơng, TS. Vũ Đình ánh (2003), Giải pháp phòng
ngừa khủng hoảng tài chính - tiền tệ ở Việt Nam, NXB Tài chính. Trên cơ sở
phân loại, hệ thống hoá các quan điểm về khủng hoảng tài chính - tiền tệ,
cuốn sách tập trung phân tích, đánh giá hệ thống tài chính - tiền tệ Việt Nam

hiện nay nhằm làm rõ những nguyên nhân có thể gây ra khủng hoảng, từ đó
đề xuất xây dựng hệ thống giải pháp khả thi có tác dụng phòng ngừa khủng
hoảng cho Việt Nam trong t-ơng lai.
Một số công trình của các học giả n-ớc ngoài:

- G.Corsetti, P.Pesenti, N.Roubini (1998), What caused the Asian
currency and financial crisis?
- Nhiều tác giả (2007), Ten Years after the Asian Financial Crisis:
Vulnerabilities of East Asisa, Bangkok Conference, 26-27 February 2007.
- M. Yoshitomi, Sayuri Shirai (7 July 2000), Technical background
paper for policy recommendation for preventing another capital account
crisis, ADB Institute.
- IMF Vietnam Country Report No. 06/421 (November 2006).
Các công trình trên đây mặc dù có đề cập và phân tích nhiều vấn đề
khác nhau ca cuộc khng hoảng tài chính - tiền tệ châu á và chính sách hỗ trợ
ca IMF. Tuy nhiên, xoay quanh vấn đề này vẫn còn một số câu hỏi chưa có câu trả
lời thoả đáng như: Liệu những chính sách ca IMF nhằm khắc phúc khng hoảng có
thật sự là phương thuốc chung cho mọi quốc gia? Sự phối hợp thực thi chính sách giữa
các chính ph châu á với IMF trong việc khắc phúc khng hoảng tài chính - tiền
tệ ra sao? Và bài học nào được rủt ra cho Việt Nam, đặc biệt là trong điều kiện
Việt Nam hội nhập sâu rộng vào các tổ chức quốc tế khác.

3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu:
Trên cơ sở khái quát hoá những vấn đề lý luận chung về khủng hoảng
tài chính - tiền tệ và vai trò của IMF trong hệ thống tài chính quốc tế nói
chung và đối với khủng hoảng tài chính - tiền tệ nói riêng, đề tài đánh giá sự

12



phối hợp chính sách giữa các chính phủ châu á với IMF trong việc khắc phục
khủng hoảng tài chính - tiền tệ để từ đó rút ra bài học cho Việt Nam trong
quá trình phát triển, đặc biệt là trong quá trình tự do hoá tài chính và hội
nhập kinh tế quốc tế.
Để đạt đ-ợc mục đích trên, luận văn tập trung vào một số nhiệm vụ
nghiên cứu cụ thể nh- sau:
- Khái quát những vấn đề lý luận chung về khủng hoảng tài chính tiền tệ và vai trò của IMF trong hệ thống tài chính quốc tế và đối với
các cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ.
- Phân tích quan điểm và chính sách hỗ trợ của IMF nhằm khắc phục
khủng hoảng, các chính sách khắc khục khủng hoảng của một số
chính phủ châu á và đánh giá kết quả phối hợp chính sách giữa các
chính phủ châu á với IMF trong việc khắc phục khủng hoảng tài
chính - tiền tệ.
- Rút ra bài học cho Việt Nam trong việc ngăn ngừa và xử lý khủng
hoảng tài chính - tiền tệ.
4. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối t-ợng nghiên cứu:
Luận văn tập trung nghiên cứu về sự phối hợp chính sách giữa các
chính phủ châu á với IMF trong việc khắc phục khủng hoảng tài chính - tiền
tệ 1997-1998.
- Phạm vi nghiên cứu:

