BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM
------------------------------
VÕ THỊ NHƢ LỆ
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN
CHẤT LƢỢNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH
CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT
TRÊN SÀN CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM
GIAI ĐOẠN 2010 - 2014
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Kế toán
Mã số ngành : 60340301
TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 01 năm 2016
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM
------------------------------
VÕ THỊ NHƢ LỆ
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN
CHẤT LƢỢNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH
CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT
TRÊN SÀN CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM
GIAI ĐOẠN 2010 - 2014
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Kế toán
Mã số ngành : 60340301
CÁN BỘ HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN MINH HÀ
TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 01 năm 2016
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề tài luận văn“Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng
báo cáo tài chính của các doanh nghiệpniêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam
giai đoạn 2010 - 2014” là công trình của việc học tập và nghiên cứu thật sự nghiêm
túc của bản thân. Những kết quả nêu ra trong nghiên cứu này là trung thực và chƣa
từng đƣợc công bố trƣớc đây. Các số liệu trong luận văn nghiên cứu có nguồn gốc
rõ ràng, đƣợc tổng hợp từ những nguồn thông tin đáng tin cậy.
Tp. HCM, tháng 01 năm 2016
Tác giả
VÕ THỊ NHƢ LỆ
ii
LỜI CẢM ƠN
Trên thực tế không có sự thành công nào mà không gắn liền với những sự hỗ
trợ, giúp đỡ dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của ngƣời khác. Trong suốt
thời gian từ khi bắt đầu học tập khoá học cao học tại trƣờng Đại học công nghệ Tp.
HCM đến nay, tôi đã nhận đƣợc rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của quý Thầy Cô,
gia đình và bạn bè.
Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, Tôi xin gửi đến quý Thầy Cô ở khoa Kế toán –
Tài chính – Ngân hàng; phòng Quản lý khoa học và đào tạo sau đại học – Trƣờng
Đại học Công nghệ Tp. HCM; tất cả quý Thầy Cô đã cùng với tri thức và tâm huyết
của mình để truyền đạt vốn kiến thức quý báu và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho
chúng tôi trong suốt thời gian học tập tại trƣờng.
Tôi chân thành cảm ơn Thầy PGS.TS Nguyễn Minh Hà đã tận tâm hƣớng
dẫn tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài luận văn. Nếu không có những lời
hƣớng dẫn tận tình của thầy thì tôi rất khó hoàn thiện đƣợc luận văn này.
Mặc dù, tôi đã cố gắng rất nhiều trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện
luận văn. Nhƣng do hạn chế về mặt thời gian cùng với việc thiếu kinh nghiệm trong
nghiên cứu nên đề tài luận văn chắc chắn còn nhiều hạn chế và thiếu sót. Tôi rất
mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp quý báu của quý Thầy Cô để luận văn của
tôi đƣợc hoàn thiện hơn nữa.
Tp. HCM, tháng 01 năm 2016
Tác giả
VÕ THỊ NHƢ LỆ
iii
TÓM TẮT
ất lƣợngbáo cáo tài chính (BCTC)
chất lƣợng
Trong nghiên cứu này, mục tiêu của tác giả là nghiên cứu các nhân tố ảnh
hƣởng đến chất lƣợng BCTC cũng nhƣ đánh giá thực trạng hiện nay về chất lƣợng
BCTC xác định những chỉ tiêu nào đo lƣờng chất lƣợng BCTC của các DN tại TP.
HCM.Từ kết quả nghiên cứu, đề xuất định hƣớng một số kiến nghị giúp doanh
nghiệp hoàn thiện chất lƣợng BCTC của chính đơn vị. Nghiên cứu này sẽ trả lời các
câu hỏi: “Các yếu tố nào ảnh hƣởng đến chất lƣợng báo cáo tài chính của các doanh
nghiệp niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2010-2014?”,“Mức độ
iv
ảnh hƣởng của các yếu tố này nhƣ thế nào?”và “Những giải pháp nào cần đƣợc áp
dụng để nâng cao chất lƣợng một báo cáo tài chính?”.
Tổng hợp các lý luận, thừa kế kết quả từ các nghiên cứu trƣớc đây có liên
quan trực tiếp và gián tiếp đến đề tài, tác giả bƣớc đầu hình thành nên các thang đo
Chất lƣợng TTKT trình bày trên BCTC của các Công ty niêm yết ta căn cứ vào hệ
số Beta chuẩn hóa. Theo đó, nhân tố nào có trọng số Beta chuẩn hóa càng lớn có
nghĩa là nhân tố đó ảnh hƣởng càng mạnh đến biến phụ thuộc. Trong 6 nhân tố ảnh
hƣởng Chất lƣợng BCTC của các Công ty niêm yết thì nhân tố nhà quản trị ảnh
hƣởng mạnh nhất với Beta = 0,382; nhân tố thuế ảnh hƣởng mạnh thứ hai với hệ số
Beta = 0.214; nhân tố Lợi ích chi phí nhằm tăng giá trị công ty ảnh hƣởng mạnh thứ
ba với hệ số Beta = 0.197; nhân tố tiếp theo Gia tăng giá trị công ty ảnh hƣởng thứ
tƣ với hệ số Beta = 0.195; nhân tố Trách nhiệm của nhân viên kế toán ảnh hƣởng
thứ năm với hệ số Beta = 0,139; nhân tố Rủi ro trong việc kiểm toán BCTC của
công ty kiểm toán đối với Công ty niêm yết ảnh hƣởng thấp nhất với hệ số Beta =
0,131.
