Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Vai trò kinh tế của nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (261.26 KB, 13 trang )

đại học quốc gia Hà Nội
Trung tâm đào tạo và bồi d-ỡng giảng viên
Lý luận chính trị

Nguyễn thị minh nguyệt

Vai trò kinh tế của nhà n-ớc
trong nền kinh tế thị tr-ờng định h-ớng
xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

Chuyên ngành : Kinh tế Chính trị
Mã số

: 60.31.01

Luận văn thạc sĩ kinh tế chính trị

Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: GS.TS Mai Ngọc C-ờng

H Ni - 2007

1


đại học quốc gia Hà Nội
Trung tâm đào tạo và bồi d-ỡng giảng viên
Lý luận chính trị

Nguyễn thị minh nguyệt

Vai trò kinh tế của nhà n-ớc


trong nền kinh tế thị tr-ờng định h-ớng
xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

Chuyên ngành: Kinh tế Chính trị
Mã số: 60.31.01

Luận văn thạc sĩ kinh tế chính trị

Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: GS.TS Mai Ngọc C-ờng

2


Hà Nội - 2007

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu
khoa học của riêng tôi. Với sự hƣớng dẫn của
GS.TS Mai Ngọc Cƣờng. Những kết quả công bố trong
luận văn này là hoàn toàn trung thực, có cơ sở khoa
học, rõ ràng và tin cậy.

Hà Nội, ngày …tháng….năm 2007
Tác giả

Nguyễn Thị Minh Nguyệt

3



MỤC LỤC

MỞ ĐẦU..................................................................................................................................................7

1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ......................................................................................7
2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI ................................................................................8
3. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA LUẬN VĂN..............................................................9
3.1. MỤC ĐÍCH : ...............................................................................................................9
3.2. NHIỆM VỤ : ................................................................................................................9
4. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: ..................................................................9
5. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: .............................................10
5.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN: ...................................................................................................10
5.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: ..........................................................................10
6. ĐÓNG GÓP MỚI VỀ KHOA HỌC CỦA LUẬN VĂN: ................................................10
7. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN : ........................................................................................10
CHƢƠNG1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ VAI TRÒ KINH TẾ CỦA NHÀ NƢỚC TRONG
NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG ............................................................. Error! Bookmark not defined.

1.1. VAI TRÒ KINH TẾ CỦA NHÀ NƢỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG:
KHÁI QUÁT LÝ THUYẾT VÀ TẦM QUAN TRỌNG. .... Error! Bookmark not defined.
1.1.1. KHÁI QUÁT CÁC TƢ TƢỞNG VỀ VAI TRÒ KINH TẾ CỦA NHÀ NƢỚC
TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG .............................. Error! Bookmark not defined.
1.1.2. TẦM QUAN TRỌNG CỦA VAI TRÒ KINH TẾ CỦA NHÀ NƢỚC TRONG NỀN
KINH TẾ THỊ TRƢỜNG ..................................................... Error! Bookmark not defined.
1.2. KINH TẾ THỊ TRƢỜNG ĐỊNH HƢỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ VAI TRÒ
KINH TẾ NHÀ NƢỚC. ....................................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG ĐỊNH HƢỚNG XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA. ............................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.2. NỘI DUNG VAI TRÒ NHÀ NƢỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG

ĐỊNH HƢỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA ............................... Error! Bookmark not defined.
1.3. KINH NGHIỆM VỀ VAI TRÒ NHÀ NƢỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ
TRƢỜNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở TRUNG QUỐC. ....... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2 VAI TRÒ KINH TẾ CỦA NHÀ NƢỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG

4


ĐỊNH HƢỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁPError! Bookmark not

2.1 THỰC TRẠNG VAI TRÒ KINH TẾ CỦA NHÀ NƢỚC Ở VIỆT NAM HIỆN
NAY. ..................................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.1. VAI TRÒ NHÀ NƢỚC TRONG VIỆC XÂY DỰNG HỆ THỐNG LUẬT PHÁP
CHO NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG ĐỊNH HƢỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở NƢỚC
TA . ...................................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.2. VAI TRÒ NHÀ NƢỚC TRONG VIỆC ĐỔI MỚI CÁC THÀNH PHẦN KINH TẾ,
CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ. ................................. Error! Bookmark not defined.
2.1.3. VAI TRÒ NHÀ NƢỚC TRONG VIỆC ĐỔI MỚI CÔNG CỤ CHÍNH SÁCH
KINH TẾ VĨ MÔ ĐỂ ĐIỀU TIẾT VÀ THÚC ĐẨY SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NỀN KINH
TẾ THỊ TRƢỜNG ............................................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.4 VAI TRÒ NHÀ NƢỚC TRONG XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH ĐIỀU TIẾT THU
NHẬP, ĐẢM BẢO BÌNH ĐẲNG XÃ HỘI. ......................... Error! Bookmark not defined.
2.2. NHỮNG THÀNH TỰU, HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN HẠN CHẾ CỦA VAI