D-ới góc độ Kinh tế chính trị, luận văn giới hạn trong việc nghiên cứu
về sự phối hợp chính sách giữa các chính phủ châu á (tập trung vào 4 n-ớc
Thái Lan, Indonesia, Malaysia và Hàn Quốc) với IMF trong cuộc khủng
hoảng tài chính - tiền tệ giai đoạn 1997-1998. Đây là những n-ớc đều ở khu
vực châu á, đã từng xảy ra khủng hoảng tài chính - tiền tệ trong quá trình mở
cửa, tự do hoá th-ơng mại, tự do hoá tài chính và tự do cán cân thanh toán
quốc tế, đều đ-ợc IMF hỗ trợ khi có khủng hoảng, nh-ng lựa chọn chính

sách, phản ứng chính sách và kết cục của khủng hoảng lại không giống nhau.
13


Trên cơ sở đó, đề tài rút ra bài học về việc ngăn ngừa và xử lý khủng hoảng
tài chính - tiền tệ trong quá trình Việt Nam mở cửa và hội nhập kinh tế quốc
tế trong giai đoạn hiện nay.
5. Ph-ơng pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng ph-ơng pháp cơ bản của Kinh tế Chính trị là ph-ơng pháp
duy vật biện chứng và duy vật lịch sử.
Những ph-ơng pháp cụ thể đ-ợc sử dụng trong luận văn là: ph-ơng pháp phân
tích tổng hợp, hệ thống; ph-ơng pháp lôgíc kết hợp với lịch sử; ph-ơng pháp so sánh,
đối chiếu, ph-ơng pháp thống kê học để xử lý số liệu và ph-ơng pháp nghiên cứu so
sánh kết hợp với ph-ơng pháp nghiên cứu dự báo đ-ợc đặc biệt chú ý khi làm rõ
những vấn đề cụ thể của Việt Nam.

6. Những đóng góp mới của luận văn
Ngoài việc hệ thống hoá những vấn đề lý luận chung về các mô hình khủng
hoảng tài chính và làm rõ vai trò của IMF đối với hệ thống tài chính quốc tế nói
chung cũng nh- khủng hoảng tài chính - tiền tệ nói riêng, luận văn có những đóng
góp mới nh- sau:
-

Đánh giá sự phối hợp chính sách giữa các chính phủ châu á với IMF trong

việc khắc phục khủng hoảng tài chính - tiền tệ.
-

Rút ra một số bài học và định h-ớng vận dụng cho Việt Nam trong việc


ngăn ngừa và xử lý khủng hoảng tài chính - tiền tệ.

7. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn
đ-ợc trình bày trong 3 ch-ơng:

Ch-ơng 1: Khủng hoảng tài chính - tiền tệ và vai trò của IMF
Ch-ơng 2: Phối hợp chính sách giữa các chính phủ châu á với IMF
trong việc khắc phục khủng hoảng tài chính - tiền tệ 1997-1998
Ch-ơng 3: Một số bài học về ngăn ngừa và xử lý khủng hoảng tài
chính - tiền tệ trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam

14


Ch-ơng 1
Khủng hoảng tài chính - tiền tệ và vai trò của IMF

1.3 Khủng hoảng tài chính - tiền tệ

1.3.1 Nhận dạng bản chất khủng hoảng tài chính - tiền tệ
Theo Ngân hàng Thế giới (WB), khủng hoảng tài chính tại các n-ớc
tiền công nghiệp th-ờng do chiến tranh, thiên tai hay sự mất giá của đồng
tiền gây ra. Cùng với sự phát triển của hoạt động ngân hàng và thị tr-ờng
chứng khoán trong thế kỷ XIX, tính ổn định của hệ thống tài chính phụ thuộc
vào sự lành mạnh của các định chế tài chính. Các khoản cho vay có quy mô
lớn hơn, phức tạp và dài hạn hơn làm tăng mức độ rủi ro và do đó dễ dẫn tới
khủng hoảng tài chính khi các định chế tài chính mất khả năng thanh toán.
Tiến trình phát triển của thế giới đã từng chứng kiến nhiều cuộc khủng
hoảng ngân hàng và tỷ giá. Chẳng hạn, cuộc khủng hoảng điển hình của thế

