Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Quan hệ an ninh quân sự mỹ ấn độ trong thập niên đầu thế kỷ 21

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (275.7 KB, 15 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
---------------------------

VŨ THỊ HƯNG

QUAN HỆ AN NINH QUÂN SỰ MỸ - ẤN ĐỘ
TRONG THẬP NIÊN ĐẦU CỦA THẾ KỶ 21

LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH QUỐC TẾ HỌC

Hà Nội, - 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
---------------------------

VŨ THỊ HƯNG

QUAN HỆ AN NINH QUÂN SỰ MỸ - ẤN ĐỘ
TRONG THẬP NIÊN ĐẦU CỦA THẾ KỶ 21

Chuyên ngành: Quan hệ quốc tế
Mã số: 60 31 02 06

LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH QUỐC TẾ HỌC

Người hướng dẫn khoa học: TS. Lê Khương Thùy

Hà Nội - 2015




Lời cảm ơn
Lời đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Lê Khương
Thùy, người đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành Luận văn Thạc
sĩ này.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới các thày cô giáo trong Khoa
Quốc tế học đã dìu dắt và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập tại Khoa.
Cảm ơn các Trung tâm thư viện, các Viện nghiên cứu đã giúp đỡ tôi về
nguồn tài liệu.
Tôi vô cùng biết ơn gia đình, đồng nghiệp và bạn bè đã động viên, giúp
đỡ tôi trong quá trình học tập và hoàn thành Luận văn.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà nội, ngày 31.12.2015


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 7
NỘI DUNG..................................................... Error! Bookmark not defined.
Chương 1. NHỮNG NHÂN TỐ CHỦ YẾU TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ
AN NINH QUÂN SỰ MỸ - ẤN ĐỘ TRONG THẬP NIÊN ĐẦU CỦA
THẾ KỶ XXI ................................................. Error! Bookmark not defined.
1.1 Bối cảnh quốc tế và khu vực .................. Error! Bookmark not defined.
1.1.1 Những xu thế quốc tế chủ đạo ................ Error! Bookmark not defined.
1.1.2 Hai sự kiện quốc tế nổi bật .................... Error! Bookmark not defined.
1.1.3 Sự trỗi dậy của Trung Quốc ................... Error! Bookmark not defined.
1.1.4 Tình hình khu vực Nam Á ....................... Error! Bookmark not defined.
1.2 Mỹ điều chỉnh chiến lược toàn cầu và sự chuyển hướng trong chính
sách đối ngoại của Ấn Độ.............................. Error! Bookmark not defined.
1.2.1 Mỹ điều chỉnh chiến lược toàn cầu ........ Error! Bookmark not defined.

1.2.2 Sự chuyển hướng trong chính sách đối ngoại của Ấn Độ .............. Error!
Bookmark not defined.
Chương 2. THỰC TRẠNG QUAN HỆ AN NINH QUÂN SỰ MỸ - ẤN
ĐỘ TRONG THẬP NIÊN ĐẦU CỦA THẾ KỶ XXIError!

Bookmark

not defined.
2.1 Chính sách an ninh quân sự của hai nước với nhauError! Bookmark
not defined.
2.1.1 Chính sách an ninh quân sự của Mỹ đối với Ấn ĐộError!

Bookmark

not defined.
2.1.2 Đối sách của Ấn Độ ............................... Error! Bookmark not defined.
2.2 Nội dung hợp tác ..................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.1 Khuôn khổ hợp tác và đối thoại ............. Error! Bookmark not defined.
2.2.2 Những khía cạnh hợp tác nổi bật ........... Error! Bookmark not defined.