TRÒ KINH TẾ CỦA NHÀ NƢỚC TRONG NỀN KINH TẾ Ở NƢỚC TA HIỆN NAYError! Book
2.2.1 NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU ............................ Error! Bookmark not defined.
2.2.2. NHỮNG HẠN CHẾ CHỦ YẾU ................................ Error! Bookmark not defined.
2.2.3. NGUYÊN NHÂN CỦA NHỮNG HẠN CHẾ ............ Error! Bookmark not defined.
2.3. PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG VAI TRÒ KINH TẾ CỦA
NHÀ NƢỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG Ở VIỆT NAM NHỮNG NĂM

TỚI ........................................................................................ Error! Bookmark not defined.
2.3.1. PHƢƠNG HƢỚNG HOÀN THIỆN VAI TRÒ KINH TẾ CỦA NHÀ NƢỚC
TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG ĐỊNH HƢỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở
NƢỚC TA NHỮNG NĂM TỚI............................................ Error! Bookmark not defined.
2.3.1.1. HOÀN THIỆN HỆ THỐNG LUẬT PHÁP ......... Error! Bookmark not defined.
2.3.1.2. SẮP XẾP LẠI DOANH NGHIỆP NHÀ NƢỚC THEO HƢỚNG TĂNG
CƢỜNG SẢN XUẤT HÀNG HOÁ CÔNG CỘNG. XỬ LÝ TÌNH TRẠNG ĐỘC
QUYỀN DOANH NGHIỆP ............................................. Error! Bookmark not defined.
2.3.1.3. HOÀN THIỆN CÔNG CỤ TÀI CHÍNH, THUẾ, LÃI SUẤT ĐỂ ĐIỀU TIẾT
KINH TẾ THEO NGUYÊN TẮC CỦA KINH TẾ THỊ TRƢỜNG.Error! Bookmark not defined.
2.3.2 NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM HOÀN THIỆN VAI TRÒ KINH TẾ
CỦA NHÀ NƢỚC Ở NƢỚC TA NHỮNG NĂM TỚI ......... Error! Bookmark not defined.

5


2.3.2.1. TIẾP TỤC ĐỔI MỚI TƢ DUY, NHẬN THỨC VỀ VAI TRÒ KINH TẾ CỦA
NHÀ NƢỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG ĐỊNH HƢỚNG XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA. ........................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.2.2 ĐỔI MỚI CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH QUỐC GIA PHÙ HỢP VỚI NỀN

KINH TẾ THỊ TRƢỜNG ĐỊNH HƢỚNG XA HỘI CHỦ NGHĨA.Error! Bookmark not defined.
2.3.2.3 ĐẨY MẠNH CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHÙ HỢP VỚI

NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG ĐỊNH HƢỚNG XA HỘI CHỦ NGHĨA.Error! Bookmark not def
KẾT LUẬN ............................................................................................ Error! Bookmark not defined.

6



MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Đƣờng lối đổi mới đƣợc đề ra tại Đại hội lần thứ VI (12 - 1986) của
Đảng Cộng sản Việt Nam đã tạo ra những bƣớc ngoặt quan trọng trong sự
nghiệp xây dựng và phát triển đất nƣớc. Trong đƣờng lối đổi mới ấy, Đảng ta
đã thừa nhận sự tồn tại của nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận động
theo cơ chế thị trƣờng. Tới Đại hội giữa nhiệm kỳ khoá VIII, Đảng ta lại
khẳng định chủ trƣơng "Tiếp tục xây dựng đồng bộ thể chế kinh tế mới, kiên
trì quá trình chuyển sang cơ chế thị trƣờng đi đôi với tăng cƣờng hiệu lực
quản lý của Nhà nƣớc".
Thực hiện chủ trƣơng mà Đảng đã vạch ra, Nhà nƣớc Việt Nam đã ban
hành hàng loạt các chính sách, các văn bản pháp luật để dần dần hoàn thiện cơ
chế quản lý nền kinh tế, mà mô hình tổng quát của nền kinh tế ấy trong thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nƣớc ta là nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng
xã hội chủ nghĩa. Trên cơ sở Hiến pháp năm 1992, Nhà nƣớc đã có những
chính sách và thể chế hoá bằng hàng loạt bộ luật, luật, pháp lệnh và các văn
bản dƣới luật khác nhằm hƣớng vào việc đảm bảo quyền tài sản; đảm bảo
quyền tự chủ của các chủ thể kinh doanh; đảm bảo cho giá cả chủ yếu do thị
trƣờng định đoạt; đảm bảo lấy các tín hiệu thị trƣờng làm căn cứ quan trọng
để phân bố các nguồn lực cho sản xuất kinh doanh; đảm bảo sự bình đẳng
giữa các thành phần kinh tế; đảm bảo khuyến khích các nhà kinh doanh tìm
kiếm lợi nhuận hợp pháp ...
Tuy nhiên, bên cạnh những thành công trong nền kinh tế do đổi mới và
hoàn thiện quản lý nhà nƣớc về kinh tế đƣa lại nhƣ tốc độ tăng trƣởng kinh tế
của đất nƣớc trong những năm đổi mới luôn có xu hƣớng gia tăng; cơ cấu
kinh tế chuyển dịch theo hƣớng hiệu quả hơn, việc làm và đời sống của dân