giới t- bản là cuộc đại khủng hoảng 1929 - 1933 đã phá huỷ hệ thống ngân
hàng Mỹ và làm phá sản hàng loạt ngân hàng châu Âu; cuộc khủng hoảng
đồng Sterling và Franc những năm 1960; sự đổ vỡ của hệ thống Bretton
Woods đầu thập niên 1970 và cuộc khủng hoảng nợ những năm 1980. Thời
kỳ tr-ớc nữa cũng xuất hiện những cuộc khủng hoảng tài chính, đặc biệt là
khủng hoảng ngân hàng. Hai ví dụ đáng ghi nhận là cuộc khủng hoảng ngân
hàng Barings năm 1890 và cuộc khủng hoảng tỷ giá (1894-1896) ở Mỹ đ-ợc
xem nh- một đòn nặng nề giáng vào uy lực bản vị vàng của n-ớc này và là
một ví dụ cho tính hiệu quả của việc vay nợ nhà n-ớc từ các nguồn dự trữ
quốc gia để chặn đứng khủng hoảng tiền tệ. Rõ ràng, trong việc đối phó với
các cuộc khủng hoảng khác nhau, các thể chế tài chính hiện đại và những
biện pháp chức năng cho vay nh- giải pháp cứu cánh cuối cùng của các Ngân
hàng Trung -ơng, bảo hiểm tiền gửi, các tiêu chuẩn điều tiết thận trọng, và
các thoả thuận tài chính quốc tế, đặc biệt là Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), đã
đ-ợc thiết lập và phát triển.
15


Danh mục Tài liệu tham khảo
Tiếng Việt
1. Đinh Văn Ân (2006), Kinh tế Việt Nam năm 2001-2005 và kế hoạch
phát triển kinh tế - xã hội 2006-2010, CIEM.
2. Đinh Văn Ân (chủ biên) (2004), Việt Nam chuẩn bị gia nhập WTO trong
một số lĩnh vực dịch vụ, NXB Văn hoá - Thông tin, HN.
3. Nguyễn Tuấn Anh (2000), Một vài nét về Quỹ tiền tệ quốc tế và các
chương trình điều chỉnh cơ của Quỹ tiền tệ quốc tế, Châu Mĩ ngày nay,
2000 (2), Tr.32-37.
4. Nguyễn Thuỳ Anh, Lê Vân Anh (2007), Vai trò của Nhà n-ớc trong quá
trình hội nhập Tổ chức Th-ơng mại Thế giới (WTO) của Việt Nam, Đề
tài Khoa học cấp tr-ờng, Tr-ờng Đại học Kinh tế (Đại học Quốc gia Hà

Nội).
5. Báo cáo phát triển Việt Nam 2006: Kinh doanh
6. Báo cáo phát triển Việt Nam 2007: H-ớng đến tầm cao mới
7. Bộ Công th-ơng (2006), Báo cáo th-ơng mại Việt Nam 2006, Hà Nội,
29/12/2006.
8. CIEM (2005), Thành tựu về phát triển kinh tế - xã hội qua 20 năm đổi
mới (1986-2005) và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 20062010.
9. Danh Đức (1998), Khủng hoảng tài chính Đông á: Thái độ của IMF,
Tạp chí Phát triển kinh tế, 1998 (88), Tr. 35-37.
10. Martin Feldstain (1998), IMF đã đi quá trách nhiệm của mình, Tạp
chí Tài chính quốc tế, 1998 (7), Tr. 43-44.
11. Võ Tá Hân, Trần Quốc Hùng, Vũ Quang Việt (2000), Châu á từ khủng
hoảng nhìn về thế kỷ 21, NXB TP.HCM.