Chương 3. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ DỰ BÁO TRIỂN VỌNG QUAN
HỆ AN NINH QUÂN SỰ MỸ - ẤN ĐỘ NHỮNG NĂM TỚI ........... Error!
Bookmark not defined.
3.1 Tác động của quan hệ an ninh quân sự Mỹ - Ấn ĐộError! Bookmark
not defined.
3.1.1 Đối với vị thế quân sự của hai nước ...... Error! Bookmark not defined.
3.1.2 Đối với cấu trúc an ninh khu vực ........... Error! Bookmark not defined.
3.1.3 Đối với Việt Nam .................................... Error! Bookmark not defined.
3.2 Dự báo triển vọng quan hệ an ninh quân sự Mỹ - Ấn Độ những

năm tới. .......................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.1 Một số nhận xét ...................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Dự báo triển vọng ................................. Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN .................................................... Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 9


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Từ

Tiếng Anh

Tiếng Việt

viết tắt
WB

World Bank

IMF

International

Ngân hàng thế giới
Quỹ tiền tệ quốc tế

Monetary

Fund

WTO

Tổ chức Thương mại thế

World Trade Organization
giới

SAAR
C

South Asian Association

vực Nam Á

for Regional Cooperation
FDI

Hiệp hội hợp tác khu

Foreign Direct Investment

Đầu tư trực tiếp nước
ngoài

EU

European Union

Liên minh Châu Âu


ASEA

Association of Southeast

Hiệp hội các quốc gia

N

Đông Nam Á

Asian Nations
NATO

North

Atlantic

Treaty

Đại Tây Dương

Organization
CIA

Central

Tổ chức Hiệp ước Bắc

Intelligence


Cơ quan Tình báo Trung
ương

Agency

Nhóm chính sách Quốc

DPG

phòng
NSSP

The

Next

Strategic Partnership

Steps

in

Những bước tiếp theo
trong quan hệ đối tác chiến


lược
NPT

biến vũ khí hạt nhân


Treaty
CCI

Hiệp ước không phổ

Nuclear Non-proliferation

The

Sáng

U.S.-India

kiến

hợp

tác

Counterterrorism Cooperation Chống khủng bố Mỹ - Ấn Độ
Initiative
USAF

United States Air Force

Không quân Mỹ

IAF


Indian Air Force

Không quân Ấn Độ

PACA

Pacific Air Forces

Lực lượng Không quân
Thái Bình Dương

F
IOR

India Ocean Region

USPA

United

COM
IDS

States

Khu vực Ấn Độ Dương
Bộ Tư lệnh Thái Bình

Pacific


Dương của Mỹ

Command

Ủy ban Phối hợp Quốc

Integrated Defence Staff

phòng Ấn Độ
SOF

Lực lượng tác chiến đặc

Special Operation Force
biệt

NSG

National Security Guards

Tổ chức an ninh quốc
gia của Ấn Độ

IMET

U.S. International Military

Chương trình Giáo dục
và Đào tạo quân đội quốc tế


Education & Training

của Mỹ
APCS
S

The Asia-Pacific
for Security Studies

