Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Hành vi thích nghi của trẻ từ 3 5 tuổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (263.04 KB, 16 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
----------------------------------

GIẢN THỊ XUYẾN

HÀNH VI THÍCH NGHI CỦA TRẺ
TỪ 3 - 5 TUỔI

LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH TÂM LÝ HỌC

HÀ NỘI - 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
----------------------------------

GIẢN THỊ XUYẾN

HÀNH VI THÍCH NGHI CỦA TRẺ
TỪ 3 - 5 TUỔI
Chuyên ngành: Tâm lý học
Mã số: 60 31 04 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRẦN VĂN CÔNG

HÀ NỘI - 2016



LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng:
Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực
và chưa từng được sử dụng hoặc công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các
thông tin trích dẫn trong luận văn đều ghi rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn

Giản Thị Xuyến


LỜI CẢM ƠN

Trong thời gian thực hiện luận văn tốt nghiệp này, tôi đã nhận được sự
giúp đỡ tận tình và chu đáo của cán bộ, giảng viên trường Đại học Khoa học
Xã hội và Nhân văn – ĐH Quốc Gia Hà Nội.
Trước tiên tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Trần Văn Công - người
đã trực tiếp hướng dẫn tận tình và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tôi
trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu vừa qua.
Tôi xin chân thành cảm ơn tới các cán bộ, giảng viên khoa Tâm lý học Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội, Trung tâm Thư viện trường
Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội, thư viện khoa Tâm lý học đã
tận tình giúp đỡ tôi trong việc tiếp cận, thu thập các tài liệu cần thiết phục vụ
cho quá trình nghiên cứu
Đồng thời, tôi cũng gửi lời cảm ơn Ban giám hiệu và quý Phụ huynh,
trẻ em tại 04 trường mầm non đã tạo điều kiện thuận lợi nhất cho tôi thu thập
thông tin và tham khảo tài liệu trong suốt quá trình làm luận văn.
Tuy đã dành nhiều thời gian và tâm huyết cho luận văn tốt nghiệp,
nhưng do kiến thức và kỹ năng còn hạn chế nên luận văn của tôi còn nhiều
thiếu sót, kính mong nhận được sự góp ý của quý thầy cô và các bạn để luận

văn của tôi có thể hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 2 tháng 12 năm 2015.
Học viên

Giản Thị Xuyến


MỤC LỤC
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
MỞ ĐẦU ........................................................ Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HÀNH VI THÍCH NGHI ............ Error!
Bookmark not defined.
1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu .......... Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Các nghiên cứu ở nước ngoài ......... Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Các nghiên cứu ở Việt Nam............ Error! Bookmark not defined.
1.2. Các khái niệm công cụ ........................ Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Hành vi ............................................ Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Thích nghi ....................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Hành vi thích nghi........................... Error! Bookmark not defined.
1.3. Đặc điểm tâm lý của trẻ 3 - 5 tuổi ..... Error! Bookmark not defined.
1.4. Các yếu tố liên quan đến hành vi thích nghi của trẻ 3 - 5 tuổi ... Error!
Bookmark not defined.
Chƣơng 2. TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........... Error!
Bookmark not defined.
2.1. Tổ chức nghiên cứu ............................. Error! Bookmark not defined.

2.2. Mẫu nghiên cứu................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Trình tự chọn mẫu nghiên cứu ........ Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Mô tả về mẫu nghiên cứu ............... Error! Bookmark not defined.
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu ................... Error! Bookmark not defined.


2.3.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận .... Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Phương pháp phỏng vấn ................. Error! Bookmark not defined.
2.3.3. Phương pháp sử điều tra bằng bảng hỏi ......................................... 37
2.3.4. Phương pháp trắc nghiệm ............................................................... 38
2.3.5. Phương pháp thống kê toán học...... Error! Bookmark not defined.
2.4. Mô tả cách thu thập, xử lý kết quả ........ Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU HÀNH VI THÍCH NGHI CỦA
TRẺ TỪ 3 - 5 TUỔI ...................................... Error! Bookmark not defined.
3.1. Thực trạng HVTN của trẻ từ 3 - 5 tuổi ............ Error! Bookmark not
defined.
3.1.1. Kết quả nghiên cứu HVTN của trẻ từ 3 - 5 tuổi ............................. 50
3.1.2. Kết quả nghiên cứu mức độ HVTN theo lĩnh vựcError! Bookmark
not defined.
3.1.3. So sánh thực trạng HVTN của trẻ từ 3 - 5 tuổi giữa các nhóm ...... 63
3.2. Mối quan hệ giữa HVTN của trẻ và các yếu tố liên quan ............... 69
3.2.1. Mối tương quan giữa HVTN của trẻ với độ tuổi ............................ 69
3.2.2. Mối quan hệ giữa HVTN của trẻ với thu nhập của gia đình .......... 71
3.2.3. Mối quan hệ giữa HVTN của trẻ với quan điểm chăm sóc và giáo
dục của gia đình ........................................................................................ 71
3.2.4. Các yếu tố dự đoán HVTN của trẻ từ 3 - 5 tuổi ............................. 73
3.3. Bàn luận về kết quả nghiên cứu ........................................................ 73
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ............... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 12
PHỤ LỤC




DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Viết tắt

Viết đầy đủ

HVTN

Hành vi thích nghi

TB

Trung bình

TB thấp

Trung bình thấp

KN

Kỹ năng

ĐTB

Điểm trung bình

KTTT


Khuyết tật trí tuệ
American Association on Intellectual and

AAIDD

Developmental Disabilities
(Hiệp hội khuyết tật trí tuệ và khuyết tật
phát triển Hoa Kì)
The Vineland Adaptive Behavior Scale II

VABS II

(Thang đánh giá hành vi thích nghi
Vineland II)


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Tên bảng

Bảng 1.1. Cấu trúc hành vi thích nghi theo Sparrow, Cicchetti và
Balla

Trang
23

Bảng 2.1. Các giai đoạn nghiên cứu luận văn

30


Bảng 2.2. Phân bố khách thể và địa bàn nghiên cứu

32

Bảng 2.3. Hoàn cảnh gia đình của khách thể nghiên cứu

33

Bảng 2.4. Hoàn cảnh riêng của khách thể nghiên cứu

33

Bảng 2.5. Thứ tự ra đời của khách thể nghiên cứu

33

Bảng 2.6. Chiều cao, cân nặng, thời gian đi học của khách thể
nghiên cứu

34

Bảng 2.7. Hoàn cảnh riêng của bố mẹ

34

Bảng 2.8. Độ tuổi trung bình và thu nhập của bố mẹ

35

Bảng 2.9. Trình độ của bố mẹ


35

Bảng 2.10. Nghề nghiệp của bố mẹ

36

Bảng 2.11. Mức độ HVTN được xếp loại theo điểm chuẩn

45

Bảng 2.12. Mức độ thiếu hụt HVTN được xếp loại theo điểm chuẩn

45

Bảng 3.1. Mức độ hành vi thích nghi của các tiểu lĩnh vực và lĩnh
vực, tổng hợp
Bảng 3.2. Xếp loại mức độ hành vi thích nghi của 150 trẻ theo
điểm chuẩn
Bảng 3.3. Bảng mức độ HVTN lĩnh vực giao tiếp
Bảng 3.4. Bảng kiểm định sự khác biệt giữa tiểu lĩnh vực tiếp nhận
và biểu đạt
Bảng 3.5. Bảng mức độ HVTN lĩnh vực sinh hoạt thường ngày

50

53
55
56
58



Tên bảng

Trang

Bảng 3.6. Bảng kiểm định sự khác biệt giữa tiểu lĩnh vực sinh hoạt
thường ngày
Bảng 3.7. Bảng mức độ HVTN lĩnh vực xã hội hóa

59

60

Bảng 3.8. Bảng kiểm định sự khác biệt giữa tiểu lĩnh vực xã hội
hóa
Bảng 3.9. Bảng mức độ HVTN lĩnh vực sinh vận động

61
62

Bảng 3.10. Kết quả kiểm định sự khác biệt vận động tinh
và vận động thô
Bảng 3.11. So sánh về thực trạng HVTN của trẻ nam và trẻ nữ

63
64

Bảng 3.12. So sánh về thực trạng HVTN của trẻ ở Nghệ An và Hà
Nội


66

Bảng 3.13. So sánh HVTN của trẻ giữa các nhóm trình độ của bố
mẹ

68

Bảng 3.14. So sánh HVTN của trẻ giữa các nhóm nghề nghiệp
69

của bố mẹ
Bảng 3.15. Mối tương quan giữa HVTN của trẻ với độ tuổi

70

Bảng 3.16. Kết quả mức độ HVTN theo độ tuổi

70

Bảng 3.17. Tương quan giữa mức độ HVTN của trẻ và thu nhập gia
đình
Bảng 3.18. Tương quan HVTN của trẻ với thời gian chăm sóc và
giáo dục trẻ
Bảng 3.19. Tương quan giữa HVTN của trẻ với chi phí đầu tư các mặt