7



cƣ ngày càng đƣợc cải thiện..., thì chính từ quản lý nhà nƣớc trong nền kinh tế
nƣớc ta đang nổi lên không ít những vấn đề bức xúc cần phải đƣợc nghiên
cứu một cách hệ thống, toàn diện và đầy đủ nhƣ cần xác định một cách có căn
cứ khoa học về nội dung, chức năng, nhiệm vụ, các phƣơng pháp, công cụ
quản lý nhà nƣớc về kinh tế trong mối quan hệ tồn tại khách quan giữa Nhà
nƣớc, thị trƣờng, doanh nghiệp trong tiến trình phát triển kinh tế đất nƣớc;
làm thế nào để nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của Nhà nƣớc; ... nhằm
tháo gỡ kịp thời, đồng bộ tạo điều kiện cho nền kinh tế thị trƣờng phát triển
đúng theo những quy luật vốn có của nó và đáp ứng các mục tiêu đã đề ra. Từ
nhận thức đó, tác giả lựa chọn chủ đề “Vai trò kinh tế của Nhà nƣớc trong nền
kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam” cho luận văn thạc sỹ
của mình.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Vấn đề vai trò kinh tế của Nhà nƣớc trong nền kinh tế thị trƣờng định
hƣớng xã hội chủ nghĩa đã có nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu, bằng các
cách tiếp cận khác nhau, các tác giả đã giả quyết đƣợc nhiều vấn đề, nhƣ:
- GS.TS. Mai Ngọc Cƣờng: Kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ
nghĩa ở Việt Nam (NXB Chính trị Quốc gia - 2001)
- Tập thể tác giả: GS. PTS. Vũ Đình Bách, GS.TS. Ngô Đình Giao: Đổi
mới

và thực hiện đồng bộ các chính sách, cơ chế quản lý kinh tế (NXB

Chính trị Quốc gia - HN 1997)
- Nguyễn Danh Nghĩa: Vai trò của pháp luật trong việc ổn định thị
trƣờng bất động sản- nhu cầu, khả năng và một số kiến nghị ban đầu - Kỷ yếu
hội thảo khoa học, thị trƣờng nhà đất ở Hà Nội, thực trạng và giải pháp tăng
cƣờng quản lý Nhà nƣớc. Tháng 4 - 2002
- GS.TSKH. Lƣơng Xuân Quỳ (chủ nhiệm đề tài): Quản lý Nhà nƣớc
trong nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng XCHN ở Việt Nam - chƣơng trình

khoa học cấp Nhà nƣớc KX.01

8


Các công trình nghiên cứu trên với những góc độ khác nhau đã làm
sáng tỏ nhiều vấn đề vai trò kinh tế của Nhà nƣớc trong nền kinh tế thị trƣờng
định hƣớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Tuy nhiên, việc tiếp cận vai trò
kinh tế của Nhà nƣớc với tƣ cách là một yêu cầu để khắc phục những khiếm
khuyết của kinh tế thị trƣờng nảy sinh trong quá trình đổi mới kinh tế ở nƣớc
ta còn nhiều vấn đề chƣa đƣợc giải quyết thoả đáng.
3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn
3.1. Mục đích
Trên cơ sở khái quát hệ thống lý luận về vai trò kinh tế của Nhà nƣớc
và thực trạng vai trò kinh tế của Nhà nƣớc ở Việt nam hiện nay, đề tài đề xuất
phƣơng hƣớng và giải pháp nhằm tăng cƣờng vai trò kinh tế của Nhà nƣớc
trong việc khắc phục những khiếm khuyết của kinh tế thị trƣờng định hƣớng
xã hội chủ nghĩa ở nƣớc ta trong những năm tới.
3.2. Nhiệm vụ
- Làm rõ những vấn đề lý luận về vai trò kinh tế của Nhà nƣớc trong
nền kinh tế thị trƣờng trên cơ sở khái quát lịch sử các tƣ tƣởng kinh tế và kinh
nghiệm một số nƣớc.
- Phân tích thực trạng vai trò kinh tế của Nhà nƣớc trong nền kinh tế thị
trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa ở nƣớc ta hiện nay.
- Đề xuất phƣơng hƣớng và một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cƣờng
vai trò kinh tế Nhà nƣớc trong nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ
nghĩa ở nƣớc ta những năm tới.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn: Vai trò kinh tế của Nhà nƣớc
trong nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.

