Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Đội tàu việt nam và nâng cao năng lực cạnh tranh của đội tàu biển việt nam trong quá trình hội nhập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 10 trang )

ỉ ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
r i É NGOẠI T H Ư Ơ N G

lịm ONÍVERSITĨ

*v

_ Ôi _

N TỐT NGHIỆP
VÀ NÂNG CAO NĂNG Lực
i Đ ộ i TÀU BIỂN VIỆT NAM
k TRÌNH H Ộ I NHẬP

ỉ PGS.TS. NGUYỄN NHƯ TIÊN
: VŨ THU HẢI
: NGA - K40D - KTNT


T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C NGOẠI T H Ư Ơ N G
KHOA KINH TẾ NGOẠI T H Ư Ơ N G

P3REIGN ™ D E UNIVERSirr

KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP
(Đè tài:

ĐỘI TÀU VIỆT NAM VÀ NÂNG CAO NĂNG Lực
CẠNH TRANH CỦA ĐỘI TÀU BIÊN VIỆT NAM
TRONG Q U Á TRÌNH HỘI NHẬP


Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS. Nguyễn Như Tiến
Sinh viên thực hiện : Vũ Thu Hải
Lớp
: Nga - K40D - KTNT
T M ư VI

sN I

.hLcĩỂÍ ị

jOỌ£ Ị
HẢ NÔI - 11/2005


giờŨD:
"Họ và t én SV: Vũ thu tái
Láp: Nga ĨC-40P

Mục

HẠO

Lòi nói đầu

4

ChữỡngTìỊQuá trình hình thành và phát triển đội tàu Việt Nam 6
/. Quá trình hình thành và cạnh tranh phát triển của đội tàu Việt Nam
Ì. Quá trình hình thành của đội tàu Việt Nam


6

1.1 Thời Pháp thuộc

6

1.2 Trước mở cửa

7

1.3 Sau mở cửa

7

2. Quá trình cạnh tranh phát triển của đội tàu biển Việt Nam

6

8

2.1 Trong thời kỳ nền kinh tế tập trung

8

2.2 Trong thời kỳ nền kinh tế thị trường

9

//. Các yếu tố ảnh hưởng tới sự phát triển của đội tàu biển Việt Nam lo

Ì. Điều kiện tự nhiên

10

2. Điều kiện kinh tế - xã hội

12

3. Môi trường pháp lý

13

4. Chính sách mở cửa

15

5. Cơ sở vật chốt kỹ thuật và các dịch vụ liên quan đến đội tàu biển Việt Nam 17
5. Ì Cơ sở vật chốt kỹ thuật

17

5.2 Các dịch vụ liên quan

19

///. Thực trạng đội tàu biển Việt Nam hiện nay 21
1. Đ ộ i tàu

21


1.1 Qui m ô

21

1.2 Cơ cốu sở hữu đội tàu quốc gia

23

Ì .3 Cơ cốu đội tàu theo loại tàu

25

2. Thuyền viên

26


"Họ và t én SV: Vũ thu tái

giờŨD:


Tiến

Láp: Nga ĨC-40P

Chương 2: Thực trang cạnh tranh của đội tàu biển Việt Nam trong quá trình
hội nhập


30

/. Yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế trong vận tải biển đối với Việt Nam
1. Yêu cầu hội nhập nói chung

30

2. Yêu cầu hội nhập trong vận tải đường biển

32

3. Kết quả

34

30

//. Thực trạng cạnh tranh của đội tàu biển Việt Nam trong quá trình hội nhập35
1. Loại hình và cơ cấu doanh nghiệp

