Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

TIỂU LUẬN CÔNG tác xã hội với LAO ĐỘNG NHẬP cư

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (681.97 KB, 8 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI

TIỂU LUẬN:
CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI LAO ĐỘNG NHẬP CƯ

Giảng viên hướng dẫn :
Sinh viên thực hiện

: Nguyễn Thị Thu; Nguyễn Thị Hoa; Phan Hoàng Mỹ Phụng

Lớp

: D14XH02

Bình dương, ngày …. tháng….năm 2016


Mục lục
I – TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG NHẬP CƯ TẠI VIỆT NAM
II – KHẢO SÁT THỰC TẾ NGƯỜI NHẬP CƯ LÀM VIỆC TẠI KHU CÔNG
NGHIỆP ĐỒNG NAI
II.2.1 – giới thiệu chung về địa bàn, địa điểm nghiên cứu
II.2.2 – Chân dung người lao động nhập cư
a) Đặc điểm cá nhân
b) Hoàn cảnh
c) Việc làm

II.2.3 – Rào cản và bất lợi trong tiếp cận dịch vụ xã hội
a) Trình độ học vấn
b) Hoàn cảnh công việc


c) Thông tin địa phương nơi cư trú,…

II.2.4 – Nhu cầu thực tế của người lao động
a)
b)
c)
d)

Nhu cầu ăn uống, sinh hoạt
Nhu cầu y tế, sức khỏe
Nhu cầu thông tin
Những nhu cầu phúc lợi xã hội khác

III– ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH CAN THIỆP/GIẢI PHÁP CHO NHU CẦU TRÊN
a) Từ hiểu biết cá nhân
b) Kêu gọi sự chung sức giúp đỡ từ cộng đồng xã hội


I – TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG NHẬP CƯ TẠI VIỆT NAM
Ngày nay trên đất nước ta bắt đầu hội nhập kinh tế tạo điều kiện cho các nhà
đầu tư không chỉ trong nước mà quốc tế chú ý đến để đầu tư và phát triển ở Việt Nam.
Theo xu hướng đó các nhà đầu tư thường đầu tư vào các khu công nghiệp ở các thành
phố lớn điển hình như thành phố hồ chí minh, đồng nai …là những nơi trọng điểm của
các khu công nghiệp thu hút hàng ngàn người lao động từ các tỉnh đổ xô đến,tạo ra
một số lượng lớn người lao động nhập cư .

Hình ảnh thực tế đông đúc ở các khu công nghiệp
Dân nhập cư ở TP hồ chí minh được xác nhận là những người từ các tỉnh khác về đây
sinh sống , và làm việc tại TP HCM và chưa có hộ khẩu thường trú tại tphcm .
Hình ảnh trên cho thấy tỉ lệ người nhập cư chiếm nhiều hơn so với người dân

bản địa
Tại sao lại có sự chênh lệch như vậy câu hỏi này được đặt ra khá nhiều trên các mạng
truyền thông cũng như trên báo chí đã đề cập đến .
Có thể trả lời đó là Do cuộc sống của người lao động ở tỉnh không đáp ứng đủ
các nhu cầu cần thiết của họ hoặc những nghề truyền thống như là ruộng, nương rẫy
lúc được mùa lúc mất mùa khiến họ suy nghĩ đến phương pháp làm kinh tế mới để
thay đổi cuộ sống của chính bản thân họ và gia đình .Những năm gần đây sự gia tăng
của các khu công nghiệp mới gắn liền với sự gia tăng mạnh mẽ của lực lượng lao
động góp phần quan trọng trong việc giải quyết lao động tạo chỗ và lao động nhập cư.
Đó là lý do họ chọn các khu công nghiệp ở thành phố khiến dân nhập cư đông hơn
dân bản địa.


Để bắt đầu cuộc sống mưu sinh ở một nơi xa lạ người lao động nhập cư gặp
không ít những khó khăn cũng như trở ngại không chỉ là vấn đề tiền lương mà còn về
đời sống tinh thần ,… nhưng quan trọng hơn tất cả là nhà ở cho người có lao động
thấp.

Hình ảnh nhà ở của công nhân

II – KHẢO SÁT THỰC TẾ NGƯỜI NHẬP CƯ LÀM VIỆC TẠI KHU CÔNG
NGHIỆP ĐỒNG NAI
Để hiểu rõ hơn về cuộc sống của những người công nhân nhập cư nhóm em đã
có cơ hội trong chuyến đi thực tế trong môn công tác xã hội với lao động nhập cư.
II.1 – giới thiệu chung về địa bàn, địa điểm nghiên cứu
Vào một ngày chủ nhật, được một người bạn giới thiệu chúng tôi tìm đến khu
công nghiệp Mỹ Xuân là một trong những vùng công nghiệp khá phát triển ở khu vực
Đồng Nai.