Center

Trung tâm nghiên cứu
an ninh Châu Á- TBD


DRDO

Defence

Research

phát triển quốc phòng

Development Organization

GSO
MIA

General


Tổ chức nghiên cứu và

and

Security

Hiệp định an ninh chung

of

Information về thông tin quân sự

Military
Agreement
CISM

Hiệp định thư về An

Communication

Interoperability and Security ninh và Trao đổi thông tin

OA

Memorandum of Agreement
BECA

Basic

Cooperation


hợp tác cơ bản

Exchange Agreement
ASEM

Hiệp định trao đổi và

and

Diễn đàn Hợp tác Á –

The Asia-Europe Meeting
Âu

ARF

ASEAN Regional Forum

Diễn đàn an ninh khu
vực ĐNÁ

ADM
M

The

ASEAN

Defense


Ministers' Meeting
TAC

The Treaty of Amity and

The

Quốc phòng ASEAN
Hiệp ước Thân thiện và
Hợp tác

Cooperation
CTBT

Hội nghị Bộ trưởng

Comprehensive

Nuclear-Test-Ban Treaty

Hiệp

ước

VKHN toàn diện

cẩm

thử



MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của Đề tài
Thập niên đầu thế kỷ XXI, tình hình thế giới và khu vực có những biến động
mạnh mẽ, đặc biệt là ở khu vực Châu Á – Thái Bình Dương (Châu Á-TBD).
Những sai lầm trong chính sách đối ngoại của Chính quyền George W.Bush không
chỉ chấm dứt “khoảnh khắc đơn cực” của Mỹ, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến uy
tín, vị thế của Mỹ ở khu vực Châu Á – TBD mà còn tạo thời cơ cho Trung Quốc
rút ngắn khoảng cách, trở thành đối thủ cạnh tranh trực tiếp vai trò lãnh đạo thế
giới của Mỹ. Sức mạnh tổng hợp của Mỹ bị suy giảm trong khi Trung Quốc trỗi
dậy mạnh mẽ đã làm thay đổi cục diện thế giới cũng như cán cân quyền lực ở khu
vực Châu Á – TBD.
Mỹ xác định Châu Á – TBD là khu vực có ý nghĩa địa chiến lược đặc biệt
quan trọng trong quá trình củng cố vị thế siêu cường số một thế giới của Mỹ. Vì
vậy, Mỹ đặt mục tiêu phải thúc đẩy và duy trì vai trò của mình ở khu vực trọng yếu
này. Để thực hiện được mục tiêu đó, trước hết, Mỹ cần phải kiềm chế được sức
mạnh đang lên của Trung Quốc.
Một trong những biện pháp mà Mỹ sử dụng là củng cố quan hệ với các đồng
minh, xây dựng và thúc đẩy quan hệ với các đối tác mới trong khu vực, từ đó hình
thành một mặt trận ngăn chặn sự bành trướng ảnh hưởng của Trung Quốc ở khu
vực. Ấn Độ là một cường quốc đang lên ở khu vực và có đủ năng lực trở thành một
đối trọng của Trung Quốc.Việc Ấn Độ nghiêng về bên nào trong cuộc cạnh tranh
ảnh hưởng giữa Mỹ và Trung Quốc sẽ tác động rất lớn đến tương quan lực lượng ở
khu vực Châu Á – TBD. Vì vậy, Mỹ rất cần có sự ủng hộ, hợp tác toàn diện của
Ấn Độ. Quan hệ an ninh Mỹ - Ấn Độ giữ một vai trò quan trọng và được coi là một
“trục” then chốt của chiến lược “xoay trục” sang Châu Á của Mỹ.