- Phạm vi nghiên cứu của luận văn: Vai trò của Nhà nƣớc trong các lĩnh
vực: luật pháp, quản lý và phát triển các loại hình doanh nghiệp, sử dụng các
công cụ tài chính, tín dụng, thuế, phân phối thu nhập, an sinh xã hội để điều

9


tiết thu nhập và ổn định kinh tế.
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
5.1 Cơ sở lý luận
Đề tài dựa trên cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu của chủ nghĩa
Mác - Lênin và tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, các quan điểm của Đảng ta, các quan
điểm hiện đại về vai trò kinh tế của Nhà nƣớc, đồng thời kế thừa một cách có
chọn lọc ý tƣởng của các tác giả đi trƣớc về vấn đề này.
5.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phƣơng pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, kết hợp giữa
logic với lịch sử, phân tích, so sánh và tổng hợp.
- Sử dụng có chọn lọc các kết quả nghiên cứu đã công bố.
- Sử dụng các tài liệu, số liệu thống kê.
6. Đóng góp mới về khoa học của luận văn
- Góp phần làm sáng tỏ lý luận về vai trò kinh tế của Nhà nƣớc trong
nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa ở nƣớc ta.
- Đánh giá thực trạng vai trò kinh tế của Nhà nƣớc ở nƣớc ta hiện nay,
chỉ ra những thành tựu, hạn chế, nguyên nhân của những hạn chế về vai trò
kinh tế của Nhà nƣớc.
- Khuyến nghị một số giải pháp nhằm tăng cƣờng vai trò kinh tế của
Nhà nƣớc trong nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa ở nƣớc ta
những năm tới.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tham khảo, luận văn gồm

2 chƣơng

10


TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Baslé, M., và những ngƣời khác (1996), Lịch sử tƣ tƣởng kinh tế, tập 1-2,
Nxb. Khoa học - Xã hội Hà Nội.
2. Chatelus, M. (1995), Mƣời vấn đề lớn về kinh tế hiện đại, CIEM.
3. CIEM (2003), Báo cáo kinh tế Việt Nam.
4. Dƣ Văn Liệt - Lƣu Hƣớng Dƣơng (2001), Sáu đặc trƣng lớn của Chủ
nghĩa xã hội thị trƣờng đƣơng đại, Thông tin chuyên đề -Viện KHTT,
Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
5. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam,
Nxb. Chính trị quốc gia.
6. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cƣơng lĩnh xây dựng đất nƣớc trong
thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội. Nxb. Sự thật.
7. Đặng Đức Đạm (2002), Phân cấp quản lý kinh tế, Nxb. Chính trị quốc gia,
Hà Nội.
8. Gono Ono (1998), Chính sách công nghiệp cho công cuộc đổi mới, một
số kinh nghiệm của Nhật Bản, Nxb. Chính trị quốc gia , Hà Nội.
9. Học viện Hành chính Quốc gia (2000), Giáo trình quản lý hành chính
Nhà nƣớc, Nxb. Giáo dục, Hà Nội.
10. Haggroth, S. (1997), Chính quyền địa phƣơng Thụy Điển, truyền thống
và cải cách, Nxb. Chính trị quốc gia.
11. Jomo, K. S. (2002), Suy ngẫm lại về vai trò của chính sách Chính
phủ ở Đông Nam Á, Chƣơng 12 trong cuốn Suy ngẫm lại sự thần kì
Đông Á do Joseph E. Stiglitz và Shahid Yusuf biên tập, Nxb. Chính
trị Quốc gia, Hà Nội.

12. Jung, W. (1989), Kinh tế thị trƣờng xã hội – hệ thống kinh tế dành cho
các nƣớc đang phát triển, bản dịch tiếng Việt của Nguyễn Thanh Thuỷ
và Bùi Hà Nam, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001.