Từ kết quả nghiên cứu trên, tác giả đã đề xuất một số giải pháp có tác động
trực tiếp đến các nhân tố nhằm nâng cao chất lƣợng báo cáo tài chính. Tuy nhiên,
nghiên cứu này còn nhiều hạn chế về thời gian, số lƣợng mẫu nhỏ nên hạn chế tính
tổng quát cao của đề tài.
v
ABSTRACT
Information stock market is very diverse and rich. Communication is the
key, sensitive and powerful influence on the behavior of all market participants.
Information will reflect the financial position, the nature of the business, through
which investors can identify, analyze and invest efficiently. Therefore, to ensure
stock market activity in a transparent, publicly, the information provided by the
companies must implement openly and transparently. The principle of openness
was understood as providing adequate information, honest and timely.
In fact, the quality of financial statements (FS) of the listed companies are
being overlooked. Investors have not received adequate information about the
businesses that they give money to invest. The disclosure of information, especially
accounting information provided in the form of financial reporting is mandatory
obligations they have to publish truthful and complete and timely. To maintain a
system of efficient capital markets, it is essential to have high-quality financial
reporting. A capital market has high liquidity requirement and adequate availability
of transparent information to all those involved can make decisions when they
allocate capital. Therefore, in the context of developing fledgling Vietnam stock
market today, demand complete information so companies issuing financial
statements an increasingly urgent and practical. The study of factors that affect the
quality of financial reporting to help organizations, the operator can see the impact
this could have prescribed suitable and feasible.
In this study, the author's aim is to study the factors that affect the quality of
financial reporting as well as assessing the current situation of the quality of
financial reporting identified certain indicators measuring the quality of the
businesses in the city FS . HCM. From the findings, propose recommendations
oriented some help companies to improve the quality of financial reporting units.
This study will answer the question: "What factors affect the quality of financial
statements of companies listed on stock exchanges Vietnam period 2010-2014?",
vi
"The degree of influence these elements look like? "and" what measures need to be
adopted to improve the quality of a financial statement? ".
Synthesis of reasoning, inheritance results from previous studies related
directly and indirectly to the subject, the author initially formed TTKT quality
scales on the financial statements presented by the Company to list Listed us based
on
standardized
beta.
Accordingly,
the
weighted
factors
Beta
greater
standardization means that factor as strong influence to the dependent variable. 6
Factors Affecting Quality of the financial statements, the listed company executives
factors most influence with Beta = 0.382; Factors affecting taxation strong second
with beta = 0214; The benefit cost factor to increase company value impacted third
beta = 0197; The next factor Increasing company value influence fourth beta =
0195; Responsibility factor of influence bookkeeper Thursday with beta = 0.139;
Risk factors in the company's audited financial statement audit of listed company
with the lowest impact beta = 0.131.
From the results of the study, the authors have proposed a number of
measures have a direct impact to the factors to improve the quality of financial
reporting. However, this study is limited in time, small sample size limits the
overall height of the subject.
vii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ..................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN .......................................................................................................... ii
TÓM TẮT ............................................................................................................... iii
ABSTRACT ............................................................................................................. v
MỤC LỤC .............................................................................................................. vii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ........................................................................ xi
DANH MỤC BẢNG .............................................................................................. xii
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ............................................................................... xiii
DANH MỤC PHỤ LỤC ....................................................................................... xiv
PHẦN MỞ ĐẦU ..................................................................................................... 1
1. Lý do hình thành đề tài ...................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu .......................................................................................... 1
3. Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................................ 2
4. Đối tƣợng, phạm vi và thời gian nghiên cứu ..................................................... 2
4.1 Đối tƣợng nghiên cứu .................................................................................. 2
4.2 Phạm vi và thời gian nghiên cứu ................................................................. 2
5. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................... 3
6. Ý nghĩa khoa học của đề tài .............................................................................. 3
7. Kết cấu của đề tài nghiên cứu ............................................................................ 4
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ............................... 5
1.1 Đề tài nghiên cứu nƣớc ngoài ............................................................................ 5
1.2Đề tài nghiên cứu trong nƣớc ............................................................................ 11
1.3Nhận xét về các công trình nghiên cứu ............................................................. 12
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ..................................................................................... 14
CHƢƠNG 2:CƠ SỞ LÝ LUẬN .......................................................................... 15
2.1 Các khái niệm ................................................................................................... 15
2.1.1 Khái niệm báo cáo tài chính .......................................................................... 15
2.1.2 Chất lƣợng của các báo cáo tài chính ............................................................ 15
2.1.3 Đặc điểm báo cáo tài chính của doanh nghiệp niêm yết ............................... 16
2.2 Các mô hình lý thuyết về báo cáo tài chính ..................................................... 19
viii
2.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng báo cáo tài chính của các doanh nghiệp
niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán .................................................................... 23
2.3.1 Yếu tố Nhà quản trị công ty .......................................................................... 23
2.3.2 Yếu tố Lợi ích và chi phí khi lập BCTC ....................................................... 23
2.3.3 Yếu tố Trình độ nhân viên kế toán ................................................................ 24
