Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

GIAO AN HINH 9 40-41

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.66 KB, 5 trang )

Chương III- Hình học 9- GV: Nguyễn Văn Hòa
Tiết40: LUYỆN TẬP
Ngày soạn :21/1/2008
 MỤC TIÊU
Kiến thức : Học sinh được củng cố đònh nghóa về góc nội tiếp, đònh lí về số đo của
góc nội tiếp.
Kỹ năng:Vận dụng đònh nghóa về góc nội tiếp, đònh lí về số đo của góc nội tiếp.
Thái độ: Tính cẩn thận, chính xác.
Trọng tâm Đònh nghóa về góc nội tiếp, đònh lí về số đo của góc nội tiếp.
Phương pháp Vấn đáp+luyện tập
Chuẩn bò: thước, com pa.
 NỘI DUNG
A. Tổ chức lớp :
B. Kiểm tra : Nêu đònh lí về số đo của góc nội tiếp. Chữa bài tập 16 trang
75(SGK)
Đặt vấn đề: Tiết trước chúng ta đã học về đònh nghóa về góc nội tiếp, đònh lí về số đo
của góc nội tiếp. Tiết này chúng ta vận dụng để giải một số bài tập có liên quan.
C.Bài mới:
Chương III- Hình học 9- GV: Nguyễn Văn Hòa
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG
Giáo viên cho học sinh
đọc đề bài tập 19
(SGK)
Để chứng minhSH

AB
ta làm thế nào?
Giải thích vì sao BM

SA?
Giải thích vì sao AN



SB ?
Giáo viên cho học sinh
suy nghó ít phút, gọi một
học sinh trình bày lời
giải
Học sinh đọc đề, vẽ
hình, ghi GT;KL
Đáp: chứng minh AB là
đường cao thứ ba của
tam giác SBH
·
AMB 90=
o
(góc nội tiếp
chắnnửườngtròn)

BM

SA
Một học sinh lên bảng
trình bày lời giải
1. Bài 19
H
M
N
S
BA
O
Chứng minh

Ta có
·
AMB 90=
o
(góc nội tiếp chắn
nửa đường tròn )

BM

SA
tương tự ta có: AN

SB
như vậy BM và AN là hai đường
cao của SHB và H là trực tâm
Suy ra SH

AB.
Giáo viên cho học sinh
đọc đề bài tập 23
(SGK)
Vì điểm M có thể ở
trong hay ngoài đường
tròn nên có hai trường
hợp xảy ra: M ở bên
trong đường tròn hoặc ở
ngoài đường tròn .
Để chứng minh hệ thức
MA.MB MC.MD
=

ta cần
chứng minh điều gì?
Vì sao
MAD MCB?
Giáo viên cho học sinh
suy nghó ít phút, gọi một
học sinh trình bày lời
giải
Trường hợp M ở bên
trong đường tròn chứng
minh như thế nào?
Học sinh đọc đề
Học sinh vẽ hình, ghi
GT;KL cả hai trường
hợp
Đáp : cần chứng minh
MAD MCB

µ µ
1 2
M M=
(đối đỉnh)
µ
µ
D B=
(góc nội tiếp
cùng chắn cung AC)
Một học sinh lên bảng
trình bày lời giải
Học sinh suy nghó ít

phút
Một học sinh trinh bày
lời giải
2. Bài 23
Xét hai trường hợp
a) M ở bên trong đường tròn
2
1
M
O
D
C
B
A
Xét MAD và  MCB có
µ µ
1 2
M M=
(đối đỉnh)
µ
µ
D B=
(góc nội tiếp cùng chắn
cung AC)
Do đó MAD MCB(g.g)

