Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Nâng cao khả năng cạnh tranh của các Doanh nghiệp chè việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (212.29 KB, 24 trang )

Đề án môn kinh tế & quản lý công nghiệp
Lời mở đầu
Các doanh nghiệp muốn tồn tại trên thị trờng phải luôn vận động để cho
mình một vị trí và chiếm lĩnh những phần thị trờng nhất định. Kinh doanh trong
môi trờng cạnh tranh gay gắt đòi hỏi doanh nghiệp phải xây dựng cho đợc một
chiến lợc cạnh tranh có hiệu quả để đứng vững và phát triển.
Đại hội Đảng toàn quốc lần VI đã đề ra ba chơng trình mục tiêu lớn: L-
ơng thực , thực phẩm ,hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu. Trong đó nông lâm
nghiệp phải phát triển sản xuất hàng hoá theo hớng thị trờng gắn với công
nghiệp chế biến đáp ứng nhu cầu trong nớc, đẩy mạnh xuất khẩu.Trong số mời
mặt hàng nông sản xuất khẩu thì chè có xu hớng ngày càng tăng.Tuy đáp ứng
đủ cho tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu tới hơn ba mơi nớc trên thế giới nhng
sản lơng chè tiêu thụ trong nớc vẫn chỉ đạt ở mức xấp xỉ 250g/ngi/năm, xuất
khẩu chỉ chiếm 5% tổng lợng chè xuất khẩu toàn thế giới. Việc nâng cao khả
năng cạnh tranh của các doanh nghiệp chè là một tất yếu nhằm thúc đẩy nghành
chè Việt Nam phát triển, góp phần vào sự nghiệp CNH-HĐH nông thôn, phát
triển kinh tế trung du miền núi.Từ thực trạng trên em đã trọn đề tài: Nâng cao
khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp chè Việt Nam.

Ch ơng I
NÂNG CAO KHả NĂNG CạNH TRANH
Nguyễn Hồng Quang Lớp công nghiệp 42A trang 1
Đề án môn kinh tế & quản lý công nghiệp
MộT TấT YếU KHáCH QUAN VớI CáC DOANH NGHIệP TRONG
XU THế HộI NHậP
I.Những lý luận cơ bản về khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
1.1 Khái niệm về cạnh tranh.
ở mỗi giai đoạn phát triển kinh tế-xã hội, khái niệm về cạnh tranh đợc
các nhà kinh tế học đa ra dới những góc độ khác nhau. Dới giai đoạn CNTB,
Mác đã đa ra quan niệm:Cạnh tranh CNTB là sự ganh đua,đấu tranh gay gắt
giứa các nhà t bản nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất


và tiêu thụ hàng hoá để thu đợc lợi nhuận siêu nghạch.Nghiên cứu sâu vào
quá trình sản xuất TBCN Mác đã phát hiện ra quy luật cạnh tranh cơ bản là quy
luật tỷ suất lợi nhuận bình quân giữa các nghành.Nếu nghành,lĩnh vực nào có tỷ
suất lợi nhuận cao sẽ có nhiều ngời tham gia và nhẩy vào, ngợc lại những
ngành, lĩnh vực có tỷ suất lợi nhuận bình quân thấp sẽ có sự thu hẹp quy mô
hoặc là sự rút lui của các nhà đầu t.
Một định nghĩa khác về cạnh tranh nh sau:Cạnh tranh có thể định nghĩa
nh là một khả năng của doanh nghiệp nhằm đáp ứng và chống lại các đối thủ
cạnh tranh trong cung cấp sản phẩm, dịch vụ một cách lâu dài và có lợi nhuận.
Cũng có thể hiểu khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp là năng lực mà
doanh nghiệp có thể duy trì vị trí của nó lâu dài trên thị trờng cạnh tranh, đảm
bảo thực hiện một mức lợi nhuận ít nhất bằng tỷ lệ đòi hỏi.
Thực chất cạnh tranh là sự tranh giành lợi ích kinh tế giữa các bên tham
gia vào thị trờng với tham vọngmua rẻ -bán đắt. Cạnh tranh là một phơng
thức vận động của thị trờng và quy luật cạnh tranh là một trong những quy luật
quan trọng nhất chi phối sự hoạt động của thị trờng. Thực vậy, đối tợng tham
gia vào thị trờng là ngời mua và ngời bán, đối với ngời mua mụch đích là tối đa
hoá lợi ích của những hàng hoá mà họ mua, còn đối với ngời bán mụch đích của
họ là tối đa hoá lợi nhuận. Đối với doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng thì tối đa
hoá lợi nhuận là mục tiêu quan trọng và điển hình nhất.
Nguyễn Hồng Quang Lớp công nghiệp 42A trang 2
Đề án môn kinh tế & quản lý công nghiệp
Ngày nay, các nớc trên thế giới đều thừa nhận vai trò và tác động của
cạnh tranh, coi cạnh tranh là một tất yếu khách quan. ở Việt Nam, cùng với
việc chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng,cạnh tranh đã từng bớc đợc tiếp nhận
nh một nguyên tắc cơ bản trong tổ chức quản lí và điều khiển nền kinh tế quốc
dân nói chung, tổ chức và điều hành kinh doanh của doanh nghiệp nói riêng.
Quy luật cạnh tranh đã trở thành động lực để thúc đẩy các doanh nghiệp phát
triển.
1.2 Các hình thức cạnh tranh