71

72


72


Tên bảng

Trang

Bảng 3.20. Tương quan giữa HVTN của trẻ với việc
73

cập nhật thông tin của PH
Bảng 3.21. Tổng hợp các trị số trong phân tích hồi quy tuyến tính
đa nhân tố

73


DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Tên bảng

Biểu đồ 3.1. Biểu đồ thể hiện điểm chuẩn trung bình các lĩnh
vực HVTN của trẻ
Biểu đồ 3.2. Biểu đồ thể hiện điểm chuẩn trung bình các tiểu

Trang
52

53

lĩnh vực HVTN

Biểu đồ 3.3. Biểu đồ thể hiện mức độ hành vi thích nghi của 150
trẻ

54


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu Tiếng Việt
1. Trần Thị Cẩm (1989), Sổ tay chẩn đoán tâm lí trẻ em, Trung tâm nghiên cứu
tâm lí
2.

Vũ Dũng (Chủ biên) (2008), Từ điển Tâm lí học, Nxb Từ điển bách khoa.

3. Phạm Minh Hạc (1989), Hành vi và hoạt động, Nxb Khoa học giáo dục
4.

Nguyễn Công Khanh (2008), Phương pháp xử lí và phân tích dữ liệu nghiên
cứu với SPSS, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

5.

Kỷ yếu hội thảo khoa học toàn quốc (2014), Sức khỏe tâm thần trong trường
học, Nxb Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh.

6.

Đặng Bá Lãm, Weiss Bahr (2007), Sự cần thiết của nghiên cứu liên ngành
giáo dục, tâm lý học, sức khỏe tinh thần ở trẻ em Việt Nam, Nxb Đại học
Quốc gia Hà Nội.


7.

Phan Quốc Lâm (2000), "Sự thích nghi với hoạt động học tập của học sinh
lớp 1", luận án tiến sĩ

8.

Đặng Hoàng Minh (12/ 2007), "Can thiệp sức khỏe tinh thần trẻ em ở trường
học tại tại một số nước châu Á và phương Tây", Kỷ yếu hội thảo, Khoa Sư
phạm – Đại học Quốc gia Hà Nội.

9. Vũ Thị Nho (1996), “Sự thích ứng với hoạt động học tập của học sinh tiểu
học", Viện Khoa học giáo dục.
10.Nguyễn Thị Hồng Nga (2010), Hành vi con người và môi trường xã hội, Nxb
Lao động xã hội.
11. Nguyễn Đức Sơn (12/2012), "Sử dụng thang đo Vineland II trong đánh giá
mức độ phát triển tâm lý của trẻ 3 – 6 tuổi", Tạp chí Tâm lí học (Số 01), tr.
56-64.


12.Đỗ Mạnh Tôn (1996), “Nghiên cứu sự thích ứng đối với học tập và rèn luyện
của học viên các trường sỹ quan quân đội”, luận án tiến sỹ
13. Trần Thị Lệ Thu (2006), Nghiên cứu hành vi thích ứng của trẻ chậm phát
triển trí tuệ trong các lớp GDĐB ở Hà Nội, Luận án tiến sĩ Tâm lí học, Viện
Tâm lí học, Hà Nội
14. Hoàng Cẩm Tú, Quách Thúy Minh, Nguyễn Hồng Thúy (2000), Tìm hiểu một
số tác nhân ảnh hưởng đến đến rối loạn hành vi ở độ tuổi vị thành niên, Nxb
Y học.
15. Trần Trọng Thuỷ (1992), Khoa học chẩn đoán tâm lí, Nxb Giáo dục.