Ấn Độ hiện đang nỗ lực vươn lên, khẳng định vị thế là một cực của trật tự

thế giới đa cực đang hình thành. Ấn Độ nhận thức rõ tầm quan trọng của Mỹ đối
với việc tăng cường thế và lực, phát huy vai trò nước lớn của Ấn Độ. Sự gặp gỡ
trong mục tiêu và tính toán chiến lược của hai quốc gia đã đưa quan hệ song
phương Mỹ - Ấn Độ trở thành một trong những mối quan hệ có tốc độ phát triển
nhanh trong thập niên đầu của thế kỷ XXI.
Ngay khi quan hệ Mỹ - Ấn Độ bước vào thời kỳ hợp tác và phát triển (từ
năm cuối của thời kỳ Tổng thống Bill Clinton (2000), an ninh quân sự đã là một
lĩnh vực được chính quyền cả hai nước chú trọng phát triển và hiện là lĩnh vực đạt
được nhiều tiến bộ nhất của quan hệ song phương Mỹ - Ấn Độ. Những chuyển
biến trong quan hệ an ninh quân sự Mỹ - Ấn Độ nói riêng, quan hệ Mỹ - Ấn Độ nói
chung có tác động trực tiếp đến cục diện an ninh phức tạp ở khu vực Châu Á -TBD
hiện nay. Chính vì vậy, việc nghiên cứu mối quan hệ Mỹ - Ấn Độ, nhất là trên khía
cạnh an ninh quân sự có ý nghĩa quan trọng góp phần tìm hiểu những tính toán và ý
đồ chiến lược của Mỹ và Ấn Độ, đồng thời góp phần tìm hiểu và dự báo những diễn
biến của cục diện an ninh khu vực Châu Á -TBD.
Việt Nam là một quốc gia đang phát triển ở khu vực Đông Nam Á, Đông Á
– khu vực đang là trọng tâm hướng tới trong chính sách “tái cân bằng” khu vực
Châu Á - TBD của Mỹ và chính sách Hướng Đông của Ấn Độ. Vì thế, quan hệ an
ninh quân sự Mỹ - Ấn Độ phát triển theo chiều hướng nào cũng có ảnh hưởng rất
lớn đến Việt Nam, đặc biệt là trong việc xử lý mối quan hệ với người láng giềng
khổng lồ Trung Quốc. Do đó, việc nghiên cứu quan hệ an ninh quân sự Mỹ - Ấn
Độ lại càng có ý nghĩa thực tiễn hơn bao giờ hết.
Với ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn nói trên, tôi chọn đề tài Quan hệ
an ninh quân sự Mỹ - Ấn Độ trong thập niên đầu của thế kỷ 21 làm đề tài nghiên
cứu cho Luận văn của mình.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Ảnh hưởng của Hiệp định hạt nhân Ấn – Mỹ lên cán cân quyền lực Châu Á,

Tài liệu tham khảo đặc biệt, 27/3/2006.
2. Ấn Độ đang giành lại vị thế trên trường quốc tế, Tài liệu tham khảo đặc biệt,
27/1/2007.
3. Ấn Độ và chính sách không đánh đòn phủ đầu hạt nhân, Tài liệu tham khảo đặc
biệt, 20/4/2011.
4. Ấn Độ tăng cương hiện đại hóa quân đội, Tài liệu tham khảo đặc biệt, 19/4/2011.
5. Chiến lược của Mỹ ở Afghanistan, Pakistan và triển vọng vấn đề Afghanistan,
Tạp chí Các vấn đề quốc tế, Số 5 – 2011.
6. C.Raija Mohan, Ấn Độ và cán cân quyền lực, Tin tham khảo chủ nhật, ngày
14/1/2007.
7. Đánh giá của Bộ Quốc phòng Ấn Độ về tình hình an ninh khu vực và thế giới,
Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 2/5/2011.
8. Những hạn chế trong quan hệ đối tác chiến lược Ấn Độ - Mỹ, Tài liệu tham
khảo đặc biệt, 27/1/2007, trang 10-13.
9. Phân tích mối quan hệ đối tác hợp tác chiến lược Trung - Ấn, Tin tham khảo
chủ nhật, 14/01/2007.
10. Quan hệ Trung Quốc - Ấn Độ: Cơ hội và thách thức, Tài liệu tham khảo đặc
biệt, 18/4/2007.
11. Quan hệ của Ấn Độ với các nước láng giềng lớn, Tài liệu tham khảo đặc biệt,
2/4/2007.
12. Quan hệ Mỹ - Ấn Độ nhìn từ chính sách Afghanistan – Pakistan của Obama,
Tạp chí Các vấn đề quốc tế, Số 3-2011.
13. Sự thật hợp tác hạt nhân Mỹ - Ấn Độ là nhằm đối trọng với Trung Quốc, Tài
liệu tham khảo đặc biệt.
14. Thách thức an ninh lớn nhất của Ấn Độ, Tài liệu tham khảo đặc biệt, 16/1/2010.