Có nhiều căn cứ để đa ra các hình thức cạnh tranh. Căn cứ vào chủ thể
tham gia thị trờng có:
- Cạnh tranh giữa ngời bán và ngời mua: là cuộc cạnh tranh diễn ra theo
quy luật mua rẻ bán đắt, sau quá trình mặc cả hoạt động mua bán mới đợc thực
hiện.
- Cạnh tranh giữa những ngời mua với nhau: là cuộc cạnh tranh khi cung
nhỏ hơn cầu. Khi lợng cung một loại hàng hoá, dịch vụ nào đó quá thấp so với
nhu cầu tiêu dùng thì cuộc cạnh tranh giữa những ngời mua sẽ trở nên quyết
liệt, lúc này giá cả hàng hoá, dịch vụ sẽ tăng vọt, ngời bán sẽ có lợi còn ngời
mua bị thiệt.
- Cạnh tranh giữa những ngời bán với nhau: đây là cuộc cạnh tranh gay
go, quyết liệt, cạnh tranh trên nhiều phơng diện, hình thức. Nhìn chung nhất là
sự ganh đua trên các lĩnh vực: chất lợng, giá cả, nghệ thuật tổ chức tiêu thụ và
thời gian.
Căn cứ vào mức độ, tính chất cạnh tranh trên thị trờng thì: trên thị trờng
cạnh tranh hoàn hảo có cạnh tranh hoàn hảo, còn trên thị trờng độc quyền có
cạnh tranh độc quyền và độc quyền tập đoàn.
Ngoài ra khi căn cứ vào phạm vi nghành kinh tế còn có cạnh tranh giữa
các nghành,cạnh tranh trong nội bộ nghành.Căn cứ vào qúa trình sản xuất có
cạnh tranh ngang,cạnh tranh dọc.
II. Các nhân tố quyết định đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
Nguyễn Hồng Quang Lớp công nghiệp 42A trang 3
Đề án môn kinh tế & quản lý công nghiệp
Có rất nhiều nhân tố ảnh hởng tới khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
nhng quy tụ lại chúng thuộc hai nhóm: nhóm các nhân tố bên ngoài doanh
nghiệp và nhóm các nhân tố thuộc bản thân doanh nghiệp.
- Nhóm các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp bao gồm các nhân tố về kinh
tế; luật pháp, chính chị và các chính sách kinh tế; các nhân tố về khoa học công
nghệ; văn hoá-xã hội; các nhân tố về tự nhiên; môi trờng toàn cầu; các lực lợng
cạnh tranh trong nghành.

