Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Pháp luật về bảo vệ môi trường trong lĩnh vực du lịch ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (524.16 KB, 22 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT
--------- ---------

TRẦN PHONG BèNH

PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
TRONG LĨNH VỰC DU LỊCH Ở VIỆT NAM
CHUYấN NGÀNH
MÃ SỐ

: LUẬT KINH TẾ
: 60 38 50

LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM HỮU NGHỊ

HÀ NỘI - 2009
MỤC LỤC


Mở đầu .......................................................................................................................................4
CHƢƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI
TRƢỜNG TRONG LĨNH VỰC DU LỊCH Ở VIỆT NAM ..................................................8
1.1. Một số khái niệm về môi trƣờng và du lịch ....................................................................... 8
1.1.1. Khái niệm môi trƣờng ................................................................................................... 8
1.1.2. Khái niệm du lịch, môi trƣờng du lịch ............................................................................. 8
1.1.3. Nhận diện xu hƣớng phát triển du lịch thế giới đến 2020 ................................................. 10

1.2. Môi trƣờng tự nhiên với những vấn đề đặt ra cho phát triển du lịch bền vững ở Việt


Nam ...................................................................................................................................... 16
1.2.1. Vai trò của môi trƣờng đối với phát triển du lịch bền vững .............................................. 16
1.2.2. Tác động của môi trƣờng tới du lịch ............................. Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Tác động chủ yếu của du lịch tới môi trƣờng .................. Error! Bookmark not defined.
1.2.3.1. Tăng áp lực về chất thải sinh hoạt ............................ Error! Bookmark not defined.
1.2.3.2. Tăng mức độ suy thoái, ô nhiễm nguồn nước .............. Error! Bookmark not defined.
1.2.3.3. Tăng lượng khí thải, tăng nguy cơ ô nhiễm không khí ... Error! Bookmark not defined.
1.2.3.4. Tăng khả năng ô nhiễm dầu ở vùng nước ven biển, lưu vực sông, hồ nước chính Error! Bookmark
1.2.3.5. Làm thay đổi cơ cấu sử dụng đất, tăng nguy cơ suy thoái đất Error! Bookmark not defined.
1.2.3.6. Làm suy thoái hệ sinh thái, giảm đa dạng sinh học ...... Error! Bookmark not defined.

no

1.3. Pháp luật về bảo vệ môi trƣờng trong lĩnh vực du lịch ....... Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Khái niệm pháp luật bảo vệ môi trƣờng trong lĩnh vực du lịchError! Bookmark not defined.
1.3.2. Nội hàm pháp luật bảo vệ môi trƣờng trong lĩnh vực du lịch Error! Bookmark not defined.
1.3.3. Vai trò pháp luật về bảo vệ môi trƣờng trong lĩnh vực du lịchError! Bookmark not defined.
1.3.4. Tiêu chí cơ bản xác định mức độ phù hợp của pháp luật về bảo vệ môi trƣờng trong lĩnh
vực du lịch ......................................................................... Error! Bookmark not defined.

CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG TRONG
LĨNH VỰC DU LỊCH Ở VIỆT NAM ....................................... Error! Bookmark not defined.

2.1. Thực trạng pháp luật về bảo vệ môi trƣờng trong lĩnh vực du lịch ở Việt NamError! Bookmark not

2.1.1 Các quy định pháp luật môi trƣờng có liên quan đến hoạt động du lịch Error! Bookmark not define
2.1.1.1. Các quy định về cơ quan quản lý nhà nước về môi trường Error! Bookmark not defined.
2.1.1.2. Các quy định về cơ quan quản lý nhà nước về du lịch .. Error! Bookmark not defined.
2.1.1.3. Các tổ chức, cá nhân ............................................. Error! Bookmark not defined.
2.1.1.4. Nhận xét chung ..................................................... Error! Bookmark not defined.

2.1.2. Các quy định pháp luật về du lịch có liên quan đến bảo vệ môi trƣờng Error! Bookmark not defined
2.1.2.1. Quy định đối với cơ quan quản lý nhà nước về du lịch .. Error! Bookmark not defined.
2.1.2.2. Quy định đối với các tổ chức, cá nhân ....................... Error! Bookmark not defined.
2.1.2.3. Nhận xét chung ..................................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.3. Thực trạng pháp luật thuộc lĩnh vực khác có liên quan đến vấn đề bảo vệ môi trƣờng
trong lĩnh vực du lịch .......................................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.3.1. Luật Bảo vệ và Phát triển rừng (3/12/2004) và các văn bản hướng dẫn Error! Bookmark not defin
2.1.3.2. Luật Thuỷ sản (26/11/2003) và các văn bản hướng dẫn Error! Bookmark not defined.
2.1.3.3. Luật di sản văn hoá (29/6/2001) và các văn bản hướng dẫn Error! Bookmark not defined.
2.1.3.4. Luật tài nguyên nước (20/5/1998) và các văn bản hướng dẫn Error! Bookmark not defined.
2.1.3.4. Luật Giao thông đường bộ, Luật Giao thông đường thuỷ nội địa, Bộ luật Hàng hải Error! Bookmark
2.1.3.5. Các văn bản về xử lý vi phạm về môi trường có liên quan đến hoạt động du lịchError! Bookmark no
2.1.4. Nhận xét chung .......................................................... Error! Bookmark not defined.

2.2. Tình hình thực hiện pháp luật môi trƣờng có liên quan đến hoạt động du lịchError! Bookmark not
2.2.1. Tình hình thực hiện pháp luật của cơ quan quản lý nhà nƣớc trong bảo vệ môi trƣờng du
lịch .................................................................................... Error! Bookmark not defined.


2.2.1.1. Cơ quan quản lý nhà nước về môi trường .................. Error! Bookmark not defined.
2.2.1.2. Cơ quan quản lý nhà nước về du lịch ........................ Error! Bookmark not defined.
2.2.1.3. Công tác phối hợp giữa cơ quan quản lý nhà nước về du lịch và cơ quan quản lý nhà nước
về môi trường để thực hiện bảo vệ môi trường trong lĩnh vực du lịchError! Bookmark not defined.
2.2.2. Tình hình thực hiện các quy định về bảo vệ môi trƣờng của các cơ sở kinh doanh dịch vụ
du lịch ............................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.2.1. Cơ sở lưu trú du lịch .............................................. Error! Bookmark not defined.
2.2.2.2. Doanh nghiệp kinh doanh lữ hành ............................ Error! Bookmark not defined.
2.2.2.3. Cơ sở kinh doanh vận chuyển khách du lịch ............... Error! Bookmark not defined.
2.2.2.4. Ban quản lý khu du lịch .......................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Tình hình thực hiện các quy định về bảo vệ môi trƣờng của cộng đồng dân cƣ và các tổ

chức xã hội ......................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.3.1. Cộng đồng dân cư ................................................. Error! Bookmark not defined.
2.2.3.2. Tổ chức xã hội ...................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.4. Nhận xét chung .......................................................... Error! Bookmark not defined.

CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ CƠ CHẾ THỰC HIỆN
PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG TRONG LĨNH VỰC DU LỊCH Ở VIỆT
NAM ............................................................................................. Error! Bookmark not defined.
3.1. Phát triển du lịch bền vững với yêu cầu nâng cao hiệu quả pháp luật về bảo vệ môi
trƣờng trong lĩnh vực du lịch .................................................... Error! Bookmark not defined.

3.2. Giải pháp hoàn thiện pháp luật về bảo vệ môi trƣờng trong lĩnh vực du lịchError! Bookmark not d

3.2.1. Đối với pháp luật về bảo vệ môi trƣờng nói chung .......... Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Đối với pháp luật thuộc các ngành khác có liên quan đến môi trƣờng du lịch Error! Bookmark not d
3.2.3. Đối với pháp luật về du lịch có liên quan đến bảo vệ môi trƣờng Error! Bookmark not defined.

3.3. Giải pháp phát huy vai trò của các chủ thể hoạt động trong ngành du lịch và các chủ
thể có hoạt động liên quan ........................................................ Error! Bookmark not defined.
3.3.1. Đối với các cơ sở kinh doanh du lịch ............................. Error! Bookmark not defined.
3.3.2. Đối với khách du lịch .................................................. Error! Bookmark not defined.
3.3.3. Đối với các tổ chức, cá nhân có hoạt động liên quan ........ Error! Bookmark not defined.
3.3.4. Phát huy vai trò của các tổ chức xã hội trong công tác bảo vệ môi trƣờng du lịch Error! Bookmark
3.3.5. Tạo điều kiện cho cộng đồng dân cƣ địa phƣơng tham gia và đƣợc hƣởng lợi từ phát triển
du lịch ............................................................................... Error! Bookmark not defined.

1.1.1.

no



MỞ ĐẦU
1.Tớnh cấp thiết của đề tài
Việt Nam là đất nước giàu tiềm năng du lịch và ngành Du lịch Việt
Nam đang dần khẳng định vị trớ của mỡnh trong sự nghiệp phỏt triển kinh
tế-xó hội chung của đất nước. Tuy nhiờn, ở gúc độ là ngành kinh tế mang
tớnh liờn ngành, liờn vựng và xó hội hoỏ cao, sự phỏt triển của du lịch Việt
Nam cũng tạo ra những tỏc động ngày càng mạnh và ảnh hưởng khụng nhỏ
đến mụi trường tại những khu vực diễn ra hoạt động du lịch. Việc bảo vệ
mụi trường là vấn đề quan tõm của ngành du lịch, đặc biệt khi những yờu
cầu về phỏt triển du lịch bền vững được đặt lờn hàng đầu trong cỏc chớnh
sỏch, chiến lược và chương trỡnh hành động về phỏt triển du lịch. Hiện
nay, cỏc quy định phỏp lý về bảo vệ mụi trường trong lĩnh vực du lịch chưa
nhận được sự quan tõm tương xứng với yờu cầu của thực tế từ phớa cỏc
nhà xõy dựng phỏp luật, cỏc nhà quản lý và cỏc chủ thể liờn quan. Đồng
thời, hoạt động triển khai, thực hiện cỏc quy định phỏp luật về bảo vệ mụi
trường trong lĩnh vực du lịch cũn bất cập, khả năng phối hợp giữa cỏc chủ
thể cú nhiều điểm hạn chế. Chớnh điều này đó làm cho cỏc ảnh hưởng tiờu
cực từ hoạt động du lịch đến mụi trường ngày càng mạnh hơn, làm mất đi
dần đi tớnh hấp dẫn của cỏc tài nguyờn, sản phẩm du lịch; cỏc tỏc động
tớch cực từ du lịch đến mụi trường bị lu mờ, gõy ảnh hưởng khụng tốt đến
hỡnh ảnh của ngành du lịch.
Để hướng tới sự phỏt triển bền vững của ngành du lịch, cần phải
từng bước nõng cao hiệu quả của cỏc quy định phỏp luật về bảo vệ mụi
trường trong lĩnh vực du lịch. Phỏp luật về bảo vệ mụi trường trong lĩnh
vực du lịch được xõy dựng và hoàn thiện sẽ là cơ sở vững chắc để tăng
cường cụng tỏc bảo vệ mụi trường trong lĩnh vực du lịch. Đõy là một nhu
cầu cấp bỏch để ngành du lịch cú thể nhanh chúng đúng gúp vào sự nghiệp
phỏt triển bền vững của đất nước núi chung và sự nghiệp bảo vệ mụi
trường núi riờng. Xuất phỏt từ yờu cầu nghiờn cứu phỏt triển lý luận và



giải quyết những vấn đề cấp thiết trong thực tiễn phỏt triển du lịch bền
vững ở Việt Nam, tỏc giả lựa chọn đề tài “Phỏp luật về bảo vệ mụi trường
trong lĩnh vực du lịch ở Việt Nam” cho luận văn thạc sỹ của mỡnh.

2. Tỡnh hỡnh nghiờn cứu
Cho đến nay đó cú một số đề tài, cụng trỡnh nghiờn cứu về cụng tỏc
bảo vệ mụi trường trong lĩnh vực du lịch. Tuy nhiờn, cỏc đề tài này chủ yếu
dừng ở việc nghiờn cứu chung hoặc đưa ra những căn cứ mang tớnh kỹ
thuật nhằm nõng cao khả năng bảo vệ mụi trường trong lĩnh vực du lịch.
Cụ thể :
- Nghiờn cứu hiện trạng mụi trường phục vụ phỏt triển du lịch khu
vực Hoa Lư, Tam Cốc – Bớch Động (Ninh Bỡnh) [1997] – Viện nghiờn cứu
phỏt triển du lịch.
- Hiện trạng và một số giải phỏp bảo vệ mụi trường du lịch Việt Nam
[2000] – Viện nghiờn cứu phỏt triển du lịch.
- Cơ sở khoa học xõy dựng hệ thống chỉ tiờu mụi trường cho hoạt
động du lịch biển Việt Nam [2001] – Viện nghiờn cứu phỏt triển du lịch.
Nhỡn chung, đến nay chưa cú đề tài tập trung nghiờn cứu một cỏch
chuyờn sõu về hệ thống phỏp luật về bảo vệ mụi trường trong lĩnh vực du
lịch. Thực hiện việc nghiờn cứu đề tài này trong khuụn khổ một luận văn
thạc sỹ là khụng trựng với cỏc cụng trỡnh khoa học đó được thực hiện
trước đú.
3. Mục đớch nghiờn cứu, nhiệm vụ và phạm vi nghiờn cứu
Mục đớch nghiờn cứu của đề tài là nhằm xỏc lập cơ sở khoa học và
thực tiễn để đề xuất một số giải phỏp nhằm từng bước hoàn thiện phỏp
luật về bảo vệ mụi trường trong lĩnh vực du lịch.
Để thực hiện mục đớch nờu trờn, nhiệm vụ của luận văn là :