35

2. Thực trạng cạnh tranh

37

2.1 Về mặt cước phí
a. Đôi nét về cước phí

37

37

b. Thực trạng cạnh tranh về cước phí trên thị trường vận tải biển Việt
Nam

38

2.2. Về mặt năng lực vận chuyển

40

2.3 Về mặt chất lượng và loại hình dịch vụ

41

2.4 Về mặt quan hệ với các chủ hàng

43

2.5 Về mặt m
rộng thị trường

43

///. Những vấn đề rút ra trong quá trình cạnh tranh của đội tàu biển Việt
Nam

45

Ì. Lợi thế trong cạnh tranh của đội tàu biển Việt Nam


45

2. Bất cập trong cạnh tranh của đội tàu biển Việt Nam

52

2.1 Về mật chủ quan

52

2.2 Về mặt khách quan

56

2.3 Về chính sách Nhà Nước

59

Chương 3: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của đội tàu biển Việt Nam
đáp ứng yêu cầu hội nhập

66

/. Xu hướng cạnh tranh của ngành vận tải biển thế giới trong bối cảnh hội
nhập kinh tế quốc tế

66

2



'Họ và t én SV: Vũ Thu "Hải
Lớp: Nga tj-4ữD

giờf

li. Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho đội tàu biển Việt Nam

69

1. Định hướng của N h à N ư ớ c trong việc phát triển lĩnh vực vận t ả i biển để
gia nhập W T O

69

1.1. Đ ố i v ớ i đội tàu

69

Ì .2 Đ ố i v ớ i cảng biển

70

1.3 Đ ố i v ớ i việc m ở rộng thị trường vận tải biển và các dịch vụ liên quan71
2. Giải pháp t ừ phía N h à N ư ớ c để nâng cao nâng lực cạnh tranh cho đ ộ i tàu
biển V i ệ t N a m


71

3. G i ả i pháp từ phía H i ệ p h ộ i chủ tàu

75

4. Giải pháp t ừ phía các doanh nghiệp

76

4. Ì H i ệ n đại hóa đ ộ i tàu

77

4.2 Chú trọng về quản lý, nâng cao hiệu quả k h a i thác đ ộ i tàu

77

4.3 Hạn c h ế tình trạng mua CIF, bán F O B

80

4.4 Tăng cường m ở rộng thị trường

81

4.5 T i m ngu
n v ố n để phát triển và hiện đại hóa đ ộ i tàu quốc g i a
4.6 Tạo r a ưu t h ế so v ớ i đối thù cạnh tranh