16


12. Nguyễn Thúy Hoàn (1999), Hệ thống biện pháp giảm rủi ro khủng
hoảng của IMF, Thị tr-ờng tài chính - tiền tệ thế giới, 1999 (3), Tr. 3739.
13. Lê Hồng Lam (2002), Ch-ơng trình điều chỉnh cơ cấu ở các n-ớc đang
phát triển có sự hỗ trợ của các tổ chức tài chính quốc tế, Luận văn Tiến
sĩ, Hà Nội.
14. Lê Hồng Lam (2001), Cải cách thương mại ở Việt Nam với sự hỗ trợ của
các tổ chức tài chính quốc tế, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, 2001 (280), Tr.
11-22.
15. Ngọc Lan (2003), Sự thay đổi về vai trò của IMF trong việc điều tiết
lĩnh vực tiền tệ - tài chính, Tạp chí Ngoại thương, 2003 (11 và 21),
Tr.35-36, Tr.39-40
16. Nguyễn Thiện Nhân (2002), Khủng hoảng tài chính - tiền tệ châu á 1997
-1999: Nguyên nhân, hậu quả và bài học với Việt Nam, NXB ĐHQG

TP.HCM.
17. Vũ Ngọc Nhung (1999), Cái tật của IMF: Phê phán người mà không tự
phê phán, Tạp chí Th-ơng mại, 1999 (1), Tr. 8-27.
18. Vũ Ngọc Nhung (1998), Khủng hoảng tiền tệ giai đoạn II - biểu hiện sự
bất lực của IMF, Tạp chí Th-ơng mại, 1998 (14), Tr. 6-25.
19. Ngân hàng Nhà n-ớc Việt Nam (2007), Báo cáo kết quả hoạt động ngân
hàng 6 tháng đầu năm, ch-ơng trình công tác 6 tháng cuối năm 2007,
Cung cấp cho báo chí, Số 157/BC-NHNN.
20. Xuân Mai (1997), IMF và các bài học khủng hoảng tài chính, Thông
tin tài chính, 1999 (22), Tr. 25-26.
21. Hồ Xuân Ph-ơng, Vũ Đình ánh (2003), Giải pháp phòng ngừa khủng
hoảng tài chính - tiền tệ ở Việt Nam, NXB Tài chính, Hà Nội.
22. Lê Kim Sa (1998), Quỹ tiền tệ quốc tế và cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ở châu á, Tạp chí Kinh tế Châu á - TBD, 1998 (1), Tr. 19-24.

17


23. Nguyễn Hồng Sơn (2006), Tài chính quốc tế, tập bài giảng dành cho các
lớp cao học chuyên ngành KTCT.
24. Võ Trí Thành (2004), Thị tr-ờng tài chính Việt Nam: Thực trạng, vấn đề
và giải pháp chính sách, NXB Tài chính, Hà Nội.
25. Võ Trí Thành (2006), Thị trường tài chính Việt Nam: Thực trạng và tác
động của việc Việt Nam gia nhập WTO.
26. Nguyễn Văn Tiến (2000), Tài chính quốc tế hiện đại trong nền kinh tế
mở, NXB Thống kê, Hà Nội.
27. Tạp chí Thông tin và dự báo kinh tế - xã hội, số 19 (7/2007), Dự báo
tăng trưởng kinh tế Việt Nam 6 tháng cuối năm 2007.
28. Tạp chí Tài chính (2007), Dự báo kinh tế Việt Nam năm 2007.
29. Thời báo kinh tế Việt Nam: Kinh tế Việt Nam và Thế giới 2006 - 2007.
30. Tổng cục Thống kê (2006), Niên giám thống kê tóm tắt - 2006 Statistical

handbook, NXB Thống kê.
31. Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn quốc gia (1999), Khủng hoảng
tài chính - tiền tệ: Đặc tr-ng và các chỉ số báo động, Thông tin khoa học
xã hội, Hà Nội.
32. Viện Nghiên cứu th-ơng mại (1998), Khủng hoảng tài chính - tiền tệ:
Nguyên nhân và bài học, NXB CTQG, Hà Nội.
33. Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung -ơng (2005), Kinh tế Việt Nam
2005, NXB Tài chính, Hà Nội.
34. Vụ Quan hệ đối ngoại của IMF (Việt Nam) (2001), Quỹ Tiền tệ Quốc tế
là gì?
35. Minh Xuân (2004), Vài nét về các chương trình tài trợ và quan hệ của
Việt Nam với Quỹ tiền tệ quốc tế, Thông tin Tài chính, (1-2), Tr. 35-37.
Tiếng Anh