15. Vai trò của Mỹ ở Châu Á- Quan điểm của các học giả Mỹ và Châu Á, NXB
Khoa học xã hội, Hà Nội, 2009.
16. Về quan hệ đối tác hợp tác chiến lược Trung Quốc - Ấn Độ, Tài liệu tham khảo

đặc biệt, 10/4/2007.
Tiếng Anh
17. Amit Gupta, The U.S – India Relationship: Strategic Partnership or
Complementary Interests?, February 2005.
18. Arvind Dutta, Role of India’s Defense Cooperation Initiatives in Meeting the
Foreign Policy Goals, Journal of Defence Studies, July 2009.
19. Brian Shoup, U.S – India Security Ties, The India Studies Program at
IndianaUniversity, April 2005.
20. CADS Staff, US Strategy with China and India: Striking a Balance to Avoid
Conflict, Center for Advanced Defense Studies, August 2006.
21. Center for Strategic and International Studies (CSIS), U.S – India Defense
Relations: Strategic Perspectives, Washington, D.C, April 4, 2007.
22. CRS, India: Domestic Issues, Strategic Dynamics, and U.S. Relations, September
1, 2011.
23. David Albright, Testimony before the House Committee on International
Relations Hearing on the US – India “Global Partnership” and its Impact on
Non – Proliferation, Institute for Science and International Security (ISIS),
October 26, 2005.
24. Deepa

Ollapally,

U.S



India

Relations:


Ties

that

Bind?,

The

GeorgeWashingtonUniversity, April 2004.
25. Dennis Kux, A Remarkable Turnaround: U.S – India Relations, Foreign Service
Journal, October 2002.
26. Dr Ravi Tomar, India – US Relations in a Changing Strategic Environment,
Department of the Parliamentary Library, June 2002.


27. Gautam Adhikari, U.S – India Relations: Report on AEI’s Roundtable
Discussions, American Enterprise Institute for Public Policy Research, June 22,
2005.
28. Harsh Bhasin, The Big Three, the emerging relationship between the United
States, India and China in the changing world order, Routledge, United Kingdom,
2010.
29. Iram Khalid, An Analytical Overview of US – India Relations, Foreign Service
Journal.
30. K. Alan Kronstadt, India – U.S. Relations, CRS Issue Brief for Congress, April 6,
2006.Michael A. Levi, Charles D. Ferguson, U.S – India Nuclear Cooperation: A
Strategy for Moving Forward, Council on Foreign Relations, June 2006.
31. Richard L. Armitage, R. Nicholas Burns, Richard Fontaine, Natural Allies: A
Blueprint for the Future of U.S – India Relations, Center for a New American
Security, October, 2010.
32. R. Richard L.Armitage, R. Nicholas Burns (co-chair), Natural Allies, A Blueprint

for the Future of U.S. – India Relations, CNAS, October, 2011.
33. Saroj Bishoyi, Defense Diplomacy in US – India Strategic Relationship, Journal
of Defence Studies, January, 2011.
34. Sharon Squassoni, U.S Nuclear Cooperation with India: Issue for Congress,
CRS Report for Congress, July 29, 2005.
35. Stephen P. Cohen, India and America:An Emerging Relationship, Kyoto, Japan,
December 8-10, 2000.
36. S. Paul Kapur, 2010 U.S – India Strategic Engagement, The United States Naval
PostgraduateSchool (NSP), September 21-23, 2010.
37. Sumit Ganguly, Brian Shoup and Andrew Scobell, “US-India Strategic
Cooperation into the 21st century”, Routledge, 270 Madison Ave, New York,
2006.
38. Teresita C. Schaffer, U.S – India Initiatives Series: The United States and India
10 Years Out, Center for Strategic and International Studies, October 2010.


39. USIBC, News and Views from the U.S – India Business Council, September
2009
40. U.S. Department of Defense,

Report

to

Congress

on

U.S.-India


Security

Cooperation, November, 2011.

41.Walter K. Andersen, India and the United States: A Different Kind of
Relationship, JohnsHopkinsUniversity, School of Advanced International Studies,
Washington, D.C, June 25th , 2008.




×