82
84

///. Kiến nghị 85
1. Đ ố i v ớ i N h à N ư ớ c

85

2. Đ ố i v ớ i H i ệ p h ộ i chủ tàu

87

3. Đ ố i v ớ i doanh nghiệp vận tải biển và chủ tàu

87

Kết luận

89

Tài liệu tham khảo

91

3


gVjỉ
Jfọ và í én SV: Vũ Tũu Hải

Lớp: Nga X-4ƠD
LỜJMÓƠ

ĐẦU

V i ệ t Nam, m ộ t đất nước có nền k i n h tế nâng động và nhiều t i ề m năng
phát triển đang trở mình, hòa nhập vào dòng thác h ộ i nhập k i n h t ế quốc tế.
T i ế n trình h ộ i nhập tác động đến m ọ i đối tượng trong nền k i n h tế và m ộ t đ ố i
tượng quan trọng không thể không kể đến chính là đội tàu biển V i ệ t Nam.
Là m ộ t sinh viên N g o ạ i Thương, ý thức được tầm quan trọng của việc
hội nhập k i n h t ế quốc tế, đồng thời rất yêu thích m ô n học "Vận t ỡ i và giao
nhận hàng hóa xuất nhập khẩu", người viết đăng ký khóa luận này v ớ i chủ đề
là " Đ ộ i tàu V i ệ t N a m và nâng cao năng lực cạnh tranh của đ ộ i tàu biển V i ệ t
N a m trong quá trình h ộ i nhập".
B ố i cỡnh h ộ i nhập k i n h t ế quốc t ế m ở ra cho đ ộ i tàu biển V i ệ t N a m
không ít cơ h ộ i để nâng bỡn thân lên t ầ m cỡ quốc tế, đổng thòi cũng đặt đ ộ i
tàu V i ệ t N a m trước vô vàn những thách thức trong việc h ộ i nhập này, cụ thể là
phỡi m ở cửa thị trường vận tỡi biển cho các doanh nghiệp vận t ỡ i biển nước
ngoài, đ ộ i tàu nước ngoài vào k i n h doanh, không phân biệt đ ố i x ử giữa đ ộ i
tàu biển V i ệ t N a m và đội tàu biển nước ngoài, m i n h bạch, công khai các cơ
chế, chính sách pháp luật... Trước những thách thức to l ớ n này, m ộ t câu h ỏ i
được đặt ra là làm sao để đội tàu V i ệ t N a m t ồ n tại và vươn mình phát triển lên
tầm cỡ quốc tế, khẳng định được thương hiệu của mình là m ộ t câu h ỏ i t o l ớ n
m à l ờ i giỡi đáp chính là nâng cao năng lực cạnh tranh cho đ ộ i tàu V i ệ t Nam.
Tập trung vào việc nâng cao năng lực cạnh tranh cho đ ộ i tàu biển quốc
gia, người viết x i n đề cập đến những n ộ i dung chính trong khóa luận như sau:
xuất phất t ừ thực trạng đ ộ i tàu biển V i ệ t Nam, các yêu cầu h ộ i nhập k i n h t ế
quốc tế trong vận t ỡ i biển đ ố i với V i ệ t N a m hiện nay để tìm ra và phân tích
những l ợ i t h ế và bất cập trong cạnh tranh m à đ ộ i tàu biến quốc gia gặp phỡi
trong b ố i cỡnh h ộ i nhập k i n h tế quốc tế, từ đó đưa ra những giỡi pháp nâng cao

năng lực cạnh tranh của đội tàu biển V i ệ t N a m và có những k i ế n nghị đ ố i v ớ i
N h à Nước, H i ệ p h ộ i c h ủ tàu, các doanh nghiệp và các c h ủ tàu về vấn đề này.

4


'Họ và t én SV: Vũ Thu "Hải
Lớp: Nga tj-4ữD

giờf

Đ ố i tượng và phạm vi nghiên cứu của khóa luận gồm có đội tàu biển
Việt nam, tình hình cạnh tranh trên thị trường vận tải biển Việt Nam, một số
mục tiêu, chính sách và định hướng của Nhà Nước để phát triển đội tàu biển
quốc gia, cũng như các xu hướng cạnh tranh của ngành vận tải biển thế giới
trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.
Các phương pháp nghiên cứu chủ yếu được dùng trong khóa luận là
phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh...
Khoa luận này ngoài Lời nói đẩu và Kết luận, còn được chia làm 3
chương:
Chương Ì: Quá trình hình thành và phát triển đội tàu Việt Nam
Chương 2: Thực trạng cạnh tranh của đội tàu Việt Nam trong quá trình
hội nhập
Chương 3: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của đội tàu biển Việt
Nam đáp ứng yêu cẩu hội nhập
Đồng thời, người viết xin có lời cảm ơn chân thành PGS.TS Nguyền
Như Tiến và các cán bộ Cục Hàng hải Việt Nam đã giúp đỡ và tạo điều kiện
cho người viết hoàn thành khóa luận này.

Tuy vậy với tẩm nhìn giới hạn của một sinh viên, thời gian chuẩn bị cho
khóa luận không nhiều, nguồn tài liệu còn hạn chế nên người viết trong quá
trình hoàn thành khóa luận không thể tránh khỏi nhiều khiếm khuyết. Do vậy
người viết rất mong nhận đựơc sự chỉ bảo và đóng góp ý kiến của các thẩy cô
để việc bổ sung và hoàn thành khóa luận được tốt đẹp.