11


13. Kornai, J. (1990), The Road to a Free Economy – Shifting from a
Socialist System: The Example of Hungary, bản dịch tiếng Việt của
Nguyễn Quang A: Con đƣờng dẫn tới nền kinh tế thị trƣờng, Hội tin học
Việt Nam, Hà Nội, 2001.
14. Kornai, J. (1991), Socialist System – The Political Economy of
Communism, Princeton University Press, bản dịch tiếng Việt của
Nguyễn Quang A: "Hệ thống Xã hội chủ nghĩa", Nxb.Văn hoá-Thông
tin, Hội Khoa học Kinh tế Việt Nam, Hà Nội, 2002.
15. Lƣơng Xuân Quỳ (1994), Cơ chế thị trƣờng và vai trò Nhà nƣớc trong
nền kinh tế Việt Nam, Nxb. Thống kê, Hà Nội.
16. Lƣu Lực (2002), Toàn cầu hóa kinh tế, lối thoát của Trung Quốc là ở
đâu? Nxb. Khoa học xã hội.
17. Mã Hồng (1995), Kinh tế thị trƣờng Xã hội chủ nghĩa, Nxb. Chính trị
quốc gia.
18. McKinnon, R. (1995), Trình tự của tự do hoá kinh tế – quản lý tài chính
trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trƣờng, bản dịch tiếng Việt
của Nguyễn Phú Kỳ et al., Nxb. Chính trị Quốc gia.
19. Nafziger, E.W. (1998), Kinh tế học của các nƣớc đang phát triển, Nxb.
Thống kê, Hà Nội.
20. Ngân hàng Thế giới (1998), Nhà nƣớc trong một thế giới đang chuyển
đổi, Nxb. chính trị Quốc gia, Hà Nội.
21. Ngân hàng thế giới (1998), Trí thức cho sự phát triển, Nxb. Chính trị quốc gia.
22. Ngân hàng thế giới (12/1998), Việt Nam vƣợt lên thử thách.

23. Nguyễn Thị Luyến (1997), Kinh nghiệm phát triển kinh tế thị trƣờng ở
các nƣớc ASEAN, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
24. Nguyễn Văn Thƣờng và Nguyễn Thế Nhã (2001), Đổi mới tổ chức và
quản lý các doanh nghiệp nông nghiệp Nhà nƣớc theo hƣớng công
nghiệp hoá, hiện đại hoá, Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội.

12


25. Nhạn Bằng Phi (1996), Động thái mới của nghiên cứu lý luận kinh tế thị
trƣờng ở nƣớc ngoài - Bàn về trào lƣu tƣ tƣởng "Chủ nghĩa xã hội thị
trƣờng", trích Hồ Đại Quang, chủ biên: Lý luận và thực tiễn của kinh tế
thị trƣờng hiện đại, Nxb. Thƣơng vụ, tr 168 - 172.
26. Phan Quang Tuệ (1994), Một số học thuyết kinh tế- tiền tệ của các nhà
kinh tế thị trƣờng , Nxb. Lao động. Hà Nội.
27. Roland Blum (2000), Toàn cầu hoá, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà
Nội, tr. 33-34.
28. Sen, A. (1999), Development as Freedom, bản dịch tiếng Việt của Lƣu
Đoàn Huynh và Diệu Bình: Phát triển là quyền tự do, Nxb. Thống Kê,
Hà Nội 2002.
29. Smith, A. (1997), Của cải của các dân tộc , Nxb. Giáo dục, Hà Nội.
30. Stiglitz, J. (1995), Kinh tế học công cộng, Nxb. Khoa học kỹ thuật và
trƣờng đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
31. Tổng cục Thống kê (9/2003), Kinh tế xã hội Việt Nam 3 năm 2001-2003,
Nxb. Thống kê.
32. Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê từ năm 1986 đến 2002, Nxb.
Thống kê.
33. Todaro, M. P. (1998), Kinh tế học cho thế giới thứ ba, Nxb. Giáo dục, Hà Nội.
34. Uđanxôp, I.Đ. và F.I.Pôlianxki (1973), "Lịch sử tƣ tƣởng kinh tế", Nxb.
Khoa học Xã hội, Hà Nội.

35. UNDP và CIEM (2002)"Các vấn đề giải pháp và thể chế về chính sách
cạnh tranh và kiểm soát độc quyền kinh doanh". Nxb. Giao thông vận tải.
36. UNDP, MPI/DSI, (2001) Việt Nam hƣớng tới 2010, Nxb. Chính trị Quốc gia,
Hà Nội.

13



×