- Nhóm các nhân tố bên trong doanh nghiệp gồm nguồn nhân lực; nguồn
lực về tài chính; nguồn lực về vật chất, kỹ thuật; trình độ tổ chức quản lý;hoạt
động maketing.
III. Phơng thức nâng cao khả năng cạnh tranh cuả doanh nghiệp
Trong cạnh tranh các doanh nghiệp thờng sự dụng các công cụ cạnh
tranh nh: chất lợng, giá cả hàng hoá, cạnh tranh về phân phối và bán hàng, cạnh
tranh bằng uy tín, cạnh tranh về không gian và thời gian.Để nâng cao khả năng
cạnh tranh phơng thức các doanh nghiệp thờng làm:
3.1 Sử dụng sức mạnh tiềm lực tài chính
Đây là phơng thức khá phổ biến đợc áp dụng ở các doanh nghiệp có tiềm
lực tài chính lớn,mụch đích là sử dụng sức mạnh tài chính để loại đối thủ ra
khỏi cuộc chơi,độc chiếm thị trờng. Động tác phổ biến là bán phá giá nhằm
mục tiêu đẩy các doanh nghiệp khác đến bờ vực phá sản hoặc loại đối thủ ra
khỏi liên doanh vì phải chia lỗ. Sau khi hai mục tiêu này đạt đợc họ sẽ độc
quyền định giá để gỡ lại số lỗ bỏ ra trong cạnh tranh phá giá.
3.2 Liên doanh liên kết để tăng sức cạnh tranh
Thực chất đây là việc hai hay nhiều doanh nghiệp hợp nhất lại với nhau
để cùng chia sẻ nguồn nhân lực nhằm mục tiêu giành đợc thế lực mạnh hơn
trong cạnh tranh. Hợp nhất thờng dựa trên nền tảng các doanh nghiệp có cùng
lợi thế cạnh tranh về tổ chức sản xuất, về kỹ thuật công nghệ cao, có trình độ
nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới, hoạt động maketing có hiệu quả. Sau
nữa hợp nhất còn đợc tiến hành trên cơ sở lợi thế cạnh tranh bổ sung cho nhau .
Nguyễn Hồng Quang Lớp công nghiệp 42A trang 4
Đề án môn kinh tế & quản lý công nghiệp
3.3 Tạo lợi thế cạnh tranh
Việc tạo lợi thế cạnh tranh có thể dựa trên một số yếu tố nh công nghệ,
chất lợng sản phẩm hoặc chi phí cho một đơn vị sản phẩm...Với một số hàng
hoá mà cạnh chủ yếu dựa vào chất lợng sản phẩm nh chè, rợu, bia, thuốc lá...thì
việc tạo ra lợi thế hơn so với đối thủ cạnh tranh là một yêu cầu quan trọng để
chiến thắng trên thơng trờng. Ngoài ra,việc tự chế tạo ra công nghệ chế biến cho

phù hợp với dây truyền sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp mình sẽ mang lại
một lợi thế cạnh tranh rất lớn cho doanh nghiệp đó.
IV Tính tất yếu của việc nâng cao khẩ năng cạnh tranh của doanh nghiệp
trong xu thế hội nhập
4.1 Tính tất yếu của việc nâng cao khả năng cạnh
tranh
Cạnh tranh là tất yếu trong nền sản xuất hàng hoá khi có nhiều ngời cùng
sản xuất một loại sản phẩm hàng hoá và cùng tiêu thụ trên thị trờng. Nền sản
xuất xã hội càng phát triển cạnh tranh càng gay gắt,Các Mác đã coi quy luật
cạnh tranh là quy luật của mọi nền sản xuất hàng hoá, là động lực thúc đẩy sản
xuất phát triển. Nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần
vận hành theo cơ chế thị trờng định hớng XHCN thì đơng nhiên quy luật cạnh
tranh tác động vào hoạt động của doanh nghiệp kinh doanh là một tất yếu và
nâng cao khả năng cạnh tranh là điều kiện kiên quyết đảm bảo sự tồn tại và phát
triển của doanh nghiệp.
4.2 Vai trò của nâng cao khả năng cạnh tranh
- Với lợi ích chung của doanh nghiệp
Trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh, cạnh tranh diễn ra liên tục và đợc
hiểu nh cuộc chạy đua không ngừng giữa các đối thủ. Trong bối cảnh nền kinh
tế Việt Nam hiện nay đang từng bớc khẳng định những u thế của mình,
Môi trờng cạnh tranh hoàn chỉnh hơn đặt ra cho doanh nghiệp những cơ hội và
những thách thức. Doanh nghiệp nào hiểu biết đối thủ ,thoả mãn tốt hơn các
nhu cầu và thị hiếu khách hàng sovới đối thủ cạnh tranh, biết giành thế chủ
Nguyễn Hồng Quang Lớp công nghiệp 42A trang 5
Đề án môn kinh tế & quản lý công nghiệp
động với ngời cung cấp các nguồn hàng và lợi dụng đợc lợi thế cạnh tranh
doanh nghiệp đó sẽ tồn tại ,ngợc lại doanh nghiệp không có tiềm lực cạnh tranh
hoặc không nuôi dỡng tiềm lực cạnh tranh tất yếu sẽ thất bại .Vì vậy các
doanh nghiệp phải chấp nhận cạnh tranh,đón trớc cạnh tranhvà sẵn sàng sử
dụng các công cụ cạnh tranh hữu hiệu của mình.

