Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

BỒI DƯỠNG VỀ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG, GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (52.47 KB, 21 trang )

BỒI DƯỠNG VỀ
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG, GIÁO
DỤC MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC VẤN
ĐỀ XÃ HỘI


I - TẠI SAO LẠI PHẢI GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG, GIÁO
DỤC MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI?

Xã hội hiện đại đặt ra những nguy cơ mới:
- Trẻ em ít nhận được sự chăm sóc cũng
như dạy bảo từ bố mẹ hơn.
- Các giá trị đạo đức, chuẩn mực xã hội,
phong cách sống thay đổi nhanh chóng.
- Sự phát triển và bùng nổ thông tin làm con
người mất dần sự kiểm soát và dễ bị ảnh
hưởng.


I - TẠI SAO LẠI PHẢI GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG, GIÁO
DỤC MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI?

- Tỉ lệ suy giảm chức năng cuộc sống của
trẻ em Việt Nam: 7%
- 12 – 13% trẻ em Việt Nam gặp phải
những vấn đề sức khỏe tâm thần một
cách rõ rệt.
*Nguyên nhân: Do các em không đủ khả
năng để ứng phó với những thách thức
trong xã hội hiện đại.



Dạy kỹ năng sống, giáo dục bảo vệ môi trường và
các vấn đề xã hội giúp
- Giảm nguy cơ phát triển những hành vi chống
đối, những hành vi bạo lực và hành vi phạm tội
ở trẻ em.
- Đẩy lùi tuổi sử dụng rượu, thuốc lá, các chất
kích thích khác.
- Giảm nguy cơ về sức khỏe sinh sản.
- Giảm nguy cơ bị bắt nạt, bạn bè xa lánh.
- Giúp các em kiểm soát cơn giận dữ tốt hơn.
- Giúp các em phát triển khả năng điều chỉnh về
mặt xã hội và giảm nguy cơ mắc các vấn đề
cảm xúc.
- Nâng cao kết quả học tập.
- Nâng cao ý thức về môi trường và quan tâm
hơn đến thế giới xung quanh.


GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG, GIÁO DỤC
MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI

giúp các em thực hiện những hành vi
tích cực của con người, giúp các em
học được cách sống chung với người
khác trong hòa bình.


II - Nội dung giáo dục:
1 – Kỹ năng sống trong trường học:

- Kỹ năng thân thiện trong trường học.
- Kỹ năng xác định hệ quả hành vi.
- Kỹ năng lựa chọn hành vi.
- Kỹ năng nhận diện cảm xúc.
- Kỹ năng thư giãn.
- Kỹ năng làm chủ.


II - Nội dung giáo dục:
2 – Kỹ năng sống trong gia đình và xã hội:
- Kỹ năng giao tiếp.
- Kỹ năng tương tác tích cực (Kỹ năng lắng
nghe, kỹ năng khen và nhận lời khen)
- Kỹ năng đưa yêu cầu.
- Kỹ năng bộc lộ cảm xúc.
- Kỹ năng nhận diện cảm xúc của người
khác – nghệ thuật đồng cảm.
- Kỹ năng ứng xử với người có quyền.


II - Nội dung giáo dục:
3 – Kỹ năng sống đối với môi trường:
- Hành vi thân thiện với môi trường.
- Hành vi không thân thiện với môi trường.
- Hệ quả của hành vi đối với môi trường.
- Kỹ năng làm chủ trong các vấn đề môi
trường.
- Kỹ năng sinh tồn, ứng phó với thiên tai và
biến đổi khí hậu.



II - Nội dung giáo dục:
4 – Kỹ năng ứng phó, phòng chống đối với một số
vấn đề xã hội hiện nay.
- Các vấn đề xã hội hay gặp ở học đường.
- Kỹ năng kiên định – nói không với bạn.
- Kỹ năng kiên định – bảo vệ ý kiến bản thân.
- Kỹ năng thương lượng – giải quyết mâu thuẫn.
- Kỹ năng đặt ra giới hạn phù hợp cho mình.
- Kỹ năng tìm kiếm sự trợ giúp.
- Kỹ năng chọn bạn phù hợp.


III – Phương pháp giáo dục kỹ năng:
-

Thảo luận nhóm.
Thuyết trình tương tác.
Động não.
Đóng vai.
Làm việc nhóm nhỏ.
Trò chơi và trải nghiệm.
Phân tích tình huống và nghiên cứu trường hợp.
Tranh luận.
Kể chuyện.