5


"Họ và t én SV: Vũ thu tái

giờŨD:


Láp: Nga ĨC-40P

Chương 1: QUÁ TRJA)-H fÒAJ-H T-HÀN-H VÀ
-PHÁT TRữẩA) ĐỘD TÀU vjệr /OĂM
ì - Quá trình hình thành và cạnh tranh phát triển của đội
tàu Việt nam:
1. Quá trình hình thành của đôi tàu Việt Nam:
Ngay từ thời đẩu dựng nước và giữ nước, nước ta đã có mối quan hệ
buôn bán với các nước láng giềng bằng đường thúy và đường bộ, đặc biệt là
với Trung Quốc. Vào thế kỷ 15, 16 buôn bán giữa các nước Đông Nam Á,
Trung Quốc và Đ ạ i Việt ngày càng phát triển dẫn đến việc hình thành các
thương cảng và kỏ thuật đóng ghe thuyền ngày càng phát triển. Tuy vậy lúc
này nghề vận tải biển mới chỉ phát triển một cách tự phát và nhỏ lẻ. Mãi cho
đến thời Pháp thuộc mới có những chủ tàu lớn kinh doanh vận tải biển người
Việt Nam.

1.1 Thòi Pháp thuốc:
Vào thời điểm này ban đầu chỉ có người Pháp hợp đồng với nhà nưốc để
kinh doanh ngành vận tải thúy. Mãi cho đến đầu thế kỷ XX, một số nhà tư bản
Việt Nam bắt đầu kinh doanh nghề vận tải thúy, tiêu biểu là nhà tư bản Bạch
Thái Bưởi ( được mệnh danh là "Ông vua sông biển Đông Dương" ), Nguyễn
Hữu Thu (tức Sen). Các nhà tư bản này cũng đã có các cơ sở đóng và sửa chữa
tàu .
Bạch Thái Bưởi đã tiếp quản công việc kinh doanh của người Pháp với
đội thương thuyền có tổng trọng tải 4069 tấn, chủ yếu là để vận chuyển hành
khách. Công ty của Bạch Thái Bưởi vào lúc phát triển nhất ( khoảng cuối thập
niên 1920, đầu thập niên 1930) đã có đến 40 con tàu, với đội ngũ nhân viên
lên đến 2500 người ', công ty của ông có văn phòng, chi nhánh tại Hà N ộ i ,
Tuyên Quang, Nam Định, Bến Thúy , Việt Trì, Qui Nhơn, Đà Nang , Sài
Gòn... N ă m 1919 , công ty của Bạch Thái Bưởi đã đặt dấu chấm son cho
1

Báo điện từ Vietnamnet ngày 13/10/2004

6


"Họ và t én SV: Vũ thu tái

giờŨD:


Tiến

Láp: Nga ĨC-40P

ngành hàng hải Việt Nam khi hạ thúy chiếc tàu đầu tiên do người Việt thiết kế
và thi công với trọng tải 400 tấn chạy bằng hơi nước. Còn Nguyễn Hữu Thu
cũng đã có hàng chục chiếc tàu, kinh doanh trên cả tuyến đường biển đến
Hồng Kông, Singapore. Các nhà tư bản này cũng đã có các cơ sở đóng và sửa
chữa tàu.
Như vựy chính những nhà tư sản dân tộc đã đặt nền móng cho sự phát
triển của ngành Hàng Hải cũng như sự phát triển của đội tàu biển quốc gia.
1.2 Trước mở cửa:
Mốc tiếp theo đánh dấu sự phát triển của ngành Hàng Hải nước nhà là
sự thành công của Cách Mạng Tháng Tám, khi mà Chính Phủ lâm thời quyết
định tiếp quản ngành giao thông vựn tải và thành lựp Uy ban quản lý thương
thuyền để quản lý vựn tải thúy trẽn cả nước.Vựn tải đường biển cũng được chú
trọng hơn, thể hiện qua việc thành lựp Phòng hàng hải Nam Bộ để tăng cường
vựn tải đường biển vào đầu tháng 4/1947.
Tiếp theo đó Cục vựn tải thúy đươc thành lựp theo quyết định 70 ND
của Bộ Giao thông công chính vào năm 1956 để quản lý các luồng lạch sông
biển, và 9 năm sau thì Cục vựn tải thúy lại giải thể để thành lựp Cục vựn tải
đường biển và Cục vựn tải đường sông.
Và khi đất nước thống nhất năm 1975 thì phạm vi quản lý của Cục vựn
tải đường biển đã mở rộng đáng kể , từ chỗ chỉ quản lý gần 1000 km bờ biển,
hải đảo và hệ thống cảng biển miền Bắc đã tiếp nhựn và quản lý cơ sở vựt chất
hàng hải của cả hai miền với đường bờ biển dài đến 3260 km và cả nhiều
qùân đảo quan trọng như Côn Đảo, Phú Quốc, Trường Sa và Hoàng Sa.
Do phạm vi quản lý của Cục vựn tải đường biển lúc này đã quá lớn nên
Chính Phủ đã ra quyết định thành lựp Tổng cục đường biển trực thuộc Bộ Giao
thông vựn tải theo quyết định số 300 để đápứng yêu cầu mới của đất nước
trong việc phát triển ngành hàng hải.
1.3 Sau m ò cửa:

7



"Họ và t én SV: Vũ thu tái

giờŨD:


Tiến

Láp: Nga ĨC-40P
Lúc này đội tàu biển Việt Nam liên tục được bổ sung thêm nhiều tàu
mới và đã được hoạt động theo một khung pháp lý chính thức đó là Bộ luật
hàng hải Việt Nam. Đây là bộ luật chuyên ngành đầu tiên của nước ta, được
ban hành vào năm 1990 đã tạo cơ sở pháp lý rõ ràng để giải quyết các mối
quan hệ kinh doanh trong ngành Hàng hải.
Đồng thịi để tách bạch giữa chức năng quản lý Nhà Nước và điều hành
sản xuất kinh doanh, và để đáp ứng các yêu cầu đổi mới của đất nước , năm
1992 Hội đồng Bộ trưởng đã ban hành Nghị định số 239/HĐBT thành lập Cục
hàng hải Việt Nam với chức năng quản lý Nhà Nước đối với ngành hàng hải.
Tiếp tục việc hoàn thiện cơ cấu ngành hàng hải Chính Phủ đã thành lập Tổng
công ty hàng hải Việt Nam (Vinalines) và Tổng công ty cóng nghiệp tàu thúy
Việt Nam (Vinashin) theo Nghị định 91. Với việc này ngành đã được phân
định chức năng và nhiệm vụ rõ ràng, hoạt động với cơ cấu hoàn toàn mới, tạo
điều kiện cho ngành không ngừng phát triển.
Tuy vậy trong thịi gian này Bộ luật hàng hải Việt Nam trong quá trình
thực hiện vẫn bộc lộ nhiều khuyết điểm và đã trở nên lạc hậu so với yêu cầu
phát triển. Do vậy Cục hàng hải Việt Nam đã bắt đầu việc soạn thảo Bộ luật
hàng hải Việt Nam sửa đổi, Bộ luật này đã khắc phục được rất nhiều thiếu sót
của Bộ luật hàng hải ban hành vào năm 1990. Bộ luật hàng hải Việt Nam sửa

đổi đã được Quốc hội thông qua tại kỳ họp thứ 7 Quốc hội khoa 11 ngày
14/06/2005 và sẽ có hiệu lực vào tháng 1/1/2006.
Với cơ cấu đúng đắn, và với cơ sở pháp lý ngày càng được hoàn thiện
ngành hàng hải Việt Nam đã tham gia vào nhiều tổ chức quốc tế cũng như đã
ký kết nhiều điều ước, cam kết quốc tế để đưa ngành hàng hải Việt Nam tiến
tới quá trình hội nhập.
2. Quá trình canh tranh phát triển của đôi tàu biền Việt Nam:
2.1 Trong thịi kỳ nén kinh tế táp trung:
Trước đây trong thịi kỳ nền kinh tế tập trung, vận tải đưịng biển phải
theo chỉ đạo của Nhà Nước và phương tiện vận chuyển chủ yếu là tàu biển của

8



×