2.3.4 Yếu tố Thuế ................................................................................................... 24
2.3.5 Yếu tố Mục tiêu lập BCTC .......................................................................... 25
2.3.6 Yếu tố Rủi ro kiểm toán BCTC của công ty kiểm toán đối với công ty niêm
yết ........................................................................................................................... 25
2.4 Mô hình nghiên cứu ......................................................................................... 25
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ..................................................................................... 27
CHUƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................... 28
3.1 Quy trình thực hiện nghiên cứu ....................................................................... 29
3.2 Thiết kế nghiên cứu .......................................................................................... 29
3.3 Mẫu nghiên cứu ................................................................................................ 30
3.3.1Phƣơng pháp chọn mẫu. ................................................................................. 30
3.3.2Kích thƣớc mẫu khảo sát ................................................................................ 30
3.4 Phƣơng pháp thu thập dữ liệu .......................................................................... 31
3.4.1Công cụ thu thập dữ liệu. ............................................................................... 31
3.4.2Phân tích và xử lý dữ liệu .............................................................................. 31
3.5 Xây dựng thang đo ........................................................................................... 31
3.6 Các giả thuyết nghiên cứu cần kiểm định ........................................................ 35
3.7 Mô hình hồi quy các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng BCTC ....................... 35
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ..................................................................................... 37
CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU........................................................... 38
4.1 Phân tích và đánh giá độ tin cậy của thang đo ..................................................38
4.1.1 Đánh giá độ tin cậy thang đo bằng hệ số Cronbach's alpha ...........................38
4.1.1.1 Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s alpha cho thang đo biến “Nhà quản trị
công ty” ...............................................................................................39
ix
4.1.1.2 Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s alpha cho thang đo biến “Lợi ích chi phí
nhằm tăng giá trị công ty” ...................................................................39
4.1.1.3Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s alpha cho thang đo biến “Trách nhiệm
của nhân viên kế toán” .......................................................................40
4.1.1.4 Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s alpha cho thang đo biến “Thuế” ..........
.............................................................................................................40
4.1.1.5 Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s alpha cho thang đo biến “Gia tăng giá
trị công ty” ...........................................................................................41
4.1.1.6Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s alpha cho thang đo biến “Rủi ro trong
việc kiểm toán BCTC của công ty kiểm toán đối với Công ty niêm yết”
.............................................................................................................41
4.1.1.7 Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s alpha cho thang đo biến “Chất lƣợng
TTKT trình bày trên BCTC của các Công ty niêm yết” .....................42
4.1.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA ...................................................................43
4.1.2.1 Phân tích khám phá EFA cho biến độc lập .................................................43
4.1.2.2 Phân tích khám phá EFA cho biến phụ thuộc “Chất lƣợng TTKT trình bày
trên BCTC của các Công ty niêm yết” ................................................45
4.2 Phân tích tƣơng quan Pearson ...........................................................................46
4.3 Phân tích hồi quy...............................................................................................47
4.4 Kiểm định các giả thiết cần thiết trong mô hình phân tích hồi quy ..................50
4.4.1 Kiểm định giả thuyết về ý nghĩa của các hệ số hồi quy ...............................50
4.4.2 Kiểm định giả thuyết về phƣơng sai của sai số không đổi...........................51
4.4.3 Kiểm định hiện tƣợng đa cộng tuyến .............................................................52
4.4.4 Kiểm định về phân phối chuẩn của phần dƣ ..................................................52
4.4.5 Kiểm định về tính độc lập của phần dƣ.......................................................53
4.5 Kiểm tra các giả định mô hình hồi quy bội .......................................................53
4.5.1 Kiểm định giả định phƣơng sai của sai số (phần dƣ) không đổi....................54
4.5.2 Kiểm tra giả định các phần dƣ có phân phối chuẩn .......................................55
KẾT LUẬN CHƢƠNG 4 ..................................................................................... 57
x
CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................... 58
5.1. Kết luận ........................................................................................................... 58
5.2. Kiến nghị ......................................................................................................... 59
5.3. Hạn chế của đề tài và hƣớng nghiên cứu mở rộng .......................................... 64
KẾT LUẬN CHƢƠNG 5 ..................................................................................... 66
KẾT LUẬN CHUNG ........................................................................................... 67
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
xi
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BCTC
: Báo cáo tài chính
DN
: Doanh nghiệp
EFA
: Exploratory Factor Analysis - phân tích thống kê
GP
: Giá phí
KMO
: Kaiser-Meyer-Olkin - hệ số sự thích hợp của phân tích nhân tố
IFRS
: Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế
LICP
: Lợi ích chi phí
NQT
: Nhà quản trị
GTGT
: Gia tăng giá trị công ty
SXKD
: Sản xuất kinh doanh
TH
: Thuế
TNKT
: Trách nhiệm của nhân viên kế toán
TTCK
: Thị trƣờng chứng khoán
TTKT
: Thông tin kế toán
TP. HCM
: Thành phố Hồ Chí Minh
RRKT
: Rủi ro trong việc kiểm toán BCTC
VIF
: Variance Inflation Factor - hệ số phòng đại phƣơng sai
xii
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Tóm tắt các nghiên cứu đánh giá chất lƣợng BCTC ..................................7
Bảng 1.2: Đo lƣờng các đặc tính chất lƣợng kế toán theo nghiên cứu của Ferdy van
Beest và các cộng sự ..................................................................................9
Bảng 3.1 : Thang đo chính thức của nghiên cứu.......................................................32
Bảng 4.1 : Kết quả độ tin cậy thang đo biến “Nhà quản trị công ty” .......................39
Bảng 4.2 : Kết quả độ tin cậy thang đo biến “Lợi ích chi phí nhằm tăng giá trị công
ty”.............................................................................................................40
Bảng 4.3: Kết quả độ tin cậy thang đo biến “Trách nhiệm của nhân viên kế toán” .....