- Trờn cơ sở nghiờn cứu một số vấn đề lý luận về phỏp luật bảo vệ
mụi trường trong lĩnh vực du lịch, làm sỏng tỏ vai trũ của phỏp luật trong
bảo vệ mụi trường trong lĩnh vực du lịch ;
- Đỏnh giỏ thực trạng phỏp luật về bảo vệ mụi trường trong lĩnh vực
du lịch, trong đú cú đỏnh giỏ tỡnh hỡnh thực hiện phỏp luật, đưa ra nhận xột
về tớnh phự hợp của phỏp luật về bảo vệ mụi trường trong lĩnh vực du
lịch ;
- Xỏc định phướng hướng, đề xuất một số giải phỏp hoàn thiện phỏp
luật về bảo vệ mụi trường trong lĩnh vực du lịch trong điều kiện hiện nay ở
nước ta.
Về phạm vi nghiờn cứu, vấn đề bảo vệ mụi trường trong lĩnh vực du
lịch cú thể được xem xột dưới cỏc gúp độ mụi trường tự nhiờn và mụi
trường xó hội, nhõn văn. Đõy là hai đối tượng nghiờn cứu cú đặc điểm,
tớnh chất hoàn toàn khỏc nhau. Để tiếp cận, tỡm hiểu chỳng cần phải cú
những phương phỏp nghiờn cứu, cụng cụ điều chỉnh cũng như hệ thống chỉ
tiờu riờng biệt, đặc thự. Trong khuụn khổ một luận văn thạc sỹ, với sự hạn
chế về quy mụ, thời gian nghiờn cứu và cỏc điều kiện khỏc liờn quan, tỏc
giả chỉ cú giới hạn phạm vi nghiờn cứu trong mụi trường tự nhiờn.
4. Cơ sở lý luận và phương phỏp nghiờn cứu
Luận văn được trỡnh bày trờn cơ sở vận dụng cỏc quan điểm, chủ
trương, đường lối của Đảng và Nhà nước nhằm phỏt triển du lịch Việt
Nam phự hợp với định hướng phỏt triển bền vững chung của nền kinh tế.
Trong khuụn khổ luận văn, tỏc giả sử dụng cỏc nguyờn tắc, phương
phỏp luận triết học duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. Đồng thời, luận
văn cũng vận dụng cỏc phương phỏp nghiờn cứu cụ thể như: nghiờn cứu lý
thuyết, tổng hợp tài liệu trong và ngoài nước; tỡm hiểu thực tế, phỏng vấn
chuyờn gia; phõn tớch, xõy dựng mụ hỡnh, thống kờ sơ cấp và thứ cấp;
phương phỏp lịch sử và so sỏnh.



5. í nghĩa của luận văn
Luận văn được thực hiện cú ý nghĩa nhất định trong thực tiễn, là căn
cứ khoa học để xõy dựng và hoàn thiện phỏp luật về bảo vệ mụi trường
trong lĩnh vực du lịch.
Luận văn cú thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho cỏc cơ quan
quản lý nhà nước trong việc xõy dựng, hoàn thiện chớnh sỏch, phỏp luật
bảo vệ mụi trường trong lĩnh vực du lịch; tài liệu nghiờn cứu, tham vấn cho
cỏc sinh viờn theo học chuyờn sõu về phỏp luật bảo vệ mụi trường tại cỏc
cơ sở đào tạo về luật; tài liệu tham khảo cho cỏc tổ chức, cỏ nhõn liờn
quan.
6. Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, luận văn được
kết cấu với ba chương:
Chương 1. Một số vấn đề lý luận về phỏp luật bảo vệ mụi trường
trong lĩnh vực du lịch ở Việt Nam
Chương 2. Thực trạng phỏp luật về bảo vệ mụi trường trong lĩnh
vực du lịch ở Việt Nam
Chương 3. Giải phỏp hoàn thiện phỏp luật về bảo vệ mụi trường
trong lĩnh vực du lịch ở Việt Nam
Nhõn dịp này, tỏc giả xin bày tỏ lời cảm ơn chõn thành và sõu sắc tới
PGS.TS. Phạm Hữu Nghị đó hướng dẫn, giỳp đỡ tỏc giả hoàn thành Luận
văn này, xin cỏm ơn cỏc Thầy, Cụ giỏo Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà
Nội đó truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm và tạo điều kiện thuận lợi để tỏc
giả nghiờn cứu chuyờn sõu phục vụ cho sự phỏt triển của ngành du lịch Việt
Nam./.


CHƢƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ
MÔI TRƢỜNG TRONG LĨNH VỰC DU LỊCH Ở VIỆT NAM

1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ MÔI TRƢỜNG VÀ DU LỊCH

1.1.1. Khái niệm môi trƣờng
Mụi trường là một khỏi niệm chung, chỉ những yếu tố cú ảnh hưởng
trực tiếp đến mọi hoạt động kinh tế, xó hội của con người. Theo Từ điển
Bỏch khoa toàn thư điện tử của Việt Nam, khỏi niệm mụi trường được
hiểu như sau: “Mụi trường bao gồm cỏc yếu tố tự nhiờn và cỏc yếu tố vật
chất nhõn tạo cú quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, cú ảnh
hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại và phỏt triển của con người và
thiờn nhiờn” [8, 1]. Như vậy, mụi trường chung bao gồm mụi trường tự
nhiờn, mụi trường nhõn tạo và mụi trường xó hội. Mụi trường tự nhiờn bao
gồm cỏc nhõn tố thiờn nhiờn: vật lý, hoỏ học, sinh học tồn tại khỏch quan
ngoài ý muốn của con người. Mụi trường nhõn tạo bao gồm cỏc nhõn tố vật
lý, hoỏ học, sinh học và xó hội do con người tạo nờn và chịu sự chi phối của
con người. Mụi trường xó hội là tổng thể cỏc mối quan hệ trong xó hội
thụng qua cỏc hỡnh thỏi tổ chức bộ mỏy, thể chế kinh tế – xó hội. Ba loại
mụi trường này cựng tồn tại đan xen và cú mối quan hệ tương tỏc chặt chẽ
trong quỏ trỡnh phỏt triển của xó hội loài người.
Khoản 1 - Điều 3, Luật Bảo vệ mụi trường được Quốc hội nước
Cộng hoà Xó hội chủ nghĩa Việt Nam thụng qua ngày 29/11/2005 quy định:
"Mụi trường bao gồm cỏc yếu tố tự nhiờn và vật chất nhõn tạo bao quanh
con người, cú ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại và phỏt triển
của con người và sinh vật".
1.1.2. Khái niệm du lịch, môi trƣờng du lịch
Theo nghĩa rộng, du lịch là sự di chuyển của con người từ điểm này
sang điểm khỏc với những mục đớch đa dạng và bằng cỏc phương tiện
khỏc nhau. Sự di chuyển này liờn tục 24/24 giờ trong ngày khụng bao giờ


dừng. Bờn cạnh việc di chuyển bằng cỏc phương tiện cỏ nhõn cũn cú cỏc

cơ sở kinh doanh phương tiện vận chuyển phục vụ người di chuyển. Như
vậy, du lịch bao gồm tất cả những hoạt động di chuyển của con người,
cũng như những hoạt động liờn quan đến sự di chuyển đú.
Theo nghĩa hẹp, trong kinh doanh du lịch, khỏch du lịch xột về mặt
bản chất thỡ họ là những người di chuyển từ nơi ở thường xuyờn của
mỡnh đến những địa điểm khỏc nhau với mục đớch tham quan, giải trớ,
nghỉ dưỡng trong một thời gian nhất định sau đú trở về nơi cư trỳ thường
xuyờn của mỡnh. Vậy du lịch được hiểu là sự di chuyển của con người
nhằm thoả món nhu cầu du lịch theo một chương trỡnh nhất định và cỏc
hoạt động tổ chức chương trỡnh du lịch đú.
Khoản 1 - Điều 4, Luật Du lịch năm 2005 quy định:“Du lịch là cỏc
hoạt động cú liờn quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trỳ
thường xuyờn của mỡnh nhằm đỏp ứng nhu cầu tham quan, tỡm hiểu, giải
trớ, nghỉ dưỡng trong một khoảng thời gian nhất định”.
Khỏi niệm mụi trường du lịch được hiểu bao gồm cỏc nhõn tố về tự
nhiờn, kinh tế – xó hội và nhõn văn, mà trong đú hoạt động du lịch tồn tại và
phỏt triển. Hoạt động du lịch cú mối quan hệ qua lại mật thiết với mụi
trường, khai thỏc đặc tớnh của mụi trường để phục vụ mục đớch phỏt triển
và tỏc động trở lại gúp phần làm thay đổi cỏc đặc tớnh của mụi trường.
Mụi trường du lịch bao gồm mụi trường du lịch nhõn văn và mụi
trường du lịch tự nhiờn.
Mụi trường du lịch nhõn văn là bộ phận cấu thành của mụi trường
chung, bao gồm truyền thống văn hoỏ, phong tục tập quỏn, thúi quen, an
ninh chớnh trị và trật tự an toàn xó hội, phong cỏch ứng xử… tỏc động tới
hoạt động du lịch.
Mụi trường du lịch tự nhiờn bao gồm tập hợp cỏc đối tượng tự nhiờn
hữu cơ, vụ cơ; trong đú cú những đối tượng tự nhiờn chưa bị con người


tỏc động và những đối tượng tự nhiờn đó bị con người cải tạo ở những

mức độ khỏc nhau, song vẫn bảo tồn được một phần hoặc toàn bộ cỏc đặc
tớnh tự phục hồi và phỏt triển. Mụi trường du lịch tự nhiờn bao gồm cỏc
yếu tố thiờn nhiờn: đất, nước, khụng khớ, động thực vật, tức là cỏc yếu tố
vật lý (mụi trường vật lý) và cỏc yếu tố sinh vật (mụi trường sinh học).
Trong phạm vi Luận văn này, cỏc vấn đề về mụi trường du lịch sẽ chỉ
được xem xột ở khớa cạnh mụi trường du lịch tự nhiờn.

1.1.3. Nhận diện xu hƣớng phát triển du lịch thế giới đến 2020
Trong những năm gần đõy du lịch ngày càng khẳng định được vai trũ
của mỡnh trong nền kinh tế thế giới, là sự lựa chọn để thoỏt khỏi đúi nghốo
của một số quốc gia đang phỏt triển hoặc cú khả năng cạnh tranh khụng cao
trong cỏc lĩnh vực cụng nghệ cao và hiện đại. Ở thời điểm hiện tại, cú thể
nhận định về một số nột chớnh trong xu hướng phỏt triển của du lịch thế
giới như sau:
- Lượng khỏch và thị trường khỏch du lịch đến năm 2020:
Theo dự đoỏn của Tổ chức Du lịch Thế giới (WTO), lượng khỏch du
lịch quốc tế cú thể lờn đến 1 tỷ vào năm 2010 và tăng lờn 1,56 tỷ vào năm
2020 với tốc độ tăng trưởng là 4,5%. Trong phạm vi khu vực Chõu Á- Thỏi
Bỡnh Dương, du lịch phỏt triển nhanh hơn mức trung bỡnh cuả thế giới với
mức tăng trưởng bỡnh quõn hàng năm là 8% trong những năm 2000-2010.
Cũng theo dự đoỏn của WTO đến năm 2020 ba vựng nhận khỏch nhiều
nhất sẽ là Chõu Âu (717 triệu khỏch), Đụng Á và Thỏi Bỡnh Dương (397
triệu) và chõu Mỹ (282 triệu), tiếp theo đú là Chõu Phi, Trung Đụng và Nam
Á. Đụng Á và Thỏi Bỡnh Dương, Nam Á, Trung Đụng và Nam Phi được dự
đoỏn sẽ tăng trưởng 5% năm so với tốc độ tăng trưởng 4,1% của thế giới.


