Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Các giải pháp phát triển dịch vụ hàng hải ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (919.59 KB, 10 trang )

HÀ NỘI - 2005


T R Ư Ờ N G ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G
KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG
ìs.Q.eí

FOREIQM T R A D E UNIVERSITY

KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài:

CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH vụ HÀNG HẢI
Ở VIỆT NAM

Sinh viên thực hiện
Lớp

: Trần Tường Vân

: Anh 14 - K40D - KTNT

Giáo viên hướng
dẩn
: TS.

Nguyễn Hữu Khải

r I• r v;itỉ}

, í- -ỊỌSLỊ


HÀ N
I - 2005


LỜI CẢM ƠN
E m x i n bày tỏ lòng biết em sâu sắc đến TS. Nguyền Hữu Khải, người đã
tận tình hướng dẫn em hoàn thành khoa luận này. Em cũng xin chân thành
cảm ơn các thầy cô giáo trong trường Đại học Ngoại Thương, những người đã
cung cấp tri thức về khoa học kinh tế và xã hội hết sức bổ ích và đã tạo diều
kiện giúp đồ em trong suốt hơn bốn năm học vừa qua. Đồng thời, em cung
xin chân thành cảm ơn gia đình và bè bạn đã giúp đồ em trong suốt quá trình
thực hiện khoa luận này.
Với thời gian nghiên cứu và trình độ còn hạn chế nên khoa luận chắc
chắn sẽ còn nhiều thiếu sót. Vì vậy, em rất mong nhận được những ý kiến
đóna góp quý báu của các thầy các cồ giáo, các bạn cũng như tất cả những ai
quan tâm đến đề lài này.
Hà Nội, tháng lo năm 2005
Sinh viên

Trần Tường Vân


DANH M Ú C CHỨ VIẾT TẤT
AFTA

A S E A N Free Trade Area

Khu vực M ậ u dịch tự do A S E A N

ASEAN


Association of South-East Asian
Nations

Hiệp hội các quốc gia Đông

EDI

Electronic Data Interchange

Nam Á
Chuyển dữ liệu điện tử

EU

European Union

Liên minh Châu A u

FIATA

International Federation of Freight
Forwarders Association
Gross Domestic Product

Hiệp hội Giao nhận Quốc t ế

ISO

General Agreement ôn Trade in

Services
Intemational Standard Organization

Hiệp định chung về Thương mại
đích vu
Tổ chức Tiêu chuẩn quốc tế

MEN

Most Favoured Nation

Tối huệ quốc

NT

National Treatment

Đ ố i xử quốc gia

NVOCC

Non-vessel Operating Commom
Carrier

Người kinh doanh vận tải không
tàu

VIFFAS

VISABA


Vietnam Freight Forwarđers
Association
Vietnam Ship Agents and Brokers
Association

Hiệp hội Giao nhận kho vận Việt
Nam
Hiệp hội Đ ạ i lý và Môi giới
hàng hải Việt Nam

VPA

Vietnam Ports Association

Hiệp hội Cảng biển Việt Nam

WTO

World Trade Organization

Tổ chức Thương mại Thế giới

GDP
GATS

Tổng sản phẩm quốc nội


MỤC LỤC

i

Ĩ

Lòi nói đầu

Ì

Chương ì: Tổng quan về dịch vụ hàng hải 3
ì. Khái niệm và vai trò của dịch vụ hàng hải 3
1. Khái niệm về địch vụ hàng hải 3
1.1. Khái niệm dịch vụ 3
1.2. Khái niệm thương mại dịch vụ 5
1.3. Khái niệm dịch vụ hàng hải 7
2. Vai trò của dịch vụ hàng hải lo
2.1. Dịch vụ hàng hải hỗ trợ cho vận tải biển phát triển lo
2.2. Dịch vụ hàng hải tạo nguồn thu cho ngân sách Nhà nước 12
2.3. Dịch vụ hàng hải góp phần tạo công ăn việc làm và góp phẩn thay đổi
cơ cấu nền kinh tế 12
2.4. Dịch vụ hàng hải góp phần thúc đẩy quan hệ qu
c tế 12
li. Tổng quan về dịch vụ hàng hải trên thế giới 13
1. Sơ lược về quá trình hình thành các dịch vụ hàng hải trên thế giới 13
2. Xu thế phát triển cùa dịch vụ hàng hải trên thế giới hiện nay 15
2. Ì. Xu thế hình thành mạng lưới dịch vụ toàn cầu 16