.................................................................................................................40
Bảng 4.4: Kết quả độ tin cậy thang đo biến “Thuế” .................................................41
Bảng 4.5: Kết quả độ tin cậy thang đo biến “Gia tăng giá trị công ty” ....................41
Bảng 4.6: Kết quả độ tin cậy thang đo biến “Rủi ro trong việc kiểm toán BCTC của
công ty kiểm toán đối với Công ty niêm yết” ..........................................42
Bảng 4.7: Kết quả độ tin cậy thang đo biến “Chất lƣợng TTKT trình bày trên BCTC
của các Công ty niêm yết” .......................................................................42
Bảng 4.9: Hệ số KMO và kiểm định Bartlett các thành phần...................................44
Bảng 4.10: Bảng ma trận xoay ..................................................................................45
Bảng 4.11: Hệ số KMO và kiểm định Bartlett các thành phần .................................46
Bảng 4.12: Phƣơng sai trích ......................................................................................46
Bảng 4.13: Kết quả phân tích tƣơng quan Pearson giữa các biến độc lập và biến phụ
thuộc ........................................................................................................46
Bảng 4.14: Kiểm tra độ phù hợp của mô hình ..........................................................48
Bảng 4.15: Bảng phân tích ANOVA ........................................................................48
Bảng 4.16: Bảng kết quả hồi quy ..............................................................................49
Bảng 4.18: Kết quả phân tích tƣơng quan Spearman giữa các biến độc lập và biến
phụ thuộc .................................................................................................51
Bảng 4.19: Kết quả chạy Durbin-Watson .................................................................53
Bảng 4.20: Bảng kiểm định giả định phƣơng sai của sai số .....................................54
xiii
DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1: Mô hình các nhân tố tác động tới chất lƣợng TTKTcủa Stoderstromvà
Sun (2007) .................................................................................................5
Hình 2.1: Mô hình nghiên cứu đề xuất .....................................................................26
Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu ................................................................................29
Hình 4.1: Đồ thị phân tán giữa giá trị dự đoán và phần dƣ từ hồi qui ......................54
Hình 4.2: Đồ thị P-P Plot của phần dƣ – đã chuẩn hóa.............................................55
Hình 4.3: Đồ thị Histogram của phần dƣ – đã chuẩn hóa .........................................56
xiv
DANH MỤC PHỤ LỤC
Phụ lục PL – 01 : Nội dung bảng khảo sát
Phụ lục PL – 04 : Kết quả nghiên cứu
Phụ lục PL – 4.1 : Kết quả độ tin cậy thang đo biến “Nhà quản trị công ty”
Phụ lục PL – 4.2 : Kết quả độ tin cậy thang đo biến “Lợi ích chi phí nhằm tăng giá
trị công ty”
Phụ lục PL – 4.3 : Kết quả độ tin cậy thang đo biến “Trách nhiệm của nhân viên kế
toán”
Phụ lục PL – 4.4 : Kết quả độ tin cậy thang đo biến “Thuế”
Phụ lục PL – 4.5 : Kết quả độ tin cậy thang đo biến “Gia tăng giá trị công ty”
Phụ lục PL – 4.6 : Kết quả độ tin cậy thang đo biến “Rủi ro trong việc kiểm toán
BCTC của công ty kiểm toán đối với Công ty niêm yết”
Phụ lục PL – 4.7 : Kết quả độ tin cậy thang đo biến “Chất lƣợng TTKT trình bày
trên BCTC của các Công ty niêm yết”
Phụ lục PL – 4.8 : Hệ số KMO và kiểm định Bartlett các thành phần
Phụ lục PL – 4.9 : Bảng phƣơng sai trích
Phụ lục PL – 4.10 : Bảng ma trận xoay
Phụ lục PL – 4.11 : Hệ số KMO và kiểm định Bartlett các thành phần
Phụ lục PL – 4.12 : Phƣơng sai trích
Phụ lục PL – 4.13 : Kết quả phân tích tƣơng quan Pearson giữa các biến độc lập và
biến phụ thuộc
Phụ lục PL – 4.14 : Kiểm tra độ phù hợp của mô hình
Phụ lục PL – 4.15 : Bảng phân tích ANOVA
Phụ lục PL – 4.16 : Bảng kết quả hồi quy