Cỏc vựng khỏc như Chõu Âu và Chõu Mỹ tốc độ tăng trưởng sẽ thấp hơn
mức trung bỡnh của thế giới. Khu vực Chõu Âu sẽ vẫn chiếm thị phần
nhận khỏch lớn nhất, mặc dự cú sự giảm sỳt từ 60% năm 1995 xuống cũn

46% năm 2020. Đến năm 2010 Chõu Mỹ (cú thị phần giảm từ 19% năm
1995 xuống 18% vào năm 2020) sẽ phải nhường vị trớ số 2 cho Đụng Á và
Thỏi Bỡnh Dương (vựng này sẽ chiếm khoảng 25% thị phần khỏch du lịch
quốc tế của thế giới vào năm 2020). [22, 2] (Xem Bảng)

Dự đoán thị phần khách du lịch quốc tế theo vùng đến năm 2020
Lượng khỏch quốc tế đến cỏc vựng (triệu người)
Năm cơ

Dự báo

Tỷ lệ tăng

sở

Thị phần (%)

trưởng hàng
năm(%)

1995

2010

2020

565,4

1.006,4


1.561,1

4,1

100

100

Chõu Phi

20,2

47,0

77,3

5,5

3,6

5,0

Chõu Mỹ

108,9

190,4

282,3


3,9

19,3

18,1

ĐụngÁ/TBDương

81,4

195,2

397,2

6,5

14,4

25,4

Châu Âu

338,4

527,3

717,0

3,0


59,8

45,9

Trung Đông

12,4

35,9

68,5

7,1

2,2

4,4

Nam Á

4,2

10,6

18,8

6,2

0,7


1,2

Tổng

1995-2020

1995

2020


Nội địa

464,1

790,9

1.183,3

3,8

82,1

75,8

Quốc tế

101,3

215,5


377,9

5,4

17,9

24,2

- Vị trớ của du lịch trong nền kinh tế thế giới và Việt Nam:
Du lịch là một trong những ngành cụng nghiệp quan trọng và phỏt
triển nhanh nhất trờn thế giới. Tuy nhiờn, trước đõy, tầm quan trọng của nú
đó khụng được nhận biết một cỏch đầy đủ vỡ chớnh nú cũng đó khụng tự
biết mỡnh như là một ngành cụng nghiệp hỗn hợp mà lại chia ra thành
nhiều ngành nhỏ như hàng khụng, vận chuyển trong nước, khỏch sạn, cỏc
đại lý du lịch, buụn bỏn lẻ, giải trớ… Những khoản chi tiờu trong du lịch
cũng khú xỏc định vỡ được thực hiện bằng tiền mặt, ở nhiều quốc gia khỏc
nhau và thường khụng lưu lại chứng từ. Nếu như tài chớnh trong sản xuất
nụng nghiệp được chấp nhận một cỏch nghiờm tỳc thỡ du lịch lại chịu sự xộ
nhỏ hay bị xếp vào "cỏc dạng dịch vụ", một dạng phõn loại dựng cho những
thành phần dư thừa mà chỳng ta khụng biết xếp vào đõu.
Thực tế, du lịch là một ngành cụng nghiệp xuất khẩu vỡ nú mang lại
nguồn thu ngoại tệ quan trọng cho quốc gia. Do cú nhiều hoạt động khuyến
mói ở nước ngoài, du lịch lẽ ra phải được phối hợp với hoạt động khuyến
khớch xuất khẩu để kết hợp thành một thương hiệu quốc gia và hỗ trợ
nhau phỏt triển. Nhưng trờn thực tế khỏi niệm này mới được giới thiệu ở
một số nước chứ chưa được thừa nhận rộng rói. Khụng những thế, du lịch
cũng cú lỳc bị xem là hành vi khuyến khớch ảnh hưởng ngoại lai, làm thay
đổi cấu trỳc và truyền thống văn hoỏ một cỏch nghiờm trọng. Cú khi du lịch
bị cho là nguyờn nhõn làm suy đồi giới trẻ và trong những trường hợp xấu

nhất du lịch đó huỷ hoại thiờn nhiờn, tạo ra chất thải và ụ nhiễm. Vỡ thế
một số nước cú khuynh hướng hạn chế du lịch thay vỡ thực hiện một cỏch
hiệu quả hơn.


Tuy nhiờn, theo đỏnh giỏ chung, cụng nghiệp du lịch đang trở thành
một nền cụng nghiệp lớn với tiềm năng kinh tế to lớn. Trong những năm
tới đõy du lịch sẽ phải được thừa nhận là một ngành kinh tế, ngành kinh tế
này cú thể gõy ụ nhiễm và làm suy thoỏi mụi trường và vỡ thế nú càng cần
được đối xử đỳng mực để khai thỏc tài nguyờn du lịch cú hiệu quả, đồng
thời cú chớnh sỏch bảo vệ mụi trường phự hợp để phỏt triển du lịch bền
vững.
Qua hơn 45 năm hỡnh thành và phỏt triển, trờn cơ sở tổng kết thực
tiễn, căn cứ vào tiềm năng của đất nước, kết hợp với kinh nghiệm rỳt ra từ
hoạt động du lịch của cỏc nước trờn thế giới, ngành du lịch đó được Đảng
và Nhà nước ta đặt vào một vị trớ xứng đỏng, đồng thời giao phú cho một
nhiệm vụ nặng nề nhưng vẻ vang trong quỏ trỡnh đi lờn của đất nước.
Thực tế trong những năm gần đõy, thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng lần
thứ VIII và Kết luận 179/TBTƯ của Bộ Chớnh trị, ngành du lịch đó đạt
được tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn 20%/năm cả về cơ sở vật chất lẫn số
lượng du khỏch, với nguồn thu hơn 2 tỷ USD mỗi năm, tạo thờm hàng trăm
nghỡn việc làm. Ở những địa bàn trọng điểm, hoạt động du lịch đó gúp
phần làm thay đổi diện mạo đụ thị, nụng thụn và đời sống cộng đồng dõn
cư, thỳc đẩy xuất khẩu tại chỗ hàng hoỏ dịch vụ, tỏc động tớch cực đến sự
phỏt triển của nhiều ngành kinh tế, văn hoỏ-xó hội; khụi phục nhiều lễ hội,
phỏt triển nhiều ngành nghề truyền thống; gúp phần thỳc đẩy chuyển dịch
cơ cấu kinh tế; gúp phần xoỏ đúi, giảm nghốo; mở rộng giao lưu giữa cỏc
vựng, miền trong nước và giữa cỏc địa phương của nước ta với cỏc nước
trong khu vực và trờn thế giới. Du lịch Việt Nam đó xỏc lập và dần nõng
cao hỡnh ảnh và vị thế trờn trường quốc tế, từng bước khẳng định vai trũ,

vị trớ trong nền kinh tế quốc dõn, tạo cơ sở để phỏt triển một ngành kinh tế
mũi nhọn.
- Xu hướng phỏt triển du lịch bền vững:


Mặc dự khụng phải quốc gia nào cũng xỏc định được chớnh sỏch phỏt
triển ngành du lịch cho phự hợp, song đa số cỏc quốc gia đều xỏc định chủ
trương phỏt triển du lịch bền vững. Cho đến nay đang vẫn cú nhiều tranh
cói về sự phỏt triển một ngành du lịch bền vững và khụng bền vững. Để cú
thể làm rừ hơn khỏi niệm du lịch bền vững, chỳng ta sẽ xem xột nú trong
mối quan hệ với du lịch khụng bền vững.
Phỏt triển du lịch tự phỏt cú thể xem như một dạng của phỏt triển du
lịch khụng bền vững. Phỏt triển du lịch tự phỏt thường tập trung vào việc
phỏt huy tối đa số lượng khỏch đến mà khụng quan tõm đến việc quốc gia
hay địa phương cú khả năng đún tiếp và thoả món yờu cầu của cỏc du
khỏch hay khụng. Điều khụng trỏnh khỏi là sẽ gõy ra những ấn tượng xấu,
lan truyền rộng và hậu quả sẽ giảm số lượng khỏch đến trong tương lai.
Du lịch tự phỏt cũn cú khuynh hướng nhấn mạnh vào số lượng khỏch đến
hơn thời gian khỏch lưu trỳ hay mức độ chi tiờu, trong khi xột về hiệu quả
kinh tế, lượng khỏch ớt hơn nhưng ở lại lõu hơn và chi tiờu nhiều hơn sẽ
tốt hơn nhiều so với việc phải chăm súc nhiều khỏch hàng trong một thời
gian ngắn, với cỏc mức độ chi tiờu giới hạn. Cũng cú một khuynh hướng
khỏc là tập trung vào nguồn thu nhập, hàng mang vào của khỏch và những
lợi ớch trước mắt hơn là đầu tư và tỏi đầu tư vào cơ sở hạ tầng cũng như
cỏc tiện nghi cho du khỏch nhằm làm tăng chất lượng, cung ứng số lượng
lớn trong tương lai và hướng về lõu dài. Sự hấp dẫn của số lượng khỏch
đến thường dẫn đến việc xem thường khả năng bảo vệ mụi trường và bảo
tồn văn hoỏ địa phương, tượng đài lịch sử và những tài nguyờn thiờn nhiờn
khụng thể tỏi tạo. Ở một số quốc gia, người ta đem bỏn tượng đài lịch sử,
bỏn cỏc sản vật thiờn nhiờn… cho du khỏch để lấy tiền mặt hơn là gỡn giữ

cho thế hệ sau. Và đú chớnh là hành động của một nền du lịch ngắn ngủi,
nhất thời. Ngoài ra, việc du nhập những thúi quen xấu đi ngược với những
tập tục xó hội như mói dõm, ma tuý và cả cỏc sũng bạc khụng kiểm soỏt
được cũng là những biểu hiện của một nền du lịch khụng bền vững.


Ngược với du lịch khụng bền vững là du lịch bền vững. Mặc dự cũn
những quan điểm chưa thực sự thống nhất về khỏi niệm phỏt triển du lịch
bền vững, nhưng đa số ý kiến của cỏc chuyờn gia trong lĩnh vực du lịch và
cỏc lĩnh vực cú liờn quan ở Việt Nam đều cho rằng : “Phỏt triển du lịch bền
vững là hoạt động khai thỏc cú quản lý cỏc giỏ trị tự nhiờn và nhõn văn
nhằm thoả món cỏc nhu cầu đa dạng của khỏch du lịch, cú quan tõm đến cỏc
lợi ớch kinh tế dài hạn trong khi vẫn đảm bảo sự đúng gúp cho bảo tồn và
tụn tạo cỏc nguồn tài nguyờn, duy trỡ được sự toàn vẹn về văn hoỏ để phỏt
triển hoạt động du lịch trong tương lai : cho cụng tỏc bảo vệ mụi trường và
gúp phần nõng cao mức sống của cộng đồng địa phương” [17, 5]. Trong
quỏ trỡnh phỏt triển du lịch phải đảm bảo được sự bền vững về kinh tế, về
tài nguyờn mụi trường du lịch và về văn hoỏ xó hội.
+ Bền vững về kinh tế trong trường hợp này là "sự phỏt triển ổn định
và lõu dài" của du lịch, tạo ra nguồn thu đỏng kể, gúp phần tớch cực vào
tăng trưởng kinh tế của xó hội và đem lại lợi ớch cho cộng đồng đặc biệt là
người dõn địa phương. Khi mức sống của người dõn địa phương được cải
thiện nhờ du lịch, họ sẽ cú động cơ để bảo vệ nguồn thu nhập này bằng
cỏch bảo vệ cỏc tài nguyờn và mụi trường, bảo vệ cỏc giỏ trị văn hoỏ
truyền thống để khỏch du lịch tiếp tục tới. Chia sẻ lợi ớch du lịch cũng là
phương phỏp tớch cực trong cụng cuộc xoỏ đúi, giảm nghốo, đem lại cơ
hội nõng cao mức sống cho người dõn địa phương, gúp phần tăng trưởng
kinh tế ở những vựng cũn khú khăn.
+ Bền vững về tài nguyờn mụi trường là việc sử dụng cỏc tài nguyờn
khụng vượt quỏ khả năng tự phục hồi của nú, sao cho đỏp ứng được nhu

cầu phỏt triển hiện tại song khụng làm suy yếu khả năng tỏi tạo trong
tương lai để đỏp ứng được nhu cầu của thế hệ mai sau.
+ Bền vững về văn hoỏ là việc khai thỏc, đỏp ứng cỏc nhu cầu phỏt
triển du lịch hiện tại khụng làm tổn hại, suy thoỏi cỏc giỏ trị văn hoỏ truyền