2.2. X u thế đa dạng hóa trong dịch vụ

18


2.3. X u thế gọn nhẹ, đơn giản hóa trong địch vụ

18

2.4. X u thế nâng cao năng lực, chuyên m ô n và chất lượng dịch vụ

20

3. M ộ t số m ô hình dịch vụ hàng hải trên thế giới

20

3.1. Các dịch vụ hàng hải ờ Luân Đôn và nước A n h

20

3.2. M ô hình dịch vụ hàng hải của Singapore

24

Chương l i : Thực trạng dịch vụ hàng hải ở Việt N a m

27

ì. Sơ lược quá trình hình thành và phát triắn của các dịch vụ hàng hải ở Việt
Nam

27


li. Thực trạng dịch vụ hàng hải ở Việt Nam hiện nay
1. Cơ sở pháp lý cho việc cung ứng dịch vụ hàng hải ở Việt Nam

29
29

1.1. Pháp luật quốc tế

30

1.2. Pháp luật Việt Nam

30

2. Các dịch vụ vận tải được cung ứng tại Việt Nam hiện nay
2.1. N h ó m dịch vụ đối với tàu biắn
2.1.1. Dịch vụ đại lý tàu biắn
2.1.2. Dịch vụ môi giới hàng hải

32
33
33
35

2.1.3. Dịch vụ cung ứng tàu biắn

37

2.1.4. Dịch vụ lai dắt tàu biắn


38

2.1.5. Dịch vụ sửa chữa tàu biắn tại cảng

40

2.1.6. Dịch vụ vệ sinh tàu biắn

41

2.1.7. Dịch vụ hoa tiêu

42


2.2. N h ó m dịch vụ đối với hàng hóa

43

2.2.1. Dịch vụ đại lý vận tải đường biển

43

2.2.2. Dịch vụ kiểm đếm hàng hóa

45

2.2.3. Dịch vụ bốc đỡ hàng hóa tại cảng biển

46


n i . Đánh giá tình hình cung ứng dịch vụ hàng hải ở Việt Nam hiện nay.... 46
Ì. Khái quát chung tình hình cung ứng các dịch vụ hàng hải ở nước ta hiện
nay

46
1.1.

Về số lượng các đơn vị cung ứng dịch vụ vận tải

46

1.2. Về chất lượng các dịch vụ hàng hải

51

1.3. Về giá cả dịch vụ hàng hải

52

1.4. Về cạnh tranh trong thị trường dịch vụ hàng hải

54

1.5. Về trình độ nghề nghiệp và năng lữc kinh doanh của các doanh
nghiệp
2.

Hoạt động cụ thể của một số dịch vụ hàng hải trong thời gian qua
2.1. N h ó m dịch vụ hàng hải phục vụ tàu biển

2.1.1. Dịch vụ đại lý tàu biển
2.1.2. Dịch vụ môi giới hàng hải

56
58
58
58
60

2.1.3. Dịch vụ cung ứng tàu biển

63

2.1.4. Dịch vụ hoa tiêu

65

2.1.5. Dịch vụ sửa chữa tàu biển tại cảng

66

2.1.6. Dịch vụ vệ sinh tàu biển

68

2.2. N h ó m dịch vụ hàng hải phục vụ hàng hóa
2.2.1. Dịch vụ đại lý giao nhận vận tải
2.2.2. Dịch vụ xếp dỡ hàng hóa tại cẳng

68

69
70


3. Đánh giá tình hình cung ứng các dịch vụ hàng hải ở Việt Nam

71

3.1. Những kết quả đạt được

73

3.2. Những hạn chế

73

Chương ni: Các giải pháp phát triển dịch vụ hàng hải Việt Nam
ì. Định hướng của Nhà nước Việt Nam về phát triển dịch vụ hàng hải

75
75

1. Định hướng chung về phát triển kinh tế - xã hội nói chung và ngành dịch
vụ nói

riêng

2. Định hướng phát triển dịch vụ hàng hải trong thời gian tới
n. M ộ t số giải pháp phát triển dịch vụ hàng hải Việt Nam
1. Giải pháp từ phía Nhà nước