Phụ lục PL – 4.17 : Kết quả phân tích tƣơng quan Spearman giữa các biến độc lập
và biến phụ thuộc
Phụ lục PL – 4.18 : Kết quả chạy Durbin-Watson
Phụ lục PL – 4.19 : Bảng kiểm định giả định phƣơng sai của sai số
1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do hình thành đề tài
Nền kinh tế của Việt Nam đang dần phát triển và mức độ hội nhập vào nền
kinh tế thế giới ngày càng sâu rộng thì vai trò của ngành kế toán ngày càng đƣợc
quan tâm. Hoạt động của ngành kế toán sẽ cung cấp các báo cáo tài chính (BCTC)
thể hiện thông tin về tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, từ đó sẽ tác
động đến nhiều đối tƣợng khác nhau không chỉ trong phạm vi một quốc gia mà nó
còn mang tính toàn cầu. Do đó, chất lƣợng thông tin báo cáo tài chính đóng một vai
trò hết sức quan trọng đối với công tác quản lý doanh nghiệp ở cấp độ vi mô. Hơn
thế nữa, chất lƣợng của thông tin báo cáo tài chính nói chung, chất lƣợng báo cáo
tài chính nói riêng sẽ ảnh hƣởng trực tiếp và đáng kể đối với sự thành công hay thất
bại của các quyết định kinh tế, hay nói cách khác chất lƣợng thông tin trên BCTC
luôn đóng vai trò quan trọng đối với những ngƣời sử dụng thông tin tài chính, đặc
biệt là những nhà đầu tƣ.
Tuy nhiên, thực trạng hiện nay cho thấy thái độ của ngƣời sử dụng thông tin
kế toán tài chính cũng nhƣ ngƣời lập thông tin kế toán tài chính đều ít quan tâm hay
chƣa thực sự quan tâm nhiều đến khía cạnh các nhân tố tác động đến thông tin trình
bày trên các BCTC. Đối với ngƣời lập BCTC thì họ lập BCTC chủ yếu là theo
chuẩn mực kế toán, chế độ kế toán hiện hành và các quy định có liên quan; đối với
ngƣời sử dụng thông tin báo cáo tài chính thì họ đọc các BCTC chủ yếu là dựa vào
cảm tính hay dựa vào những kiến thức có đƣợc từ sách vở, từ những trải nghiệm
thực tế... Do đó, việc sử dụng thông tin kế toán tài chính cũng có phần hạn chế và
BCTC không phát huy đƣợc hết khả năng truyền tải thông tin của mình. Vì vậy, vấn
đề đặt ra là để hiểu và lập BCTC đúng, chất lƣợng hơn hình thức thì ngoài yếu tố kỹ
thuật kế toán, đòi hỏi ngƣời lập cũng nhƣ ngƣời sử dụng phải chú ý đến những nhân
tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng thông tin kế toán trình bày trên BCTC để từ đó có sơ
sở tham chiếu khi sử dụng và lập BCTC hiệu quả hơn, có những quyết định kinh tế
phù hợp.
2
Nhận thức đƣợc tầm quan trọng này nên tôi đã chọn đề tài “Các yếu tố ảnh
hưởng đến chất lượng báo cáo tài chính của các doanh nghiệp niêm yết trên sàn
chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2010-2014” để làm đề tài nghiên cứu cho luận
văn này.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu có ba mục tiêu sau:
(1) Xác định và phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng báo cáo tài
chính của các doanh nghiệp niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam giai đoạn
2010-2014.
(2) Nghiên cứu mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố đến chất lƣợng báo cáo tài
chính.
(3) Đƣa ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng báo cáo tài chính.
3. Câu hỏi nghiên cứu
Từ mục tiêu nghiên cứu, có ba câu hỏi nghiên cứu nhƣ sau:
(1) Các yếu tố nào ảnh hƣởng đến chất lƣợng báo cáo tài chính của các
doanh nghiệp niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2010-2014?
(2) Mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố này nhƣ thế nào?
(3) Những giải pháp nào cần đƣợc áp dụng để nâng cao chất lƣợng một báo
cáo tài chính?
4. Đối tƣợng, phạm vi và thời gian nghiên cứu
4.1 Đối tƣợng nghiên cứu
Thông tin kế toán trình bày trên BCTC theo Chuẩn mực kế toán Việt
Nam (VAS), Hội đồng chuẩn mực kế toán quốc tế (IASB/ IFRS), Hội đồng
chuẩn mực kế toán Hoa kỳ (FASB)
Các đặc tính của chất lƣợng BCTC
Các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng BCTC
4.2 Phạm vi nghiên cứu và thời gian nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung vào việc tìm hiểu, xác định các nhân
tố ảnh hƣởng tới chất lƣợng BCTC của các công ty niêm yết ở Việt Nam
3
và đo lƣờng mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố đó đến chất lƣợng BCTC
của các doanh nghiệp đó.