MA MD
MC MB
=
Hay

MA.MB MC.MD
=
b) M ở bên ngoài đường tròn
O
M
C
A
B
D
Chương III- Hình học 9- GV: Nguyễn Văn Hòa
D.Củng cố: Qua các bài tập
E.Hướng dẫn tự học : Làm bài tập còn lại trang 76(SGK)
Góc tạo bỡi tia tiếp tuyến và dây cung có quan hệ gì với số đo cung bò chắn?
Tiết 41: §4. GÓC TẠO BỢI TIA TIẾP TUYẾN VÀ DÂY CUNG
Ngày soạn :28/1/2008
 MỤC TIÊU
Kiến thức : Học sinh nhận biết góc tạo bỡi tia tiếp tuyến và dây cung, phát biểu và
chứng minh được đònh lí và hệ quả về số đo của góc tạo bỡi tia tiếp tuyến và dây
cung.
Kỹ năng:nhận biết góc tạo bỡi tia tiếp tuyến và dây cung.
Thái độ: Tính cẩn thận, chính xác.
Trọng tâm : Số đo của góc tạo bỡi tia tiếp tuyến và dây cung
Phương pháp Nêu vấn đề
Chuẩn bò:Thước, compa, thước đo góc.
 NỘI DUNG
A. Tổ chức lớp :
B. Kiểm tra : Phát biểu đònh lí về sôù đo của góc nội tiếp
Đặt vấn đề: Số đo của góc tạo bỡi tia tiếp tuyến và dây cung có quan hệ gì với số đo
cung bò chắn?
C.Bài mới:

Chương III- Hình học 9- GV: Nguyễn Văn Hòa
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG
Trên hình 22 góc tạo bỡi
tia tiếp tuyến và dây
cung là góc nào?
Giáo viên cho học sinh
làm ?1
Tại sao các góc ở hình
23, 24, 25, 26 không
phải là góc tạo bới tia
tiếp tuyến và dây cung?
Giáo viên cho học sinh
làm ?2
Học sinh quan sát hình
22 (SGK)
Đáp :
·
xAB
hoặc
·
yAB
Học sinh thực hiện ?1
Học sinh thực hiện ?2
a) học sinh vẽ
·
xAB
=30
0
·
xAB

=90
0
,
·
xAB
=120
0
b) học sinh dùng thứơc
đo góc đo cung bò chắn
và nêu kết quả
1. Khái niệm góc giữa tia tiếp
tuyến và dây cung
Hình 22
B
O
x
y
A
·
xAB
hoặc
·
yAB
gọi là góc giữa
tia tiếp tuyến và một dây cung
So sánh số đo của góc
tạo bỡi tia tiếp tuyến và
dây cung và số đo của
cung bò chắn?
Giáo viên hướng dẫn

học sinh chứng minh
đònh lí
Giáo viên cho học sinh
làm ?3
Vậy: góc tạo bỡi tia tiếp
tuyến và dây cung và
góc nội tiếp cùng chắn
một cung có quan hệ như
thế nào?
Đáp:
Số đo của góc tạo bỡi tia
tiếp tuyến và dây cung
bằng nửa số đo của cung
bò chắn.
Học sinh trình bày lại
trường hợp tâm O nằm
bên ngoài
·
xAB
Học sinh thực hiện ?3
Đáp :
·
xAB
=
·
ACB
vì cùng
bằng nửa số đo của cung
nhỏ AB
Đáp :

Trong một đường tròn ,
góc tạo bỡi tia tiếp tuyến
và dây cung và góc nội
tiếp cùng chắn một cung
thì bằng nhau
2. Đònh lí
Số đo của góc tạo bỡi tia tiếp
tuyến và dây cung bằng nửa số đo
của cung bò chắn.
C
Hình 28
B
O
x
y
A
3. Hệ quả
Trong một đường tròn , góc tạo
bỡi tia tiếp tuyến và dây cung và
góc nội tiếp cùng chắn một cung
thì bằng nhau
Chương III- Hình học 9- GV: Nguyễn Văn Hòa
D.Củng cố:
Phát biểu đònh lí và hệ quả về số đo của góc tạo bỡi tia tiếp tuyến và dây cung.

E.Hướng dẫn tự học :
- Nắm vững và chứng minh được đònh lí và hệ quả về số đo của góc tạo bỡi tia
tiếp tuyến và dây cung.
- Làm bài tập 27; 28 (SGK) trang 79
Bài 28: cần chứng minh cặp góc so le trong

·
AQB
=
·
xPB

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×