Thời lượng giáo dục một kỹ năng: 45 phút –
90 phút



V – Tiến trình một bài giảng giáo dục kỹ
năng sống:
1 – Hoạt động tạo động cơ:
- GV có thể tổ chức một trò chơi hoặc kể
một câu chuyện hoặc cho học sinh xem
một clip có nội dung liên quan đến kỹ năng
trong bài giảng.
- Phân tích trò chơi/câu chuyện.
- Kết luận.


V – Tiến trình một bài giảng giáo dục kỹ
năng sống:
2 – Tổ chức hoạt động:
a)Thảo luận về vai trò của kỹ năng.
b) Thảo luận: Các hành vi liên quan đến kỹ
năng.
c) Phân tích tình huống: Chia lớp thành
nhiều nhóm nhỏ, mỗi nhóm đóng vai/
phân tích một tình huống liên quan đến kỹ
năng đang giáo dục, sau đó thảo luận lớp
phân tích từng tình huống.


2 – Tổ chức hoạt động:
d) Minh họa kỹ năng:
e)Thực hành kỹ năng: Có thể theo một trong
hai cách sau:
- Luyện tập với tình huống giả định.

- Nghiên cứu trường hợp.


Giáo án: Giáo dục kỹ năng giao tiếp – khởi
đầu cuộc nói chuyện
1 – Hoạt động tạo động cơ:
a) Trò chơi:
- GV chia HS thành 2 nhóm.
- Phổ biến luật trò chơi: Mỗi nhóm chọn 1
người. Nhóm đối phương nhận biết
người đó thông qua 5 câu hỏi(Không liên
quan chức danh và tên gọi)- câu trả lời
chỉ là đúng hoặc không.
- HS thực hiện trò chơi.


b) Phân tích trò chơi:
GV đưa ra câu hỏi cho HS được các bạn
nhận diện:
- Em cảm thấy thế nào khi các bạn nhận ra
em?
- Nhờ đâu các bạn nhận ra em?
- Tại sao các bạn biết được các đặc điểm
của em?
….


c)Kết luận:
- GV thuyết trình tương tác dẫn dắt tới vai trò của
giao tiếp và dẫn dắt tới nội dung giáo dục ở tiết

học: Kỹ năng khởi đầu cuộc nói chuyện.
2 – Tổ chức hoạt động:
a)Thảo luận nhóm nhỏ về vai trò của kỹ năng khởi
đầu cuộc nói chuyện.
- Thảo luận lớp.
b) Thảo luận nhóm nhỏ: Các hành vi liên quan đến
kỹ năng khởi đầu cuộc nói chuyện.
- Thảo luận lớp.


c) Phân tích tình huống: GV giao mỗi nhóm
xây dựng 1 kịch bản và đóng kịch một tình
huống liên quan đến kỹ năng khởi đầu
cuộc nói chuyện(Chuẩn bị: 5 phút – Diễn:
1 – 2 phút).
- Từng nhóm trình diễn – kết thúc trình diễn
của một nhóm cho lớp thảo luận phân tích
+ Hành vi nào đã thực hiện tốt.
+ Hành vi nào không nên khi khởi đầu cuộc
nói chuyện.


d) Minh họa kỹ năng:
- GV mời 1 HS lên đóng kịch với mình về
một trường hợp khởi đầu nói chuyện.(GV
thể hiện các hành vi cần thiết: bắt đầu
cuộc nói chuyện như thế nào, câu chuyện
tiếp diễn ra sao: cách đặt câu hỏi, cách trả
lời câu hỏi, cách dẫn dắt câu chuyện, thể
hiện của mắt, ngôn ngữ nói và ngôn ngữ

hình thể…)
- Thảo luận lớp về tình huống trên.


e) Thực hành kỹ năng:
GV giao nhiệm vụ các nhóm thực hành:Xây
dựng kịch bản.
- Nhóm 1: bắt chuyện với 1 bạn vừa chuyển
từ trường khác đến.
- Nhóm 2: Nói chuyện với bạn bố mẹ lần
đầu gặp.
- Nhóm 3: Bắt chuyện với thầy hiệu trưởng.
- Nhóm 4: Bắt chuyện với chủ doanh
nghiệp khi đi phỏng vấn xin việc.


- Nhóm 5: Hỏi đường đi một người qua
đường.
- Nhóm 6: Bắt chuyện với một người bạn
trong lớp có chuyện buồn gia đình.




×