Thời gian nghiên cứu: Dữ liệu nghiên cứu, khảo sát đƣợc tiến hành giai đoạn
2010-2014.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Trong nghiên cứu này áp dụng cả hai phƣơng pháp nghiên cứu định tính và
nghiên cứu định lƣợng để xác định các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng báo cáo tài
chính tại các doanh nghiệp niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam giai đoạn
2010-2014. Cụ thể nhƣ sau:
-
Phương pháp nghiên cứu định tính:
Thiết kế, khám phá thăm dò các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng báo cáo
tài chính của các công ty niêm yết trên sàn chứng khoán ở Việt Nam và xây dựng
bảng câu hỏi khảo sát sử dụng thang đo Likert 5 điểm.
-
Phương pháp nghiên cứu định lượng:
Dữ liệu khảo sát thu thập đƣợc phân tích thông qua phần mềm SPSS 20 và
áp dụng phƣơng pháp mô hình hồi qui tuyến tính bội để đo lƣờng mức độ ảnh
hƣởng của các nhân tố đối với chất lƣợng BCTC của các doanh nghiệp niêm yết
trên sàn chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2010-2014. Ngoài ra, các dữ liệu đƣợc
lƣu lại trong Microsoft Excel để phục vụ cho nhu cầu tính toán và thống kê mô tả.
6. Ý nghĩa khoa học của đề tài
BCTC có ý nghĩa quan trọng đối với công tác quản lý DN cũng nhƣ đối với
các cơ quan chủ quản và các đối tƣợng quan tâm. Điều đó, đƣợc thể hiện ở những
vấn đề sau đây:
BCTC là những báo cáo đƣợc trình bày hết sức tổng quát, phản ánh một cách
tổng hợp nhất về tình hình tài sản, các khoản nợ, nguồn hình thành tài sản, tình hình
tài chính cũng nhƣ kết quả kinh doanh trong kỳ của DN.
BCTC cung cấp những thông tin kinh tế, tài chính chủ yếu để đánh giá tình
hình và kết quả hoạt động SXKD, thực trạng tài chính của DN trong kỳ hoạt động
4
đã qua, giúp cho việc kiểm tra, giám sát tình hình sử dụng vốn và khả năng huy
động nguồn vốn vào SXKD của DN.
BCTC là căn cứ quan trọng trong việc phân tích, nghiên cứu, phát hiện
những khả năng tiềm tàng và là căn cứ quan trọng đề ra các quyết định về quản lý,
điều hành hoạt động SXKD hoặc đầu tƣ của chủ sở hữu, các nhà đầu tƣ, các chủ nợ
hiện tại và tƣơng lai của DN.
BCTC còn là những căn cứ quan trọng để xây dựng các kế hoạch kinh tế –
kỹ thuật, tài chính của DN là những căn cứ khoa học để đề ra hệ thống các biện
pháp xác thực nhằm tăng cƣờng quản trị DN không ngừng nâng cao hiệu quả sử
dụng vốn, nâng cao hiệu quả SXKD, tăng lợi nhuận cho DN.
Chính vì vậy, BCTC là đối tƣợng quan tâm của các nhà đầu tƣ. Hội đồng
quản trị DN ngƣời cho vay, các cơ quan quản lý cấp trên và toàn bộ cán bộ, công
nhân viên của DN.
7. Kết cấu của đề tài nghiên cứu
Luận văn bao gồm 5 chƣơng:
CHƢƠNG 1: Tổng quan, nội dung chƣơng này giới thiệu về lý do chọn đề
tài, mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu và ý nghĩa của
nghiên cứu .
CHƢƠNG 2: Cơ sở lý thuyết, phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng
báo cáo tài chính của các doanh nghiệp niêm yết trên sàn chứng khoán, giới thiệu
các nghiên cứu trƣớc đó và mô hình nghiên cứu .
CHƢƠNG 3: Phƣơng pháp nghiên cứu và dữ liệu nghiên cứu. giới thiệu sơ lƣợt
về quy trình nghiên cứu, thiết kế nghiên cứu, phƣơng pháp thu thập dữ liệu và xây
dựng thang đo.
CHƢƠNG 4: Phân tích kết quả nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng đến chất
lƣợng báo cáo tài chính của các doanh nghiệp niêm yết trên sàn chứng khoán Việt
Nam giai đoạn 2010-2014, đồng thời phân tích mối liên hệ giữa các biến .
CHƢƠNG 5: Kế luận, kiến nghị, trình bày kết luận về kết quả nghiên cứu
đƣợc, các hạn chế và hƣớng nghiên cứu tiếp theo .
5
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
Chƣơng này trình bày các nghiên cứu có liên quan đến đề tài đã đƣợc thực
hiện trên Thế giới và Việt Nam từ đó đƣa ra những nhận xét và hƣớng nghiên cứu
tiếp theo của đề tài.
1.1 Đề tài nghiên cứu nƣớc ngoài
1.1.1 Mô hình của Stoderstrom và Sun (2007),“Các yếu tố quyết định đến
chất lƣợng Báo cáo tại chính khi áp dụng IFRS” bao gồm: hệ thống pháp luật và
chính trị, chuẩn mực kế toán và việc trình bày báo cáo tài chính.