36. ADB Institute Research Paper 2, 11, 15, 24 (1999-2001).
37. A. Siamwalla (2007), Thailand: Ten Years after the Crisis, Bangkok
Conference, 26-27 February, Thailand.
18


38. A. W. Abdul Kadir (2007), “The Malaysian Economy Vulnerability to
Crises”, Bangkok Conference, 26-27 February, Thailand.
39. C. Daseking, A. Ghosh, T. lane, A. Thomas (2004), “Lessons from the
Crisis in Argentina”, IMF, Washington D.C., (236).
40. Dollar D. and Jakob Svensson (1998), “What explains the success and
failure of structural Adjustment Programmes”, WB, Washington D.C.
41. Le Dang Doanh (2005), “Vietnam’s Competitiveness According to
World Economic Forum’s Global Competitiveness Report”, Vietnam
Economic Review, (2), pp. 43-44.
42. G.Corsetti, P.Pesenti, N.Roubini (1998), “What caused the Asian

currency and financial crisis?”, paper prepared for the CEPR-WB
Conference.
43. IMF Vietnam Country Report No. 06/421 (November 2006)
44. Joon-Kyung Kim, Chung H. Lee (2007), “Ten Years after the Asian
Financial Crisis: The Case of Korea”, Bangkok Conference, 26-27
February, Thailand.
45. Killick T (1995), “IMF Programmes in developing countries: Designs,
Impact, Development policy series”, Oversea Devepolment Institute, London.
46. Liqing Zhang (2007), “China’s External Imbalance: Diagnosis and
Prescription”, Bangkok Conference, 26-27 February, Thailand.
47. M. Yoshitomi, Sayuri Shirai (7 July 2000), “Technical background paper
for policy recommendation for preventing another capital account crisis”,
Asian Development Bank Institute.
48. M. Debuque-Gonzales, M. S. Gochoco-Bautista (2007), “The Philippines:
Ten Years after the Crisis”, Bangkok Conference, 26-27 February, Thailand.
49. M. Goodfriend, E. Prasad (2007), “A Framework for Independent Moneytary
policy in China”, Bangkok Conference, 26-27 February, Thailand.
50. OECF Research Papers No. 28 (1998), “Future challenges for the
economic recovery of Thailand”, RIDA, OECF, Tokyo, Japan.

19


51. Ponciano S. Intal Jr. (2005), Financial Liberalization: Managing Risks
and opportunitites, PASCN and PIDS, the Philippines.
52. RIDA, OECD (1998), Future challenges for the economic recovery of
Thailand.
53. Rivera-Batiz, Francisco L. (1985), International Finance and open
Economy Macroeconomics, Macmillan Publishing Company.
54. S.Griffith-Jones, R. Gottschalk (2007), “Policy Suggestions for Greater

Financial Stability”, Bangkok Conference, 26-27 February, Thailand.
55. Sri Adiningsih, M.S.C (2007), “Indonesia: 10 Years after the Economic
Crisis”, Bangkok Conference, 26-27 February, Thailand.
56. Yu Yongding (2007), “Ten Years after the Asian Financial Crisis: The
Fragility and Strength of China’s Financial System”, Bangkok
Conference, 26-27 February, Thailand.
57. Yung Chul Park, Charles Wyplosz (2007), “Emerging Economies in East
Asia: Are they safe from Future Cirses?”, Bangkok Conference, 26-27
February, Thailand.
58. Zhiwei Zhang (2001), Speculative attacks in Asian Crisis, IMF Working
Paper, IMF.
C¸c trang Web