16. Nguyễn Ánh Tuyết (Chủ biên) (2003), Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non,
Nxb Đại học sư phạm.
17. Nguyễn Xuân Thức, Nguyễn Quang Uẩn (2005), Tâm lý học đại cương, Nxb
Đại học sư phạm.
18. Nguyễn Xuân Thức (2005), "Sự thích ứng với hoạt động rèn luyện nghiệp vụ
sư phạm của sinh viên Đại học sư phạm Hà Nội", Tạp chí tâm lý học (Số 8),
tr. 47 - 50.
19. Nguyễn Khắc Viện (Chủ biên) (1991), Từ điển tâm lí học, Nxb Ngoại văn.
20. Nguyễn Tuấn Vĩnh (2014), "Tương quan giữa hành vi thích ứng và mức độ
khuyết tật trí tuệ của trẻ có hội chứng Down", Tạp chí Tâm lý học (Số 02), tr.
90 - 99.
21. Nguyễn Tuấn Vĩnh (2014), " Nghiên cứu hành vi thích ứng của trẻ có hội
chứng Down tại các cơ sở giáo dục đặc biệt ở thành phố Huế, tỉnh Thừa
Thiên Huế", Luận án tiến sĩ Tâm lí học, Viện Tâm lí học, Hà Nội
Tài liệu nƣớc ngoài


22. American Association of Intellectual and Developmental Disabilities (2008),
Frequently Asked Questions on Intellectual Disability and the AAIDD
Definition, AAIDD website
23.Anotnio Fernaldez.C (2009), "Slective Attention, Anxiety, Depressive
Symptomatology and Academic Performance in Adolescents", Journal of
Research in Educational Psychology (No.7), pp. 49 – 75.
24.Barriga,A.Q, Doran J.W, Newell,S,B (2002), "Relationships between problem
behaviors an Academic Achievement in Adolescent", Journal of emotional and
behavior disorders (No.5), pp. 233 – 240.
25.Bruijn, M., Van der Aa, L. B., van Rijn, R. R., Bos, A. P., & van Woensel, J. B.
M. (2007), High incidence of acute lung injury in children with Down
syndrome, Intensive Care Medicine (No.12).pp. 2179-2182.
26.Dykens, E.M., Shah, B., Sagun, J., Beck, T., King, B.H. (2002), "Maladaptive

behaviour in children and adolesents with Down syndrome", Journal of
Intellectual Disability Research (No.8), pp. 484-492.
27.Dykens EM, Hodapp RM, Evans DW. (2006)," Profiles and development
of adaptive behavior in children with Down syndrome", Down Syndrome
Research and Practice (No.12), pp. 45-50.
28.Edition: Examiner’s Manual, American Association on Mental Retardation.
29.Goldberg, M. R., Dill, C. A., Shin, J. Y., Nguyen, V. N. (2009), "Reliability and
validity of the Vietnamese Vineland Adaptive Behavior Scales with preschoolage children", Research in Developmental Disabilities (No.15), pp. 592–602.
30.Goldberg, M. R., Dill, C. A., Shin, J. Y., Nguyen, V. N. (2009), "Reliability and
validity of the Vietnamese Vineland Adaptive Behavior Scales with preschoolage children", Research in Developmental Disabilities (No.30), pp. 592–602


31.G. van Duijn, Y. Dijkxhoorn, E. M. Scholte & I.A. van Berckelaer-Onnes
(2010), "The development of adaptive skills in young people withDown
syndrome", Journal of Intellectual Disability Research (No.54),pp. 11, 943–954
32.Harrison, P. L., & Oakland, T. (2000), Adaptive Behavior Assessment System,
San Antonio, TX The Psychological Corporation
33.Harrison, P. L., & Oakland, T. (2003), Adaptive Behavior Assessment System,
San Antonio, MN: Pearson Assessment.
34. Lambert N., Nihira K., Leland H. (1993), Adaptive Behavior Scale-School,
2nd Edition: Examiner’s Manual, American Association on Mental
Retardation.
35. Moore DG, Oates JM, Hobson RP, Goodwin J. (2002), "Cognitive and social
factors in the development of infants with Down syndrome", Down Syndrome
Research and Practice (No.2), pp. 43-52.
36. Sparrow, S. S., Cicchetti, D. V., Balla, D. A. (2005), Vineland Adaptive
Behavior Scales, Second Edition: Survey Forms Manual, AGS Publishing.
American Guidance Service, Inc.
37.Zung W (1957), "Factors influencing the Self – Rating Depression Scale", Arch
Gen Psychiatry (No.15), pp. 543 - 547

Wells, K., Condillac, K., Perry, A., Factor, D. C. (2009), A Comparison of Three
Adaptive Behaviour Measures in Relation to Cognitive Level and Severity of
Autism, Journal on Developmental Disabilities, Vol



×