thống để lại cho cỏc thế hệ tiếp theo. Hiện nay trờn 80% số khỏch đi du lịch
là nhằm mục đớch để hưởng thụ cỏc giỏ trị văn hoỏ độc đỏo và khỏc biệt
với nền văn hoỏ của dõn tộc họ [23, 3]. Cỏc điểm du lịch cú sự kết hợp
giữa cảnh đẹp thiờn nhiờn và nền văn hoỏ truyền thống gõy ấn tượng
mạnh và độc đỏo cú sức hấp dẫn lớn hơn đối với du khỏch. Du khỏch
muốn được xem và hưởng thụ những giỏ trị văn hoỏ đớch thực, sống động
trong cuộc sống hàng ngày của người dõn. Điều này hấp dẫn hơn nhiều so
với những gỡ tỏi tạo lại trong một viện bảo tàng, một cuộc triển lóm hoặc
trỡnh diễn. Và như vậy, nếu cỏc giỏ trị văn hoỏ bị huỷ hoại, bị biến đổi
hoặc chỉ cũn tồn tại dưới dạng mụ phỏng thỡ sẽ khụng cũn khả năng hấp
dẫn du khỏch và như vậy ngành du lịch khú cú khả năng phỏt triển được.
1.2. MÔI TRƢỜNG TỰ NHIÊN VỚI NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CHO PHÁT
TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM

1.2.1. Vai trò của môi trƣờng đối với phát triển du lịch bền vững
* Mụi trường là yếu tố quyết định đến sự phỏt triển du lịch
Khụng một quỏ trỡnh sản xuất nào khụng đũi hỏi phải khai thỏc tài
nguyờn thiờn nhiờn, cỏc thành phần mụi trường. Đặc biệt đối với ngành du
lịch, nơi mà tài nguyờn thiờn nhiờn đúng vai trũ quan trọng trong việc xõy
dựng cỏc sản phẩm thu hỳt khỏch du lịch và cú ý nghĩa quyết định đến sự
tồn tại và phỏt triển của ngành. Sự gia tăng cỏc hoạt động du lịch thể hiện ở
sự gia tăng số lượng khỏch đến cỏc địa điểm tham quan, du lịch; gia tăng
số ngày lưu trỳ của khỏch và gia tăng cỏc nguồn thu nhập xó hội từ du lịch.
Để làm được điều này, điều cơ bản là phải duy trỡ được sự hấp dẫn đối

với khỏch du lịch. Cỏc thành phần của mụi trường tự nhiờn cảnh quan, hệ
sinh thỏi đều là những yếu tố hỡnh thành nờn tài nguyờn du lịch, tạo ra sức
hấp dẫn du lịch. Du lịch chỉ cú thể phỏt triển khi cỏc yếu tố này được bảo
vệ, duy trỡ.


Cỏc điểm tham quan, du lịch chỉ cú thể hấp dẫn khỏch du lịch khi cú
một mụi trường sạch đẹp, vệ sinh mụi trường trong khụng khớ, nước, đất
được đảm bảo, đỏp ứng được mong muốn nghỉ ngơi, tĩnh dưỡng và bảo
vệ được sức khoẻ cho du khỏch. Rừ ràng, cần phải thực hiện tốt cỏc yờu
cầu bảo vệ mụi trường để thực hiện mục tiờu thu hỳt khỏch du lịch đến lưu
trỳ dài ngày tại cỏc điểm tham quan, du lịch. Trong quỏ trỡnh hoạch định
chiến lược, chớnh sỏch phỏt triển du lịch, cần phải cõn nhắc, tớnh toỏn tới
vấn đề mụi trường tương xứng với vị trớ và vai trũ của nú, cần nhận thức
một cỏch sõu sắc và đỳng đắn bản chất, vai trũ của mụi trường đối với sự
phỏt triển của hoạt động du lịch.
Tài nguyờn du lịch là cú giới hạn, chứ khụng phải dồi dào và vụ hạn
như cú người vẫn tưởng. Điều đú dẫn tới yờu cầu phải khai thỏc hợp lý và
tiết kiệm cỏc nguồn tài nguyờn du lịch. Trong hoạt động du lịch, cơ sở kinh
doanh du lịch, khỏch du lịch, cộng đồng dõn cư địa phương và tổ chức, cỏ
nhõn được hưởng lợi từ du lịch luụn lệ thuộc vào thiờn nhiờn và mụi
trường. Song, khụng phải ai cũng nhận thức được vai trũ của mối quan hệ
giữa mụi trường và phỏt triển du lịch. “Hiểm hoạ khụn lường là những tỏc
động tiờu cực lại ớt khi biểu hiện trực tiếp lờn một cỏ thể nhất định” [7, 8].
Một cỏ nhõn tham gia vào hoạt động du lịch cú hành vi phỏ hoại mụi trường
nhưng hậu quả của cỏc hành vi đú lại tỏc động lờn cả cộng đồng, lờn hỡnh
ảnh du lịch của cả một quốc gia, cú khi kộo dài đến cả thế hệ mai sau. Việc
phỏt triển du lịch thường đi kốm với sự gia tăng cỏc cỏc sức ộp lờn mụi
trường; cỏc nhu cầu tiờu dựng quỏ lớn và hoạt động du lịch thiếu tớnh bền
vững của một bộ phận khỏch du lịch là yếu tố gúp phần tạo ra cỏc hiện

tượng ụ nhiễm, suy thoỏi mụi trường và cỏc hiện tượng này, đến lượt nú
sẽ huỷ hoại ngành du lịch.
Phỏt triển du lịch khụng những tỏc động trực tiếp đến mụi trường mà
cũn cú thể gõy ra những tỏc động giỏn tiếp thụng qua việc nảy sinh cỏc
hành vi khụng thõn thiện với mụi trường. Chớnh vỡ vậy, cụng tỏc bảo vệ


mụi trường khụng những cần được thực hiện song song với quỏ trỡnh hoạt
động du lịch mà phải được đặt ra ngay từ đầu – giai đoạn hoạch định cỏc
chớnh sỏch phỏt triển du lịch.
* Mụi trường là cơ sở để phỏt triển du lịch sinh thỏi.
TÀI LIỆU THAM KHẢO

A. Tiếng Việt
1.

Bỏo Cụng an Nhõn dõn
Tràn dầu trờn biển Việt Nam: Canh cỏnh nỗi lo ụ nhiễm
Hà Nội, 15/12/2006

2.

Bỏo Văn húa
Xõy dựng nhà mỏy xi măng Cẩm Phả cú đe dọa di sản Vị Hạ

Long ?
Hà Nội, 17/8/2006
3.

Bộ Tài nguyờn và Mụi trường

Quy chế bảo vệ mụi trường trong lĩnh vực du lịch ban hành kốm
theo Quyết định số 02/2003/QĐ-BTNMT ngày 29/7/2003

4.