Hình 1.1 Mô hình các nhân tố tác động tới chất lƣợng TTKT
của Stoderstrom và Sun (2007)
Hệ thống Pháp luật và chính trị
Trình bày BCTC
2
3
5
4
6
11
9
Phát triển thị trƣờng
tài chính
Chuẩn mực kế
toán
1
7
Cấu trúc vốn
8
Chủ sở hữu
Hệ thống
thuế
10
Chất lƣợng BCTC
Kết quả nghiên cứu của mô hình cho thấy:
Hệ thống pháp luật và chính trị là nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng TTKT
theo nhiều cách khác nhau, nó có thể tác động trực tiếp đến chất lƣợng TTKT hoặc
tác động gián tiếp đến chất lƣợng TTKT thông qua chuẩn mực kế toán và việc trình
bày báo cáo tài chính. Vai trò của hệ thống luật và chính trị sẽ giúp cho việc áp
dụng IFRS dễ dàng hơn.
6
Việc trình bày báo cáo tài chính xuất phát từ hai nguồn đó là chi phí công
bố thông tin và lợi ích của các bên trong hợp đồng. Đồng thời, nó cũng đã chỉ ra
bốn yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng thông tin kế toán gồm:
Thị trƣờng tài chính
Cấu trúc vốn
Chủ sở hữu
Hệ thống thuế
Chuẩn mực kế toán cũng chịu sự tác động của hệ thống pháp luật và chính
trị, từ đó sẽ tác động lên chất lƣợng kế toán. Đồng thời, chuẩn mực cũng nêu rõ các
đặc tính chất lƣợng thông tin kế toán cần đáp ứng đó là tính phù hợp, tính đáng tin
cậy, tính trung lập và có thể hiểu đƣợc.
1.1.2 báo cáo của Ferdy van Beest, Geert Braam và Suzanne Boelens
(2009),“Xây dựng một công cụ đo lƣờng toàn diện để đánh giá chất lƣợng của
báo cáo tài chính”, dựa vào các đặc tính chất lƣợng thông tin kế toán theo yêu cầu
của FASB và IASB (2008) và các nghiên cứu từ trƣớc về việc đánh giá các đặc tính
chất lƣợng thông tin kế toán . Đánh giá toàn diện về chất lƣợng BCTC là quan trọng
vì nó thể hiện chất lƣợng của việc ra quyết định kinh tế của ngƣời sử dụng và nâng
cao hiệu quả thị trƣờng, giảm chi phí cho các công ty.
Cơ sở lý thuyết của nghiên cứu:
Nghiên cứu vận dụng dự án hội tụ IFRS - US GAAP, IASB – FASB để xây
dựng cơ sở đo lƣờng trên nguyên tắc “Việc áp dụng các mục tiêu và các đặc tính
chất lƣợng sẽ dẫn tới các tiêu chuẩn chất lƣợng kế toán tốt, do đó sẽ dẫn đến chất
lƣợng thông tin báo cáo tài chính tốt và hữu ích cho việc ra quyết định”. Do vậy, đã
có rất nhiều các nghiên cứu trƣớc đây đánh giá chất lƣợng của BCTC bằng các
phƣơng pháp đo lƣờng khác nhau. Mỗi phƣơng pháp có ƣu và nhƣợc điểm khác
nhau, đƣợc tóm tắt trong bảng sau:
7
Bảng 1.1 Tóm tắt các nghiên cứu đánh giá chất lƣợng BCTC
Mô hìnhdồntích
Mô hình giátrị
(Accrualmodels)
Mô hìnhcác
Mô hìnhđặc
thíchhợp
yếu tố đặc biệt
tính chấtlƣợng
(Value
trong báocáo
(Qualiative
relevance)
hằngnăm
characteristics)
(Specific
elementsin
annualreports)
Phƣơng
Đo lƣờng mức độ
Sử dụng mối
pháp
quản lý thu nhập liên hệ giữa số
yếu tố đặc biệt
quyết định tính
theo các quy định
liệu kế toán và
trình bày trong
hữu ích của
và pháp luật hiện
phản ứng của thị báo cáo năm
thông tin BCTC
hành
trƣờng chứng
bằng các đặc
khoán
(giá cổ
Phân
bằng
tích các
kinh
Kiểm tra mức độ
nghiệm
tính chấtlƣợng
phiếu) để đo
lƣờng tính thích
hợp và đáng tin
cậy của BCTC
Ƣu
Dễ dàng thu thập Dễ dàng thu
Tập trung vào
Tập trung vào
điểm
số
thập số liệu để
chất lƣợng báo
chất lƣợng thông
Đo lƣờng thu
cáo tài chínhvà
Tin BCTC
liệu
để đo
lƣờng các khoản
Nhƣợc
điểm
thu nhập của công nhập của công
Đo lƣờng trực
ty
ty
tiếp
Không cung cấp
bằng chứng trực
tiếp và toàn diện
liên quan đến việc
chất lƣợng thông
tin BCTC
Không phân biệt
đƣợc giữa tính
thích hợp và độ
tin cậy khi xây
dựng số liệu kế
toán vàị thị
Chỉ tập trung
vào các yếu tố
đặc biệt
Rất khó đo
lƣờng
Rất khó khăn để
Đo lƣờng
8
Tácgiả
trƣờng chứng
Khoán có thể
không hoàn toàn
hiệu quả nên giá
cổ phiếu không
phải là đại diện
chính xác cho
thị trƣờng chứng
khoán
e.g. Jones, 1999; e.g. Barth et al.,
2001; Choiet al.,
Healy & Wahlen,
1997;
1999; Dechow et Nichols &
Wahlen,
2004;
al.,1995.