59. Bé KÕ ho¹ch vµ §Çu t-: www.mpi.gov.vn
60. Bé Ngo¹i giao: www.mofa.gov.vn
61. Bé C«ng th-¬ng: www.mot.gov.vn
62. §¶ng Céng s¶n ViÖt Nam: www.cpv.org.vn
63. Tæng côc Thèng kª: www.gso.gov.vn
64. www.dantri.net
65. www.imf.org
66. www.thongtindubao.gov.vn
67. www.vneconomy.vn
68. www.vnexpress.net
69. www.vnn.vn
20


70. www.vnnews365.com
71. www.worldbank.org
72. www.wto.org


Phụ lục
Một số cân đối lớn của nền kinh tế Việt Nam [43]
2001

2002

2003

2004

2005

Ước 2006

GDP theo giá hiện hành (nghìn tỷ đồng)

481,3

535,8

613,4

715,3

837,9

970,1

GDP theo giá hiện hành (triệu USD)


32487

35081

39798

45630

53057

60999

Cán cân tiết kiệm - đầu t- (% GDP)

1,6

-1,9

-4,9

-3,4

0,4

0,3

- Tổng tiết kiệm quốc gia (% GDP)

32,8


31,3

30,6

32,3

35,6

35,8

- Tổng đầu t- (% GDP)

31,2

33,2

35,4

35,7

35,2

35,5

Cán cân vãng lai 1 (triệu USD)

524

-673


-1932

-1565

218

164

-1054

-2582

-2287

-838

-345

+ Xuất khẩu (FOB)

16706

20149

26485

32442

38953


+ Nhập khẩu (FOB)

17760

22730

28772

33280

39298

- Dịch vụ (ròng) (triệu USD)

-749

-778

-871

-1106

-1389

- Thu nhập về đầu t- (ròng) (triệu USD)

-791

-812


-891

-1219

-1768

- Chuyển giao vãng lai (ròng) (triệu USD)

1921

2239

2485

3380

3665

- Cán cân th-ơng mại (triệu USD)

Cán cân vốn (triệu USD)

-330

1136

4083

2447


1913

2737

Cán cân tổng thể (BOP) (triệu USD)

194

463

2151

883

2131

2900

Dự trữ ngoại tệ 2 (triệu USD)

3387

3692

5620

6314

8557


11458

Dự trữ ngoại tệ tính bằng số tuần nhập khẩu
hàng hoá, dịch vụ

8,2

7,2

8,7

8,5

9,8

11,2

Cán cân vãng lai (%GDP)

1,6

-1,9

-4,9

-3,4

0,4


0,3

-3,0

-6,5

-5,0

-1,6

-0,6

Thâm hụt th-ơng mại (% GDP)
Cán cân vốn (% GDP)

1,0

3,2

10,3

5,4

3,6

4,5

Cán cân thanh toán (% GDP)

0,6


1,3

5,4

1,9

4,0

4,8

1
2

Bao gồm cả chuyển giao chính thức
Tổng dự trữ chính thức bao gồm cả vàng

21


Cán cân tài chính tổng thể 1 (% GDP)

-5,0

-4,7

-6,4

-2,8


-5,9

-6,3

Tăng tr-ởng xuất khẩu (%/ năm)

4,0

11,2

20,6

31,4

22,5

20,1

Tăng tr-ởng nhập khẩu (%/ năm)

3,4

22,1

28,0

26,6

15,7


18,1

Chú thích: Số liệu 2006 là -ớc tính chuyên gia. Số liệu -ớc tính th-ờng lệch khá nhiều so với số
liệu hiệu chỉnh sau đó.

1

Theo định nghĩa của IMF Cán cân tài chính tổng thể (overall fiscal balance) bao gồm cán cân ngân sách
chính thức trừ đi chi tiêu ngoài ngân sách (off-budget expenditure) và cho vay ròng (net lending).

22


23



×