75
76
78
78

1.1. Hoàn thiện hệ thống pháp luẩt và cơ chế chính sách

78

1.2. Tăng cường quản lý Nhà nước đối với các dịch vụ hàng hải

80

1.3. Quy hoạch phát triển đổng bộ cơ sở hạ tầng cảng, khối vẩn tải và
dịch vụ hàng hải

81

1.4. Đ ẩ y mạnh cải cách hành chính ở các cơ quan quản lý và đạc biệt là
cải cách thủ tục hành chính ở các cảng biển

83

1.5. Khuyến khích các doanh nghiệp m à rộng dịch vụ hàng hải ra nước
ngoài

83

1.6. Tiếp tục tiến hành cổ phần hóa các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ

hàng hải

84

1.7. Chú trọng đào tạo phát triển nguồn nhân lực, từ đó nâng cao hiệu quả
canh tranh của đích vu hàng hải

85


2. Giải pháp từ phía các hiệp h ộ i chuyên ngành

86

2.1. Thiết lập các thủ tục và tiêu chuẩn kinh doanh cho các hội viên trên
cơ sờ đảm bảo chất lượng dịch vụ hàng hải

86

2.2. Bảo vệ quyền lợi của hội viên

87

2.3. Tư vấn cho Nhà nước về quản lý các dịch vụ hàng hải

88

2.4. Giúp các doanh nghiệp đào tạo, bồi dưỡng cán bộ

89


3. Giải pháp từ phía doanh nghiệp 89
3.1. Nâng cao chất lượng dịch vụ

89

3.2. Đa dạng hóa các dịch vụ, dởn dởn cung cấp dịch vụ trọn gói

90

3.3. Sử dụng hiệu quả các biện pháp marketing trong kinh doanh

91

3.4. Á p dụng công nghệ thông tin và đởu tư cơ sở vật chất

92

3.5. Quan tâm đến vấn đề con người

92

3.6. Các doanh nghiệp phải chủ động trong kinh doanh

93

3.7. Liên kết, liên doanh tạo sức mạnh

94


Kết luận

95


Các giải pháp phát triền dịch vụ hàng hải ở Việt Nam

LỜINÓIÙẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài:

Đất nước Việt Nam chúng ta được thiên nhiên ưu đãi cho một bờ biển dài
hơn 3200 k m và một vị trí thuận l ợ i nằm trên tuyến đường hàng hải quốc tế chạy
từ Ấn Đ ộ Dương sang Thái Bình Dương. Đ ó là điều kiện lý tưởng để phát triển
vận tải biển ở Việt Nam. Hiện nay, hơn 9 0 % hàng hóa xuất nhập khỗu của Việt
Nam được chuyên chờ bằng đường biển.
Ngành vận tải biển không thể phát triển nếu không có sự hỗ trợ của các
dịch vụ hàng hải. Dịch vụ hàng hải không chỉ phục vụ cho tàu thuyền trong hành
trình trên biển và ở cảng m à còn phục vụ cho hàng hóa xuất nhập khỗu. Trước
đây, dịch vụ hàng hải được Nhà nước chỉ định cho một số doanh nghiệp Nhà nước
kinh doanh độc quyền. Chính vì thế m à các doanh nghiệp này không phải lo lắng
tự đi tìm kiếm khách hàng m à công việc vẫn làm không hết, không cần chú ý
nhiều đến chất lượng dịch vụ. Từ khi Nhà nước cho phép tất cả các thành phần
kinh tế tham gia hoạt động dịch vụ hàng hải, thị trường dịch vụ hàng hải đã sôi
động hơn rất nhiều, cấc dịch vụ được cung cấp đa dạng hơn và chất lượng cũng
được cải thiện. Tuy nhiên, tình trạng kinh doanh lộn xộn, cạnh tranh vô tổ chức
một cách quyết liệt là điều đáng bận tàm hiện nay đối với cả Nhà nước và các
doanh nghiệp cung ứng dịch vụ hàng hải.
Đ ể đỗy mạnh dịch vụ hàng hải của Việt Nam trong thời gian tới, chúng ta
cần đánh giá được tình hình hoạt động của các dịch vụ hàng hải, nêu ra được

những kết quả cũng như những tồn tại để từ đó đưa ra được những giải pháp thiết
thực. Đây chính là lý do tại sao việc nghiên cứu đề tài : "Các giải pháp phát triển
dịch vụ hàng hải ở Việt Nam" là cần thiết.

Trần Tường Vãn A14K40 - KTNT



×