Cạnh tranh cho phép các doanh nghiệp đợc sử dụng các nguồn tài nguyên
một cách tối u, làm cho giá cả hàng hoá ,dịch vụ giảm xuống nhng chất lợng lại
đợc nâng cao, kích thích sức mua làm tăng tốc độ tăng trởng nền kinh tế ,nhờ
nâng cao khả năng cạnh tranh tạo động lực để doanh nghiệp nâng cao trình độ
sản xuất, tổ chức quản lý, tăng cờng đầu t nâng cao cơ sở hạ tầng.
Hơn nữa doanh nghiệp lại có khả năng tích luỹ để tái đầu t kể cả chiều
rộng và chiều sâu từ đó phát triển quy mô sản xuất ,nâng cao phúc lợi ,đạt đợc
mục tiêukinh tế , chính trị , xã hội.
Với ngời lao động trong doanh nghiệp:
Nâng cao nănglực cạnh tranh của doanh nghiệp đồng nghĩa với việc tạo cơ hội
cho ngời lao động có khả năng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, giáo
dục ý thức trách nhiệm, lòng trung thành tạo động lực cho ngời lao động nâng
cao năng lực tự bồi dỡng, ngoài ra khi doanh nghiệp khẳng định đợc vị thế,uy
tín của mình trên thơng trờngvà phát triển sản xuất kinh doanh cũng có nghĩa là
cả về môi trờng xã hội,đời sống tinh thần,vật chất của ngời lao động, còn việc
đảm bảo lợi ích cho ngời lao động lực trực tiếp để có ích của doanh nghiệp và
toàn xã hội.
Đối với ngành kinh tế kỹ thuật và nhà nớc:
một ngành kinh tế kỹ thuật nếu có nhiều doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh
tốt cũng có nghĩa là làm tăng năng lực sản xuất của ngành đó và của quốc gia,
làm cho nền sản xuất xã hội ngày ccàng phát triển .Hơn thế nữa,từ sự đòi hỏi
của thực tế phải hoàn thiện môi trờng cạnh tranh buộc ngành quản lý,tạo môi tr-
ờng cạnh tranhlành mạnh và thuận lợi cho các doanh nghiệp nâng cao khả
năng cạnh tranh đồng nghĩa với việc tiết kiệm các nguồn lực.
Với ngời tiêu dùng :
Nguyễn Hồng Quang Lớp công nghiệp 42A trang 6
Đề án môn kinh tế & quản lý công nghiệp
Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp đảm bảo lợi ích của ng-
ời tiêu dùng cơ cấu chủng loại sản phẩm ngày càng phong phú,chất lợng sản
phẩm ngày càng tốt cả về tính năng,công dụng bao bì,kiểu dáng , không những

thế qua những sản phẩm ngày càng tốt hơn,các doanh nghiệp không chỉ thoả
mãn nhu cầu tiêu dùng mà còn định hớng tiêu dùng,nâng cao văn minh tiêu
dùng ...
Qua phân tích trên,xem xét từ tính tất yếu đến vai trò của cạnh tranh đối
với doanh nghiệp,nghành kinh tế ,nhà nớc,ngời lao động trong doanh nghiệp và
ngời tiêu dùng thì nâng cao khả năng cạnh tranh là một tất yếu khách quan.
Ch ơng 2
THựC TRạNG KHả NĂNG CạNH TRANH
CủA CáC DOANH NGHIệP CHè VIệT NAM
I Đặc điểm chủ yếu ảnh hởng tới việc nâng cao khả năng cạnh tranh của
các doanh nghiệp chè Việt Nam
1.1 Đặc đểm về sản phẩm và tính chất sản phẩm
Chè là cây công nghiệp dài ngày có mức đầu t thấp hơn so với nhiều cây
công nghiệp khác nh cà phê, cao su...Chè là cây công nghiệp có giá trị kinh tế
Nguyễn Hồng Quang Lớp công nghiệp 42A trang 7
Đề án môn kinh tế & quản lý công nghiệp
khá,gắn bó với ngời dân ở trung du,miền núi. Chè là một sản phẩm thuộc vật
phẩm tiêu dùng cá nhân - phạm vi sử dụng rộng, phù hợp với nhiều đối tợng
khách hàng có thu nhập khác nhau. Ngày nay, cùng với sự phát triển công nghệ
chế biến chè, nhiều dòng chè ngày càng phát triển phong phú với chất lợng
cao,đáp ứng ngày càng tốt nhu cầu của ngời tiêu dùng. Hiện nay, cũng nh xu h-
ớng trong tơng lai, chè đợc xếp vào danh mục các sản phẩm đợc u tiên đầu t của
nông nghiệp nớc ta.
Có thể nói, ở Việt Nam cũng nh trên thế giới chè là sản phẩm giải khát
không thể thiếu ,thậm chí đã chở thành một nghệ thuật ẩm thực mang tính
chuyền thống. Chất lợng chè đợc đánh giá khá phức tạp do có nhiều loại, nhiều
dòng sản phẩm và sở thích tiêu dùng về mùi ,vị ,độ đậm đặc khác nhau của ngời
tiêu dùng.
Với những đặc điểm,tính chất riêng biệt nh vậy hiện nay ở Việt Nam
cũng nh ở trên thế giới các nhà sản xuất chè đang cạnh tranh với nhau mạnh mẽ