Cục Bảo vệ mụi trường – Bộ Tài nguyờn và Mụi trường
Bỏo cỏo hiện trạng mạng lưới trạm quan trắc phõn tớch mụi

trường
Hà Nội, 2003
5.

Cục Mụi trường – Bộ Khoa học, Cụng nghệ và Mụi trường
Bỏo cỏo cụng tỏc đỏnh giỏ tỏc động mụi trường
Hà Nội, 1999

6.

Lưu Đức Hải – Nguyễn Ngọc Sinh
Quản lý mụi trường cho sự phỏt triển bền vững
NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 2000

7.

Hội bảo vệ thiờn nhiờn và mụi trường Việt Nam


Nghiờn cứu tổng kết một số mụ hỡnh phỏt triển bền vững ở Việt
Nam
Dự ỏn VIE/01/021, Hà Nội, 11/2005

8.

Hội đồng quốc gia chỉ đạo biờn soạn Từ điển Bỏch khoa Việt Nam
Từ điển Bỏch khoa toàn thư Việt Nam
www.bachkhoatoanthu.gov.vn

9.

Hội khoa học kỹ thuật lõm nghiệp Việt Nam
Cỏc vườn quốc gia và khu bảo tồn thiờn nhiờn Việt Nam
NXB Nụng nghiệp, Hà Nội, Việt Nam

10.

Đặng Huy Huỳnh
Vai trũ đa dạng sinh học trong phỏt triển du lịch sinh thỏi ở Việt

Nam
Hội thảo du lịch sinh thỏi với phỏt triển du lịch bền vững ở Việt Nam
1998
11.

IUCN – VNAT – ESCAP
Tuyển tập bỏo cỏo Hội thảo “Xõy dựng chiến lược quốc gia về
phỏt triển du lịch sinh thỏi ở Việt Nam”

12.

Lờ Văn Lanh
Du lịch sinh thỏi và quản lý mụi trường du lịch ở cỏc vườn Quốc

gia Việt Nam
Hội thảo Du lịch sinh thỏi với phỏt triển bền vững ở Việt Nam, Hà
Nội – 4/2003

13.

Phạm Trung Lương
Du lịch sinh thỏi: Những vấn đề lý luận và thực tiễn phỏt triển ở
Việt Nam
NXB Giỏo dục, Hà Nội, 6/2002

14.

Phạm Trung Lương
Đề tài khoa học cấp ngành “Cơ sở khoa học phỏt triển du lịch
sinh thỏi Việt Nam”, 2003


15.

Phạm Trung Lương
Sổ tay đỏnh giỏ tỏc động mụi trường cho phỏt triển du lịch
VNAT / MOSTE / NCST / EU Project VNM / B7 6200 / IB/96/05, Hà

Nội
16.

Phạm Trung Lương
Tài nguyờn và mụi trường du lịch Việt Nam
NXB Giỏo dục, Hà Nội, 4/2000


17.

Phạm Trung Lương
Tổng quan về hiện trạng mụi trường du lịch Việt Nam và cỏc vấn
đề đặt ra
Tuyển tập bỏo cỏo Hội thảo “Hiện trạng mụi trường du lịch Việt
Nam và những vấn đề đặt ra”. Hà Nội, 20/4/2002

18.

Phạm Trung Lương, Hoàng Hoa Quõn
“Nghiờn cứu đỏnh giỏ tỏc động của hoạt động du lịch đến mụi
trường (lấy vớ dụ thành phố Vũng Tàu)
Tuyển tập bỏo cỏo Hội nghị Mụi trường toàn quốc, Hà Nội 5-

6/8/2003
19.

Philip Dearden
Bảo tồn đa dạng sinh học và du lịch sinh thỏi ở Việt Nam
Tuyển tập bỏo cỏo hội thảo về “Phỏt triển cộng đồng dõn tộc thiểu
số”, Hà Nội 16 – 20/12/1998

20.

Nguyễn Huỳnh Thuật – Phũng Khoa học Vườn quốc gia Cỏt Tiờn
Đỏnh giỏ tỏc động mụi trường Tam Đảo II: Những cõu hỏi lớn
cũn bỏ ngỏ
Thiờn nhiờn.net, 8/2007


21.

Thủ tướng Chớnh phủ
Chỉ thị 07/2000/CT-TTg về tăng cường giữ gỡn trật tự, trị an và
vệ sinh mụi trường tại cỏc địa điểm tham quan, du lịch

22.

Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWWTO)


Bỏo cỏo tỡnh hỡnh du lịch thế giới 2005 và xu hướng phỏt triển
đến 2020
www.world-tourism.org
23.

Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWWTO)
Du lịch hiện đại thế kỷ 21
www.world-tourism.org

24.

Tổng cục Du lịch
Cẩm nang về phỏt triển du lịch bền vững
Hà Nội. Thỏng 11/2005

25.

Lờ Trỡnh

Đỏnh giỏ tỏc động mụi trường, phương phỏp và ứng dụng
NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội

26.

Trường Đại học Luật Hà Nội
Giỏo trỡnh Lý luận Nhà nước và Phỏp luật
NXB Cụng an nhõn dõn. 2002

27.

UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
Bỏo cỏo tổng kết sự cố tràn dầu thỏng 9/2001
Bà Rịa – Vũng Tàu, 3/2007

28.

Viện nghiờn cứu phỏt triển du lịch – Tổng cục Du lịch
Bỏo cỏo nhiệm vụ quản lý nhà nước về mụi trường “Điều tra,
đỏnh giỏ hiện trạng mụi trường, xõy dựng hướng dẫn lập bỏo
cỏo hiện trạng mụi trường”
Hà Nội, 2002

29.

Viện Nghiờn cứu Phỏt triển du lịch
Cơ sở khoa học ứng dụng cụng nghệ thụng tin địa lý trong quản
lý tài nguyờn và quy hoạch lónh thổ du lịch
Hà Nội 2000


30.

Vụ Khỏch sạn – Tổng cục Du lịch


Nghiờn cứu xõy dựng cơ sở dữ liệu về cơ sở lưu trỳ du lịch
phục vụ cụng tỏc quản lý
Hà Nội, 2002
31.

Vụ Khỏch sạn – Tổng cục Du lịch
Bỏo cỏo hoạt động lưu trỳ du lịch 2006
Hà Nội, 2006

B. Tiếng Anh
32.

APEC
Tourism and Environment
Best practice in APEC member economies, 2003

33.

IUCN, 2004
Policy and Global changes series – Trade and Environment



×