Hình – Công ty nơi anh N.H.D làm việc
Đi sâu vào một con hẻm khuất sau khu công nghiệp cách khoảng 500m là một
khu dãy trọ của bà Nguyễn Thị A với quy mô khoảng 10 phòng trọ chia làm 2 dãy đối
diện nhau , ở đây phòng trọ toàn những người cong nhân làm tại khu công nghiệp này.
Khu trọ có trị trí thuận lợi cho các công nhân, chỗ này cách chợ cũng không xa lắm có
thể đi bộ .Mỗi phòng trọ khoảng 12m vuông vì là diện tích hẹp nên chỉ đủ từ 2 đến 3
người ở và sinh hoạt, chúng em tìm đếm phòng trọ của anh N.H.D nằm ở phòng thứ 2
của dãy trọ để trò chuyện và tìm hiểu thông tin phục vụ cho bài tiểu luận của nhóm.


hình – dãy nhà trọ và nhà trọ nơi anh N.H.Đ ở

II.2 – Chân dung người nhập cư (anh N.H.D)

Hình - ảnh chân dung anh N.H.D (có thể chụp 1 người hoặc anh với nv ctxh)

Đến địa bàn tìm hiểu thực tế và qua tro chuyện với anh N.H.D chúng em được
biết anh D có tên thường giọi là “anh cò” vì từ nhỏ anh đã rất gầy gò ốm yếu, đến năm
15 tuổi ảnh chỉ nặng 35kg, đến hiện nay anh cao 1m60 cân nặng 50kg.
Anh D là một người lao động từ kiên Giang lên Đồng Nai, Gia đình anh thì có
5 người bao gồm cha mẹ và 3 người con anh là con cả sau anh là 2 em gái nhỏ . Năm
nay anh 26 tuổi. được hỏi lý do tại sao anh lên đây anh xúc động trả lời ngập ngừng


“Tại nhà không đủ kinh tế nên anh phải lên đây kiếm sông nuôi ba mẹ già và 2 em gái
tuổi anh học “ câu nói của anh kiến chúng em dâng trào cảm xúc trong lần gặp đầu
tiên. Cái nghèo đã khiến anh phải lăn lộn với cuộc sống từ sớm, Anh chỉ được học đến
hết cấp hai cái ăn đã chưa đủ thì nghĩ chi đến việc học hành. Nhà anh quanh năm
trồng mía, được mùa thì mất giá , được giá thì mất mùa làm nông là vậy, khiến cuộc
sống của gia đình anh gặp rất nhiều khó khăn, phải lo cho cuộc sống gia đình và

thương ba mẹ và các em anh quyết định lên sài gòn làm việc để nuôi ba mẹ và các em
đi học ở quê nhà. Lên đây anh được những người đồng hương xin vào làm công nhân
và sống chung với họ.
Do trình độ học vấn ít anh xin vào làm công ty ABC là công việc bốc vác. Một
công việc lao động chân tay khó khăn, cực nhọc và đầy rẫy những nguy hiểm cho bản
thân anh. Đối với một công nhân nhập cư không có bằng cấp hoặc trình độ chuyên
môn như anh lương cũng chỉ từ 3.000.000 một tháng anh ăn uống tiết kiệm và để dành
một chút tiền gửi về quê nhà cho gia đình phụ giúp gia đình ở quê là con trai duy nhất
nên anh nên anh nhận thức được bổn phận và trách nhiệm của mình đối với ba mẹ
cũng như là đối với các em của anh. Đối với anh “chỉ cần các em của anh được đi học
là anh cũng cảm thấy vui dù làm mệt tới cỡ nào “anh nói. Anh không muốc các em
của mình cũng như anh làm mất đi tương lai của mình vì chữ nghèo.
Anh là một người có ý chí vươn lên, ước mơ của anh được học hết cấp 3 để
kiếm công việc khác phù hợp với bản thân hơn và cũng đem lại thu nhập tốt hơn.
II.2.3 – Rào cản và bất lợi trong tiếp cận dịch vụ xã hội
a)

Trình độ học vấn

b)

Hoàn cảnh công việc

c)

Thông tin địa phương nơi cư trú,…

II.2.4 – Nhu cầu thực tế của người lao động
a)


Nhu cầu ăn uống, sinh hoạt

Hình – bữa anh của anh trong cuộc sống hàng ngày ( lên chụp bữa ăn chính (trưa và
bữa ăn phụ: an mỳ tôm nha em)
b)

Nhu cầu y tế, sức khỏe

c)

Nhu cầu thông tin


d)

Những nhu cầu phúc lợi xã hội khác

III– ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH CAN THIỆP/GIẢI PHÁP CHO NHU CẦU TRÊN
a) Từ hiểu biết cá nhân
b) Kêu gọi sự chung sức giúp đỡ từ cộng đồng xã hội



×