theo cả hai hớng: phát triển chè truyền thống song cũng mở rộng dòng sản
phẩm mới cùng với việc không ngừng nâng cao cải tiến chất lợng sản phẩm.
Nh vậy trong cạnh tranh sẩn phẩm chè,ngoài việc thoả mãn lợi ích cốt lõi của
ngời tiêu dùng,các nhà sản xuất chè cần phải cạnh tranh gay gắt ở cấp độ sản
phẩm hoàn thiện và sản phẩm tiềm ẩn.
1.2 Đặc điểm về quy trình công nghệ chế biến chè
Sản phẩm chè đợc chế biến theo quy trình công nghệ nghiêm ngặt và t-
ơng đối phức tạp. Tuỳ theo ý muốn chủ quan cuả con ngời chè đợc chế biến
theo các quy trình công nghệ khác nhau sẽ cho các sản phẩm khác nhau. Chè
đen có màu đỏ tơi ,vị chất dịu ,hậu ngọt và có hơng thơm của hoa tơi, quả
chín ;chè xanh có màu nớc tơi và vàng sáng,vị chát đợm và hậu ngọt, có hơng
thơm tự nhiên, mùi cốm nhẹ và mùi mật ong;các loại chè vàng , chè
đỏ cũng nh các loại chè trung gian khác cũng mang những đặc trng tơng ứng.
Có đợc sự khác nhau nh thế, điều quan trọng nhất phụ thuộc vào quy trình công
nghệ chế biến chè.
1.3 Đặc điểm về máy móc thiết bị
Nguyễn Hồng Quang Lớp công nghiệp 42A trang 8
Đề án môn kinh tế & quản lý công nghiệp
Qua nhiều năm đầu t và phát triển hệ thống cơ sở chế biến chè đã đợc
xây dựng ở các vùng chè sản xuất tập trung đến nay công xuất chế biến của các
DN đã đảm đơng 80% chè nguyên liệu.Tuy nhiên còn vấn đề đang đặt ra đối
với CN chế biến chè đó là: phần lớn các nhà máy đó đều có công nghệ sản xuất
lạc hậu,chất lợng sản phẩm kém và không phù hợp với nhiều thị trờng mới nên
thiếu khả năng cạnh tranh trên thị trừơng.
1.4 Đặc điểm nguyên vật liệu chủ yếu
Chất lợng sản phẩm chè có cao hay thấp phụ thuộc rất nhiều vào chất l-
ợng nguyên liệu thu mua đợc. Do đó trong trồng chè để tạo nguồn nguyên liệu
tốt, giống là vấn đề quan trọng hàng đầu. Trong thực tế việc đầu t cho nguồn
nguyên liệu còn thấp và cha hợp lí nên chè búp tơi già,số chè non lại đợc bón ít
phân hữu cơ và sinh hoá hữu cơ, chủ yếu bón đạm nên hàm lợng chất tan ít. Đặc

biệt,nhiều nơi trồng chè sử dụng thiếu khoa học thuốc trừ sâu nên có doanh
nghiệp thu mua không phát hiện ra hoặc vì chạy theo sản lợng nên vẫn chấp
nhận mua.
Nhiều đơn vị thu mua chè búp tơi không theo tiêu chuẩnc nhà nớc quy định,
mua lẫn loại, để lẫn loại, vận chuyển gây dập nát chè búp tơi thậm chí bị ôi,
ngốt đã làm giảm chấy lợng sản phẩm,đặc biệt đã làm mất hơng vị của chè, lộ
mùi ôi,thiu...trong sản phẩm. Đây là một yếu tố rất quann trọng ảnh hởng tới
chất lợng chè thành phẩm,tác động sấu tới khả năng cạnh tranh của các doanh
nghiệp.
II Thực trạng khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp chè Việt nam
2.1 Một số chỉ tiêu đánh giá khả năng cạnh tranh
Bảng chỉ tiêu đánh giá khả năng cạnh tranh:
Chỉ tiêu ĐVT Năm thực hiện So sánh
2001/2000
So sánh
2002/2001
2000 2001 2002 Mức % Mức %
1.Thị trờng
chè xk cả n-
Nguyễn Hồng Quang Lớp công nghiệp 42A trang 9

×