Nelson,1996
e.g. Hirst et
al.,
2004;;
Beretta &
Bozzolan, 2004;
Cohen et al., 2004
e.g. Schipper et
al., 2003; Van der
Meulen
2007;
et
al.,
Barth
et
al.,2006
Phƣơng pháp nghiên cứu:
•
Thiết kế bảng câu hỏi sử dụng thang đo Likert 5 điểm (từ hoàn toàn
không đồng ý đến hoàn toàn đồng ý) gồm 21 biến quan sát thể hiện các
đặc tính chất lƣợng cơ bản (gồm tính thích hợp và trung thực) và đặc tính
chất lƣợng nâng cao (gồm tính dễ hiểu, so sánh đƣợc và kịp thời).
•
Mẫu nghiên cứu: sử dụng 231 báo cáo thƣờng niên của các công ty niêm
yết tại Mỹ, Anh và thị trƣờng chứng khoán Hà Lan trong năm 2005
và 2007. Lựa chọn các công ty niêm yết ở Mỹ, Anh, Hà Lan bởi vì các
nƣớc này có hệ thống pháp lý mạnh mẽ và môi trƣờng thực thi tốt. Các
công ty ở Mỹ đƣợc lựa chọn tuân thủ theo US GAAP, trong khi các công
ty ở Anh và Hà Lan thì phải tuân thủ IFRS.
Kết quả nghiên cứu:
Dựa vào các nghiên cứu trƣớc đây, nhóm tác giả đã cập nhật và xây dựng cho
nghiên cứu này mô hình đánh giá chất lƣợng BCTC dựa trên các đặc tính chất
lƣợng thông tin kế toán theo IASB và FASB.
Ngoài ra, để đảm bảo công cụ đƣợc xây dựng, trong nghiên cứu này cũng đã
đi kiểm định mô hình hồi qui tuyến tính bội để đánh giá ảnh hƣởng của các chuẩn
9
mực kế toán sử dụng, môi trƣờng pháp lý và thể chế một quốc gia, ảnh hƣởng của
ngành công nghiệp, quy mô công ty và đòn bẩy tài chính đối với chất lƣợng BCTC
của các công ty niêm yết .
Từ kết quả kiểm định mô hình hồi qui tuyến tính bội cho thấy ảnh hƣởng của
các biến số khác nhƣ chuẩn mực kế toán, môi trƣờng pháp lý, quy mô công ty và
ngành công nghiệp phù hợp với kết quả nghiên cứu thực nghiệm trƣớc khi sử dụng
công cụ đánh giá chất lƣợng khác. Nhƣ vậy, việc xây dựng công cụ đánh giá toàn
diện về chất lƣợng BCTC dựa trên các đặc tính chất lƣợng cơ bản và nâng cao là
một phƣơng pháp hợp lệ và có ý nghĩa.
1.1.3 Theo Heidi (2001),“Những yếu tố ảnh hƣởng tới chất lƣợng báo cáo
tài chính”. Một khung phân tích và bằng chứng thực nghiệm ở Châu Âu.Nghiên
cứu cho thấy những nhân tố ảnh hƣởng đến báo chất lƣợng một báo cáo tàichính
bao gồm: Quyết định của nhà quản lý (nhƣ quyết định về chính sách kế toán áp
dụng, xử lý công nợ, quản trị hàng tồn kho, thanh lý tài sản, ...), cơ chế quản lý
bênngoài (nhƣ chất lƣợng kiểm toán), cơ chế quản trị nội bộ, các quy định về
BCTC, hệ thống pháp luật, cấu trúc tài chính, sự phân tán giữa quyền sở hữu và
quyền kiểm soát,nhu cầu và mục tiêu của BCTC.
1.1.4 Theo Hassan (2013),“Chất lƣợng Báo cáo tài chính, Đặc điểm về
giám sát có liên quan đến chất lƣợng BCTC?” Một phân tích thực nghiệm theo
khuvực sản xuất ở 32 công ty tại Nigeria. Kết quả cho thấy một mối quan hệ tích
cựcgiữa đặc điểm giám sát và chất lƣợng báo cáo tài chính. Đặc điểm giám sát bao
gồm Đòn bẩy, giám đốc độc lập, ủy ban kiểm toán, thể chế, cổ đông.
1.2 Đề tài nghiên cứu trong nƣớc
1.2.1 Phạm Ngọc Toàn (2015), “Các yếu tố ảnh hƣởng đến mức độ công bố
thông tin trong báo cáo tài chính của các doanh nghiệp niêm yết trên sở giao
dịch chứng khoán TP. HCM”.
-